Giáo án Lớp 1 - Tuần 33

I. Mục tiêu, yêu cầu

 1. Đọc lưu loát toàn bài :

 - Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.

 - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.

 2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới, hiểu đúng nội dung từng điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II.Đồ dùng dạy- học

 Tranh minh họa bài học. Thêm tranh ảnh phục vụ yêu cầu của bài (nếu có)

III.Các hoạt động dạy – học

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS làm BT, chuẩn bị bài sau
1'
5'
1'
11'
10'
5'
2 HS thực hiện yêu cầu
HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
HS làm bài 
a) Hình lập phơng
 a = 12cm. Tính Sxq, Stp, V
 a = 3,5m. Tính Sxq, Stp, V
b) Hình hộp chữ nhật
 c = 5cm; a = 8cm; b = 6cm
 c = 0,6m; a = 1,2m; b = 0,5m.
a)
Hình lập phương
Cạnh
12cm
3,5m
Sxq
576cm2
49 m2
Stp
864cm2
73,5 m2
Thể tích
1728cm2
42,875 m2
b)
Hình hộp chữ nhật
Chiều cao
5cm
0,6m
Chiều dài
8cm
1,2m
Chiều rộng
6cm
0,5m
Sxq
140 cm2
2,04 m2
Stp
236 cm2
3,24 m2
V
240 cm3
0,36 m2
+ Diện tích một mặt nhân với 4.
+Bằng diện tích một mặt nhân với 6
+ Chu vi đáy nhân với chiều cao.
+ Sxq cộng 2 lần diện tích đáy.
+Cạnh nhân cạnh rồi nhân cạnh.
+ Nhân các kích thước với nhau (cùng đơn vị ).
- Hình hộp chữ nhật có:
V = 1,8 m3
 a = 1,5m; b = 0,8m
 c =..m?
V = a b c
V; a; b
c = V : ( a b )
 Bài giải:
Chiều cao của bể là:
1,8 : (1,5 0,8) = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5m
- HS nhận xét
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I.Mục tiêu
 -Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em.(Bài tập 1,2)
 -Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em(BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ,tục ngữ nêu ở BT4.
II.Đồ dùng dạy – học
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to để HS làm BT2,3
- 3 tờ giấy khổ to kẻ nội dung BT4.
III.Các hoạt động dạy – học
 hoạt động dạy
TL
 hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
 - GV nhận xét + cho điểm
2.Bài mới
* Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* HD làm bài tập:
BT1
- Các em đọc lại nội dung bài tập.
- Dùng bút chì đánh dấu nhân (X) lên chữ a, b, c hoặc d ở câu em cho là đúng.
- Cho HS làm bài,trình bày kết quả. GVNX,chốt lại kết quả đúng ýđúng
BT2
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại những từ 
HĐ3: HS làm BT3
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài. Gv phát giấy cho các nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại những hình ảnh so sánh đẹp các em đã tìm được.
VD: -Trẻ em như búp trên cành.
 - Trẻ em như nụ hoa mới nở
 - Trẻ em như tờ giấy trắng
HĐ4: HS làm BT4
(cách tiến hành tương tự ở BT3)
- GV chốt lại kết quả đúng:
Thành ngữ, tục ngữ
a/ Tre già măng mọc.
b/ Tre non dễ uốn.
c/ Trẻ người non dạ
d/ Trẻ lên ba, cả nhà học nói
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc kép để chuẩn bị cho tiết Luyện từ và câu sau.
4'
1'
32'
3'
+ Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
+ Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
-1 HS đọc y/c + đọc 4 dong a,b,c,d.
- Cho HS làm bài
+ Một vài em phát biểu về ý mình chọn C: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của BT
- Các nhóm làm bài. 
HS tìm đúng + đặt câu đúng.
- Đại diện nhóm lên dán bảng.
+ Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em.
 trẻ, trẻ con, con trẻ,...(không có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng)
 · trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên (có sắc thái coi thường).
+ Đặt câu: Thiếu nhi là măng non của đất nước.
- HS ghi lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập
-Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế
-Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
-Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.
-Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
 - Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
 -Hiểu câu chuyện; trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy – học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài 
Kể lại câu chyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
 - GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- GV chốt lại: Nếu em nào kể câu chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ thì không kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn phận của mình và ngược lại.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS kể chuyện
+ Cho HS đọc lại gợi ý 3 + 4
- Cho HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể.
 GV nhận xét, khen những HS có câu chuyện hay, kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện đúng.
 4. Củng cố, dặn dò 
 GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; đọc trước đề bài, gợi ý của tiết Kể chuyện sau. 
4'
1'
5'
27'
3'
2 HS lần lượt
HS lắng nghe
-1 HS đọc đề bài ghi trên bảng lớp, cả lớp lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1+2
- Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện mình sẽ kể.
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý.
+ HS đọc thầm lại gợi ý
+ Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện mình sẽ kể. 
-1HS đọc to,lớp theo dõi trong SGK
- Mỗi HS gạch nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- Từng cặp HS thực hiện yêu cầu GV đa ra.
- Đại diện các nhóm lên thi kể + trình bày ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét
TIẾT 4: THỂ DỤC
(GV chuyên giảng dạy)
------------------------------------------o0o------------------------------------
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG
CHÚNG EM NÓI KHÔNG VỚI MA TUÝ (TIẾT 2)
A. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Biết được nguyên nhân và các biện pháp phòng chống nghiện ma tuý.
	- Kĩ năng: Thực hiện nói không với ma tuý, biết cách phòng chống ma tuý cho bản thân, gia đình; tham gia các hoạt động phòng chống ma tuý ở trường, địa phương tổ chức.
	- Thái độ: 
	+ Đồng tình ủng hộ những việc làm phòng chống ma tuý.
	+ Không đồng tình với những hiện tượng, biểu hiện tham gia mua bán, vận chuyển sử dụng ma tuý.
B. Đồ dùng:
	GV: phiếu học tập; giấy A4, bài tập trắc nghiệm.
	HS: Tài liệu về phòng chống ma tuý.
C. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 h\s trả lời câu hỏi:
(?) Hãy nêu một số loại ma tuý mà em biết?
(?) Ma tuý gây nên những tác hại gì?
- Nhận xét, đánh giá.
1'
3'
- Hát.
- 2 h\s trả lời câu hỏi.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Nội dung:
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý.
- Chia nhóm, Y/C các nhóm thảo luận CH:
(?) Em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương,
→ Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý:
+ Do thiếu sự qua tâm của gia đình, người thân hay do buồn chán về hoàn cảnh gia đình nghèo, bố mẹ bỏ nhau,
+ Do tò mò bắt chước, thiếu bản lĩnh;
+ Do lười lao động, ham chơi, đua đòi;
+ Do bị người nghiện rủ rê, lôi kéo;
+ Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý;
+ Do gia đình đã có người sử dụng hoặc buôn bán ma tuý.
+ Do dùng thuốc giảm đau nhiều dẫn đến nghiện,
1'
15'
(HĐ nhóm 4)
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nêu lại các nguyên nhân
b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp phòng chống ma tuý.
- Phát phiếu cho h\s.
- Gọi 4-5 em lên bảng trình bày.
15'
-Tiến hành làm BT trên phiếu
- Các em bổ sung cho bạn và tự bổ sung vào phiếu của mình.
PHIẾU BÀI TẬP
 Họ tên học sinh: ..
 Đánh dấu vào ô trống em đồng ý: "Trong những biện pháp sau, biện pháp nào dùng để phòng chống ma tuý".
 Không bắt chước người lớn dùng thử các chất gây nghiện.
 Sinh hoạt điều độ, lành mạnh.
 Chăm chỉ học tập và lao động.
 Tăng cường rèn luyện thân thể, luyện tập thể dục thể thao.
 Cảnh giác, phê phán những hành vi sai trái xung quanh mình.
 Không hít thử, hút thử ma tuý.
 Không nghe những lời rủ rê lôi kéo vào tệ nạn của bạn bè xấu.
 Không đua đòi, ăn chơi.
 Không tham gia vào buôn bán ma tuý.
KL
- Lắng nghe.
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Nhắc lại một số biện pháp phòng chống ma tuý?
- Tổng kết nội dung bài.
- Yêu cầu: học bài, chuẩn bị đóng tiểu phẩm cho: "Chuyện cổng trường" tiết sau.
- Nhận xét giời học.
3'
- 1 h\s nhắc lại các biện pháp phòng tránh ma tuý.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 16/04/2012 Ngày dạy: thứ 4/18/04/2012
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
BÀI: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I.Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ. Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
 - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con tự gây dựng lên.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
II Đồ dùng – dạy – học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học
 hoạt động dạy
TL
 hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Những điều luật nào trong bài nên lên quyền của trẻ em Việt Nam?
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện?
- GV nhận xét + cho điểm
2. Bài mới
* Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* Luyện đọc
- 1 HS khá giỏi đọc bài thơ
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn thơ
+ Luyện đọc một số từ ngữ khó: khắp, thổi, chuyện...
+ HS kết hợp đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng....2 dòng đầu đọc giọng vui, đầm ấm.
* Tìm hiểu bài 
 Khổ 1+2
- Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
Khổ 3
- Từ giã tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
- GV chốt lại: Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bai bàn tay ta gây dựng nên.
Đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ.
- GV treo bảng phụ chép sẵn khổ 1,2 và hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét. Ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tiếp tục học TL bài thơ
4'
1'
13'
10'
10'
2'
- HS1 đọc Điều 15, 16, 17 bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ Đó là Điều 15, 16,17
+ HS 2 đọc Điều 21
HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài thơ, cả lớp đọc thầm
- HS luyện đọc nối tiếp (2 lần).
- Từng cặp HS luyện đọc
- 1 HS đọc to, HS còn lại đọc thầm theo
+ Các câu thơ đó là :
Khổ 1: Giờ con đang lon ton
 Tiếng muôn loài với con.
Khổ 2: Trong thế giới của tuổi thơ, chim, gió, cây và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói (Thế giới của ngày mai ngược lại với thế giới tuổi thơ).
+ Khi lớn lên, các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích. Thế giới của các em sẽ trở thành thế giới thực.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
+Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
+Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.
- HS đọc khổ 1, 2
- HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét
TIẾT 2:TOÁN
BÀI 163: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
 Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
B. Đồ dùng dạy học
 Tranh vẽ hình của bài tập 3 (trang 170)
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
 hoạt động dạy
TL
 hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Chữa BT3 
- GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới
*GTB: GVnêu MĐYC giờ học - ghi tên bài.
* HDHS làm BT
Bài 1:
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu tính gì?
- Cứ 10m2 thu 15kg rau. Vậy muốn tính sản lượng rau cần biết gì?
- Muốn tính diện tích mảnh vườn cần biết yếu tố nào?
- Yếu tố nào chưa biết?
- Yếu tố nào đã biết?
- Tính chiều dài mảnh vườn bằng cách nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Hãy viết công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật.
- Từ công thức đó, muốn tính chiều cao hình hộp làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo hình vẽ, yêu cầu HS quan sát.
- Vẽ hình vào vở.
 A 5cm B
 2,5cm 2,5cm
 E C
 4cm 3cm
 D
- Hỏi: Mảnh đất có dạng hình gì?
- Hỏi: Tỉ lệ 1: 1000 cho biết gì?
- Hãy nêu cách tính cu vi mảnh đất.
- Hãy nêu cách tính diện tích mảnh đất.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở.
- GV có thể gợi ý cách tính diện tích như sau:
- Mảnh đất là hình đã có công thức tính diện tích chưa?
- Mảnh đất có thể tách thành những hình nào đã có công thức tính diện tích?
- Diện tích của mảnh đất có thể tính được bằng cách nào?
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV đánh giá
3.Củng cố dặn dò
Hệ thống nội dung bài ôn tập 
-Nhận xét tiết
4'
1'
11'
11'
11'
2'
2 HS thực hiện yêu cầu.
HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Hình chữ nhật: C = 160m;
b = 30m
10 m2 : 15kg rau.
Mảnh vườn:.kg rau?
- Sản lượng rau trong vườn?
- Diện tích mảnh vườn.
- Chiều rộng, chiều dài.
- Chiều dài.
- Chu vi, chiều rộng.
- Lấy chu vi chia cho hai rồi trừ đi chiều rộng.
 Bài giải
Chiều dài của mảnh vườn là:
160 : 2 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
 50 30 = 1500 (m2)
Số ki -lô - gam rau thu hoạch được là:
 1500 : 10 15 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250kg
- HS đọc đề, tóm tắt
Hình hộp: a = 60cm; b = 40cm
Stp = 6000 cm2
Chiều cao c =..?
- Tính chiêù cao của hình hộp.
- Diện tích xung quanh. Chiều dài và chiều rộng của đáy.
Sxp = ( a + b) 2 c
 + Lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy.
 Bài giải:
Chu vi của hình hộp là:
 (60 + 40) 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là:
 6000 : 200 = 30 (cm)
 Đáp số: 30cm
- HS đọc đề và tóm tắt
- Mảnh đất vẽ trên bản đồ với tỉ lệ 1 : 1000. Tính diện tích và chu vi mảnh đất
- HS quan sát và vẽ hình.
- Là một hình 5 cạnh.
- Kích thước thực của mảnh đất gấp 1000 lần kích thước trên bản đồ.
- Cộng các kích thước các cạnh thực của mảnh đất.
- Chia mảnh đất thành hình đã có công thức tính rồi cộng các diện tích với nhau.
 Bài giải:
a) Độ dài thật cạnh AB là:
 5 1000 = 5000(cm)
 5000cm = 50m
Độ dài thật cạnh BC và AE là:
 2,5 1000 = 2500 (cm)
 2500cm = 25m
Độ dài thật cạnh CD là:
 3 1000 = 3000 (cm)
 3000cm = 30m
Độ dài thật cạnh DE là:
 4 1000 = 4000(cm)
 4000(cm) = 40m
Chu vi khu đất là:
 50+25+30+40+25 = 170(m)
b) Nối E với C.
Mảnh đất chia thành hình chữ nhật ABCE và hình tam giác vuông ECD. Diện tích khu đất hình chữ nhật ABCE là:
50 25 = 1250 (m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:
30 40 : 2 = 600 (m2)
Diện tích của khu đất ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2)
 Đáp số: 170m
 1850(m2)
 TIẾT 3: THỂ DỤC
(GV dự trữ dạy)
--------------------------------o0o------------------------------
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
2- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ rang, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II Đồ dùng dạy – học
- 1 tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn.
- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to để HS làm bài
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
HĐ1: HS làm BT1
a/ Chọn đề bài
- GV chép 3 đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ cần chú ý (hoặc dán lên bảng lớp phiếu đã chép 3 đề bài).
Câu a: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
Câu b: Tả một người ở địa phương em sinh sống
(chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng....)
Câu c: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
b. HS lập dàn ý
- Cho HS đọc gợi ý
- Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + giấy khổ to cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + bổ sung những ý các em còn thiếu.
HĐ2: HS làm BT2 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS nói dàn bài tập.
- GV nhận xét + khen những HS lập dàn ý đúng, trình bày tự nhiên
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả người
1'
25'
10'
4'
- 1 HS đọc 3 đề bài , theo dõi trong SGK (hoặc trên bảng lớp).
- 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- HS viết nhanh dàn ý ra giấy nháp. 3 HS làm vào giấy.
- 3 HS làm bài vào giấy đem dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- 1 HS đọc.
- HS lần lựot trình bày.
- Lớp nhận xét.
HS lắng nghe
TIẾT 5 : LỊCH SỬ
ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. Mục tiêu:
 Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu bieeurt]f năm 1858 đến nay.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy
TL
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Để XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ công nhân hai nước VN, Liên Xô đã lao động như thế nào?
- Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện hoà Bình đối với công cuộc XD đất nước ? 
- Em biết thêm những nhà máy thuỷ điện nào ở nước ta?
- GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài -> ghi đầu bài
*HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1975
- GV treo bảng thống kê đã hoàn thành nhưng bịt kín các nội dung 
- GV yêu cầu HS đàm thoại để cùng XD bảng thống kê 
+ Từ năm 1945 đến nay lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn?
+Thời gian của mỗi giai đoạn?
+Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào? sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào?
- GV theo dõi 
- Gọi HS nêu ý kiến 
* HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử
-Yêu cầu HS nối tiếp kể tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945 đến 1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này (GVghi nhanh các ý kiến lên bảng)
- HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt.
* Tổng kết chương trình
- GV yêu cầu HS đọc ND bài học 
 5'
25'
5'
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời
- HS thảo luận cả lớp 
+3 giai đoạn. 
+ 1945- 1954; 1954- 1975 
 1975 đến nay
+ Ngày 19-8-1945 CM tháng tám thành công 
+Ngày 2-9-1945 BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH 
+Ngày 7-5-1954 chiến thắng Điện Biên Phủ...
+Tháng 12-1972 Chiến thằng ĐBP trên không 
+Ngày 30-4-1975 Chiến dịch HCM lịch sử toàn thắng, MN giải phóng, đất nước thống nhất
 Bảng tổng kết
Giai đoạn LS
Thời gian
xảy ra
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858- 1945)
1858- 1864
5-7-1885
1904-1907
5-6-1911
3-2-1930
1030-1931
Mùa thu 1945
2-9-1945
- Khởi nghĩa Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương 
- Phong trào Đông Du, do Phan Bội Châu tổ chức
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước 
- Đảng CSVN ra đời
- Phong trào Xô viết nghệ tĩnh
- Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước 
- BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp XL (1945-1954)
Cuối 1945 - 1946
19-12-1946
Thu Đông 1947
Thu đông 1950
7-5-1954
-Toàn đảng toàn dân diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
- Toàn dân đứng lên kháng chiến chống thực dân pháp XL
- Chiến dịch Việt Bắc
- Chiến dịch Biên giới
- Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng
XD CNXH ở miền bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975)
Sau 1954
12-1955
17-1-1960
Tết Mậu Thân 1968
12-1975
Mùa xuân 1975
- Nước nhà bị chia cắt 
- MB XD nhà máy cơ khí Hà Nội
- MN đồng khởi tiêu biểu là của nhân dân tỉnh Bến Tre
- Tổng tiến công vào các thành phố lớn, cơ quan đầu não của Mĩ- nguỵ
- Chiến thắng ĐBP trên không Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
Chiến dịch HCM toàn thắng, giải phóng hoàn toàn MN thống nhất đất nước 
XD CNXH trong cả nước 1975- nay
25-4-1976
6-11-1979
- Tổng tuyển cử bầu quốc hội nước VN thống nhất
- Khởi công XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Ngày soạn: 17/04/2012 Ngày dạy: thứ 5/19/04/2012
TIẾT 1: KĨ THUẬT
(GV dự trữ dạy)
-----------------------------------------o0o-----------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
BÀI 164: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
A. Mục tiêu
 - Biết một số dạng toán đã học.
 - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
 *Bài tập 1,2.
B. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ thống kê các dạng toán đặc biệt đã học ở lớp 5 và cách giải.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
 Hoạt động dạy
TL
 Hoạt động học
1. Ôn tập nhận dạng và phân biệt cách giải của các dạng toán.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hai kể tên các dạng toán đặc biệt đã học.
- Lần lượt gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
GV treo bảng phụ ghi các dạng toán
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại toàn bộ các dạng toán đã học, nêu cách giải bài toán về tỉ số phần trăm; về chuyển động đều; bài toán tính chu vi, diện tích, thể tích.
2.Thực hành – luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Hãy nêu cách tìm số trung bình cộng.
- Các số hạng tương ứng với yếu tố nào trong bài? (có mấy số hạng?).
- Muốn tìm quãng đường đi được trung bình trong mỗi giờ cần biết yếu tố nào?
- Vậy yếu tố nào trong bài chưa biết?
- Tính bằng cách nào?
- Gọi 1 HS lên bẳng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Viết công thức tính diện tích hình chữ nật?
- Muốn tính được diện tích hình chữ nhật cần biết yếu tố gì?
- Đã có mối liên hệ nào giữa chiều dài và chiều rộng?
- Khi đó cần vận dụng dạng toán nào?
- Hãy xác định tổng và hiệu.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- GV nhận xét đánh giá.
- Gọi vài HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
3. Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học , dặn dò HS .
8'
30'
2'
- HS thảo luận.
+ Tìm số trung bình cộng.
+ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó.
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, (như SGK)
- HS đọc đề bài
+ Tìm số trung bình cộng.
+Tính tổng các số hạng rồi lấy tổng số đó chia cho số các số hạng.
+ Có 3 số hạng ứng với quãng đường

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc