I- Mục tiêu:
- Rèn cho HS thói quen nói lời "Cảm ơn", "Xin lỗi" đúng lúc, đúng chỗ.
- Có thói quen nói lời "cảm ơn", "xin lỗi" trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị một số tình huống để HS đóng vai.
III- Các hoạt động dạy - học:
Tuần 33 Ngày soạn : 1/5/2011 Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 Tiết 1. Chào cờ - Nhận xét hoạt động tuần 32 - Kế hoạch hoạt động tuần 33 Tiết 2 + 3 : tiếng việt Tiết 231 + 232: luyện tập Tiết 4 Đạo đức Tiết 33: Thực hành: Cảm ơn - Xin lỗi I- Mục tiêu: - Rèn cho HS thói quen nói lời "Cảm ơn", "Xin lỗi" đúng lúc, đúng chỗ. - Có thói quen nói lời "cảm ơn", "xin lỗi" trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. II- Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số tình huống để HS đóng vai. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Hoạt động 1: Đóng vai. - GV Lần lượt đưa ra từng tình huống mà GV đã chuẩn bị. - GV HD và giao việc. + Được bạn tặng quà. + Đi học muộn + Làm dây mực ra áo bạn + Bạn cho mượn bút + Bị ngã được bạn đỡ dậy - Gọi đại diện một số nhóm lên đóng vai trước lớp. 2- Hoạt động 2: H: Em có nhận xét gì về cách đóng vai của các nhóm. H: Em cảm thấy như thế nào khi được bạn nói lời cảm ơn ? H: Em cảm thấy như thế nào khi nhận được lời xin lỗi ? KL: - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. - Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. 3- Hoạt động 3: Làm phiếu BT - GV phát phiếu BT cho HS - HS và giao việc Y/c Đánh dấu + vào trước ý phải nói lời xin lỗi và đánh dấu x vào trước ý phải nói lời cảm ơn . - GV thu phiếu chấm điểm và NX 4- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học ờ: Thực hiện nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp - HS thực hành đóng vai theo tình huống của GV - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nhận xét - Thoải mái, dễ chịu - HS trả lời - 1 vài HS nhắc lại - HS làm việc cá nhân theo phiếu - Em bị ngã bạn đỡ em dậy x - Em làm dây mực ra vở bạn + - Em làm vỡ lọ hoa + - Em trực nhật muộn + - Bạn cho em mượn bút x - HS nghe và ghi nhớ. Kế hoạch dạy chiều Tiết 1: mĩ thuật Tiết 33: vẽ tranh : bé và hoa Tiết 2. Toán - HS làm lại bài kiểm tra của tuần 32. Tiết 3. Tiếng việt - Hs đọc, viết lại bài Luyện tập. Ngày soạn:2/5/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 Tiết 1 Toán Tiết 129: Ôn tập các số đến 10 (tiết2) I- Mục tiêu: - Biết cộng trong phạm vi 10; tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. II- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - Viết các số: 10, 7, 5, 9 theo thứ tự từ lớn - bé, từ bé đến lớn - GV nhận xét và cho điểm B- Luyện tập: Bài 1: Sách - Hướng dẫn và giao việc Bài 2: Tương tự bài 1 - Yêu cầu nhận xét các phép tính trong phân a để nắm vững hơn về tính chất giao hoán của phép cộng. Bài 3: Sách - Nêu yêu của bài - GV hướng dẫn và giao việc Bài 4: H: Bày bài yêu cầu gì ? H: Hình vuông có mấy cạnh ? H: Hình ờ có mấy cạnh ? - Cho HS nối trong sách rồi gọi 1 HS lên bảng - Gọi HS khác nêu nhận xét - GV KT bài dưới lớp của mình III- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Viết phép tính tích hợp có kết quả = 2 - Nhận xét chung giờ học ờ: Làm BT (VB) - 10, 9,7, 5 - 5, 7, 9, 10 - HS tính, ghi kết quả và nêu miệng. - HS đọc thuộc bảng công trong phạm vi 10 - HS làm và nêu miệng kết quả 2 + 6 = 8 6 + 2 = 8 - HS nêu - Khi đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm sách, 1 HS lên bảng 3 + 4 = 7 5 + 5 = 10 8 + 1 = 9...... - Dùng thước kẻ và nêu các điểm để có hình vuông, hình - 4 cạnh - 3 cạnh a) - HS chơi thi giữa các nhóm - HS nghe và ghi nhớ Tiết 2 + 3 : tiếng việt Tiết 233 + 234: luyện tập âm đầu: l/n; tr/ch Tiết 4 thủ công Tiết 33: Cắt, dán và tranh trí hình ngôi nhà (t2) I- Mục tiêu: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà . Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị của gáo viên: - Bài mẫu 1 ngôi nhà có trang trí - Giấy mầu, bút chì, thước kẻ... - 1 Tờ giấy trắng làm nền 2- Chuẩn bị của HS: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ III- Các hoạt động dạy - học: Nội dung Phương pháp A- ổn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS C- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Treo mẫu cho HS quan sát và nhận xét. H: Ngôi nhà gồm những bộ phận nào ? H: Mỗi bộ phận đó có hình gì ? 3- Hướng dẫn mẫu, HS thực hành a- Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà: + Kẻ, cắt thân nhà - Lật mặt trái của tờ giấy mầu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, rộng 50 sau đó cắt rời đượchình mái nhà. + Kẻ, cắt mái nhà: - Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, rộng 3 ô sau đó kẻ 2 đường xiên và cắt rời được hình mái nhà. + Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào + Cửa ra vào: Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài4 ô, rộng 2 ô + Cửa sổ: Vẽ và cắt hình vuông có cạnh 2 ô - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu D- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét sản phẩm của HS qua tiết học - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS về KN cắt hình. ờ: Chuẩn bị cho tiết dán ngôi nhà ( Trực quan) - HS quan sát và nêu nhận xét (Thân, mái, cửa, cửa sổ) - Thân nhà hình chữ nhật - Mái nhà hình thang - Cửa vào hình chữ nhật - Cửa sổ hình vuông - HS chú ý quan sát - Làm mẫu, giảng giảng ,luyện tập thực hành - Sau mỗi phần GV hướng dẫn, làm mẫu sau đó cho HS thực hành luôn. - HS nghe và ghi nhớ. Kế hoạch dạy chiều Tiết 1. Toán - HS làm lại bài tập của bài: Ôn tập các số đến 10(tiết 2) Tiết 2. Tiếng việt - Hs đọc, viết lại bài: Luyện tập lại âm đầu l/n; tr/ch. Ngày soạn:3/5/2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011 Tiết 1 Toán Tiết 129: Ôn tập các số đến 10 (t3) I- Mục tiêu: - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm BT. 7 + 2 + 1 = 4 + 4 + 0 = 5 + 0 + 3 = 4 + 1 + 5= - Đọc Bảng cộng trong phạm vi 10 - GV nhận xét, cho điểm B- Luyện tập: Bài 1: Sách - Cho HS tự nêu yêu cầu, tự làm và nêu kết quả Bài 2: Sách - Hướng dẫn tương tự bài 1 Bài 3: Vở - Yêu cầu HS tự đọc bài toán, tự phân tích ghi tóm tắt và giải. Bài 4: Vở H: Bài yêu cầu gì ? H: Nêu lại cách vẽ ? - Yêu cầu HS đổi vở kểm tra chéo C- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Nhận xét chung giờ học ờ: Làm BT (VBT) - 2 HS lên bảng làm BT - 3 HS đọc - HS làm vào sách, 3 HS lên bảng 2 = 1 + 1 3 = 2 + 1 7 = 5 +2 - Lớp NX, chữa bài +3 -5 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt: Lan gấp: 10 cái thuyền Cho em:4 cái thuyền Lan còn:.........cái thuyền ? Bài giải: Lan còn lại số cái thuyền 10 - 4 = 6 (cái thuyền) Đáp số: 6 cái thuyền - Cho lớp NX, sửa chữa - Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm - Chấm 1 điểm, đặt điểm O của thước = với điểm đó. Tìm số 10 trên thước chấm thẳng xuống sau đó nối 2 điểm lại với nhau ta có đoạn thẳng MN dài 10 cm - HS thực hành vẽ trong vở, 1HS lên bảng chữa. - HS KT chéo - Các nhóm cử đại diện lên chơi thi Tiết 2 + 3 : tiếng việt Tiết 235 + 236: phân biệt âm đầu gi/v/d Tiết 4 Âm nhạc Tiết 33: Ôn hai bài hát: Đi tới trường - đường và chân. I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. - Biết hát két hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II- Đồ dùng dạy - học: - Nhạc cụ gõ, trống nhỏ, song loan. III- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS hát bài "Năm ngón tay ngoan" - GV nhận xét và cho điểm. B- Bài mới: 1- Hoạt động 1: Ôn tập bài hát "Đi tới trường" - GV HD và giao việc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 2- Hoạt động 2: Ôn bài hát : Đường và chân - GV HD và giao việc - GV theo dõi và uốn nắn 3- Củng cố - dặn dò: - Cả lớp hát lại mỗi bài một lần - NX giờ học ờ: Ôn bài hát và tập biểu diễn - HS hát một vài em kết hợp với biểu diễn. - HS hát ôn cả lớp (2 lần) - Hát theo nhóm - Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn CN, lớp - Cả lớp hát ôn (2 lần) - Hát và gõ đệm theo tiết tấu, nhịp và phách. - Tập biểu diễn Cn, lớp. - HS nghe và ghi nhớ Tiết 5 Tự nhiên xã hội. Tiết 33: Trời nóng - trời rét I- Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét. - Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi trời nóng, trời rét. - Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khoẻ của bản thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng, trời rét). - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II- Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm một số tranh ảnh về trời nóng, trời rét. - Các hình ảnh trong bài. - Phương pháp: Thảo luận nhóm. Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi - chia sẻ. Trò chơi. III- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: H: Làm thế nào để biết trời có gió hay không có gió: Gió mạnh hay nhẹ ? - GV nhận xét cho điểm. B- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được. + Mục tiêu: - Biết phân biệt tranh ảnh miêu tả cảnh trời nóng và tranh ảnh miêu tả cảnh trời rét. - Biết sử dụng tranh ảnh của mình để mô tả cảnh trời nóng, rét. + Cách làm: - GV chia nhóm và giao việc. - Gọi đại diện các nhóm mang những tranh sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp. H:Nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng và rét. H: Kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp em bớt nóng và bớt rét. + Kết luận: - Trời nóng quá ta thường thấy lòng bức bối, toát mồ hôi; để bớt nóng người ta dùng quạt, mặc váy ngắn... - Trời rét quá có thể làm cho chân tay co cứng... phải mặc quần áo may bằng vải dày cho ấm... 3- Hoạt động 2: Trò chơi "Trời nóng - rét" + Mục tiêu: Hình thành cho HS, thói quen mặc phù hợp với thời tiết. + Cách làm: - Cử một bạn hô: Trời nóng. - Tương tự như vậy đối với trời rét - Ai nhanh chóng sẽ thắng cuộc. H: Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời nóng, rét ? + Kết luận: - Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh. 3- Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS giở sách, đọc câu hỏi và tự trả lời các câu hỏi trong sách. - Nhận xét chung giờ học. ờ: Thực hành mặc phù hợp với thời tiết - Dựa vào cây cối,mọi vật xung quanh và cảm nhận của con người. - HS trao đổi nhóm phân loại những tranh ảnh về trời nóng, trời rét. - Các nhóm cử đại diện lên gt. - HS trả lời - Bớt nóng: Quạt.... - Bớt rét: áo rét, chăn.. - HS chú ý nghe. - Các bạn tham gia chơi sẽ nhanh chóng cầm những tấm bìa có trang phục phù hợp với trời nóng. - HS chơi theo tổ - HS chú ý nghe. - HS thực hiện - HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn:4/5/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011 Tiết 1 Toán Tiết 130: Ôn tập các số đến 10(t4) I- Mục tiêu: - Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm: 2 + 6 = 7 + 1 = 4 + 4 = 2 + 7 = - KT HS đọc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 - GV nhận xét, cho điểm B- Luyện tập: Bài 1: Sách - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn và giao bài Bài 2: Sách H: Bài yêu cầu gì ? - Giao việc H: Nêu đặc điểm các phép tính trong cùng 1 cột Bài 3: Sách: - Cho HS tự nêu yêu cầu của bài và làm H: Đây là phép trừ mấy số ? Ta thực hiện như thế nào ? - Giao việc Bài 4: Vở - Cho HS tự đọc đề, phân tích, tóm tắt và giải: Tóm tắt Có tất cả: 10 con Số gà : 3 con Số vịt : ...con ? III- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Lập các phép tính đúng với (6, 3, 9, +, - , = ) - GV theo dõi, tính điểm và công bố kết quả của trò chơi. - GV nhận xét chung giờ học. ờ: Ôn lại bảng +, - đã học - 2 HS lên bảng làm - 1 vài em - Thực hiện tính trừ - HS làm vào sách sau đó nêu miệng phép tính và cách kết quả 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 - Thực hiện các phép tính - HS làm bài, 2 HS lên bảng 5 + 4 = 9 9 - 5 = 4 9 - 4 = 5 - Lấy kết quả của phép cộng, trừ đi số này thì ta ra số kia. - Phép trừ 3 số - Thực hiện từ trái sang phải - 1 HS làm sách, 3 HS lên bảng. 9 - 3 - 2 = 4 10 - 4- 4 = 2 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng Bài giải Số con vịt có là. 10 - 3 = 7 (con) Đáp số: 7 con - HS chơi thi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Tiết 2 + 3 : tiếng việt Tiết 237+ 238: luyện tập Tiết 4.Thể dục Tiết 33: Đội hình - Đội ngũ – chuyền cầu theo nhóm 2 người. I.Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái ( nhận biết đúng hướng và xoay người theo). Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người( số lần có thể còn hạn chế). II- Địa điểm - Phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị 1 còi và quả cầu III. Nội dung và phương pháp giảng dạy: Nội dung định lượng Phương pháp tổ chức A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp: - KT cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động: Xoay khớp: cổ chân, cổ tay, đầu gỗi... - Chạy nhẹ nhàng B- Phần cơ bản: 1- Ôn tập hàng dọc- dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. 2- Thuyền cầu theo nhóm 2 người: - GV chia nhóm, giao cho nhóm trưởng điều khiển. C- Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Đi thường theo nhịp - Nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài). - Xuống lớp 4 - 5' 22 - 25' 4 - 5' x x x x x x x x 3 - 5m (GV ĐHNL X x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x ĐHTC x x x x 3 -5m x x x x (GV) ĐHXL x x x x x x x x x x O Kế hoạch dạy chiều Tiết 1. Toán - HS làm lại bài tập của bài: Ôn tập các số đến 10(tiết 4) Tiết 2. Tiếng việt - Hs đọc, viết lại bài : Phân biệt âm đầu gi/v/d Ngày soạn:5/5/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011 Tiết 1 Toán Tiết 132: Ôn tập: Các số đến 100(t1) I- Mục tiêu: - Biết đọc, viết , so sánh các số trong phạm vi 100; biết cấu tạo số có 2 chữ số; biết cộng, trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 100. II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng: 9 - 3 - 2 = 10 - 5 - 4 = 10 - 4 - 4 = 4 + 2 - 2 = - KT HS đọc thuộc các bảng +, - trong phạm vi 10 B- Luyện tập: Bài 1: Sách - Cho HS tự nêu Y/c của bài và làm bài. - GV theo dõi, chỉnh sửa. Bài 2: H: Bài Y/c gì ? - HD và giao việc. Bài 3: Sách - Cho HS tự nêu Y/c và viết theo mẫu. Bài 4: Vở - Cho HS tự nêu Y/c và làm vở - GV chữa bài và Y/c HS nêu lại cách tính. III- Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng - NX chung giờ học. ờ: - Làm BT (VBT) - 2 HS lên bảng. - HS làm và nêu miệng kết quả a- 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20. b- 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30. - Viết số thích hợp vào từng vạch của tia số - HS làm vào sách, 2 HS lên bảng chữa. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Hs làm và chữa bảng 35 = 30 + 5 45 = 40 + 5 95 = 90 + 5 - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng a- 24 53 + + 31 40 55 93 b- 68 74 95 - - - 32 11 35 36 63 60 - HS dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xét về cách tính, cách trình bày. - Các tổ cử đại diện lên chơi thi. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 2 + 3 :tiếng việt Tiết 239 + 240: phân biệt r/d; tr/ch Tiết 5 Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 33 I- Nhận xét chung: 1. Tỷ lệ chuyên cần: - Nhận xét về việc đi học của HS. + Những em đi học chuyên cần. + Những em nào nghỉ học : Có lý do và không lý do. 2. Học tập: - Nhận xét về tình hình học tập của HS. + Những em nào hăng hái phát biểu xây dựng bài, những em nào có thành tích học tập tốt. + Những em nào chưa chuẩn bị bài, trong lớp còn mất trật tự + Tuyên dương: + Phê bình: 3. Đạo đức: - Nhận xét về việc ngoan ngoãn, lễ phép, biết chào hỏi thầy cô giáo, người lớn tuổi 4. Các hoạt động khác: - Nhận xét về việc lao động vệ sinh. - Nhận xét về việc tham gia thể dục, văn nghệ, chào cờ II. Phương hướng tuần sau: - Duy trì và nâng cao tỷ lệ chuyên cần. - Ngoan ngoãn, lễ phép, biết chào hỏi. - Lao động vệ sinh sạch sẽ. - Tham gia tốt các phong trào của trường. - Nâng cao chất lượng học tập Kế hoạch dạy chiều Môn Tiếng việt - Hs đọc, viết lại bài : Đọc và viết lại bài phân biệt âm đầu r/d; tr/ch HĐNG Hs múa , hát tập thể. Xét duyệt của BGH ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Xét duyệt của chuyên môn .. A- Mục tiêu: - Nhận biết nội dung đề tài Bé và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa. - Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa. B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ trong vở tập vẽ Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài "Bé và hoa" - HS: Bút chì, tẩy, mầu vẽ C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học - GV nêu nhận xét sau KT II- Dậy - học bài mới: 1- Giới thiệu đề tài: - Cho HS xem 1 số tranh vẽ về đề tài bé và hoa H: Tranh vẽ theo đề tài bé và hoa là tranh vẽ những gì ? 2- Hướng dẫn HS cách vẽ: - Có thể vẽ em bé trong vườn hoa và em bé đang cầm 1 bó hoa.... - có thể vẽ bé trai hoặc bé gái Hướng dẫn: Vẽ em bé là hình ảnh chính xung quang là hoa và cảnh vật khác . - Vẽ bé trai và bé gái - Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối đi... 3- Thực hành: - Hướng dẫn và giao việc - GV theo dõi, uốn nắn thêm - Lưu ý HS về hình vẽ phải vừa với khổ giấy trong vở. 4- Nhận xét, đánh giá: + Cho HS nhận xét 1 số bài vẽ về - Cách thể hiện đề tài - Cách sắp xếp hình - Mầu sắc... - Yêu cầu HS tìm bài vẽ mình thích 5- Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học . - Nhận xét nội dung bài học và dặn dò học bài và chuẩn bị bai 34. - HS thực hiện theo yêu cầu - Tranh vẽ 1 em bé với 1 bông hoa và nhiều em bé với nhiều bông hoa. - HS theo dõi - HS thực hành vẽ tranh theo hướng dẫn. - HS vẽ xong tô mầu theo ý - HS nhận xét theo yêu cầu - Tìm ra bài vẽ mình thích nhất và nêu lí do tại sao thích - HS nghe và ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: