Giáo án Lớp 1 - Tuần 33

I. Mục tiêu: :

- Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.

 - Bộ chữ của GV và học sinh.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 2194Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sang ... đến hết":: 36 chữ trong khoảng 10-17 phút. Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
- Học sinh cần có VBT.
III . Các họat động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1.KTBC : 
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
 + Thực hành bài viết (tập chép).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
 + Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
+ Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn do:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
- Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần oang hoặc oac.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Giải 
Mở toang, áo khoác, gõ trống, đàn ghi ta.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Tự nhiên xã hội
 TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT
I. Mục tiêu:
 	 - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét. Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét.
 	 - HS khá giỏi: Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống.
II. Đồ dùng dạy học
 - Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to. 
 - Trang phục mặc phù hợp thời tiết nóng, lạnh.
III/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài..
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
 + Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?
Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét ?
Tổ chức cho các em làm việc theo cặp quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và trả lời:
Kể tên những đồ dùng cần thiết giúp chúng ta bớt nóng hay bớt rét.
Giáo viên kết luận: 
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Các em hãy cùng nhau thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau : “Một hôm trời rét, mẹ đi làm rất sớm và dặn Lan khi đi học phải mang áo ấm. Do chủ quan nên Lan không mặc áo ấm. Các em đoán xem chuyện gì xãy ra với Lan? ”
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi và sắm vai tình huống trên.
Tuyên dương nhóm sắm vai tốt.
4.Củng cố dăn dò: 
Khắc sâu kiến thức bằng cách tổ chức trò chơi “Trời nóng – Trời rét”.
+ Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
Dặn dò: Học bài, xem bài mới.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh.
Tranh 1 và tranh 4 vẽ cảnh trời nóng.
Tranh 2 và tranh 3 vẽ cảnh trời rét.
Học sinh tự nêu theo hiểu biết của các em.
Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, 
Học sinh nhắc lại.
- Học sinh phân vai để nêu lại tình huống và sự việc xãy ra với bạn Lan.
an bị cảm lạnh và không đi học cùng các bạn được.
Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi
Lắng nghe nội dung và luật chơi.
Chơi theo hướng dẫn và tổ chức của giáo viên.
Nhắc lại nội dung.
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 
I. Mục tiêu:
 	 - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi.
Học sinh:	Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
Bài cũ:
- Cho học sinh làm bảng con: 
2 = 1 + 
8 = 7 + 
6 = 4 + 
Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10.
b) Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: động não, luyện tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.viết số thích hợp vào chỗ chấm
GV gợi ý : chẳng hạng : với 3+.. = 7
GV có thể nêu : 3 cộng với mấy bằng 7?
HS dựa vào bảng cộng đã học để trả lời : 3 cộng 4 bằng 7. ta viết 4 vào chỗ chấm
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.Dùng thước và bút nối các điểm để có hình vuông ,hình tam giác 
3. Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Giáo viên đọc câu đố, đội nào có bạn giải mã được nhanh và đúng sẽ thắng.
Vừa trống vừa mái
Đếm đi đếm lại
Tất cả là mười
Mái hơn tám con
Còn là gà trống
Đố em tính được
Nhận xét.
Dặn dò:
Sửa lại các bài còn sai ở vở 2
Hát.
2 em làm ở bảng lớp.
Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.nói kết quả của các phép cộng 
.Học sinh làm bài.Nêu kết quả tính 
Sửa bài ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
Đại diện nhóm lên bảng làm 
- Học sinh thực hành nối các điểm để có .
a/ một hình vuông 
b/ Một hình vuông và 2 tam giác 
Nhận xét.
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán
 ÔN LUYỆN CÁC SỐ ĐẾN 10
I. Mục tiêu:	
- Củng cố kiến thức về làm tính cộng , trừ trong phạm vi 10, biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng trừ, biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác một cách chác hơn.
II. Lên lớp:
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Hướng dẫn HS làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10
- Tập các em nối các điểm để có các hình
- GV hướng dẫn 
Nghỉ giải lao
2. Thực hành bài tập
 - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1
 - Bài1: tính
 - GV hướng dẫn
 - Gọi HS lên bảng làm
- Bài 2: Số: 
 - GV hướng dẫn
Bài 3: Nối các điểm để có:
a , Một hình vuông
b , 1 hình vuông, và 2 hình tam giác
 Nghỉ giải lao
3. Chấm bài ,nhận xét , đánh giá:
- GV chỉnh sửa một số lỗi HS mắc phải
4. Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
- HS nêu và tính
- HS theo dõi, nhận xét
 Chú ý HS yếu )
5 + 4 = 6 – 3 = 4 – 0 =
7 – 3 = 4 + 2 = 9 – 6 =
- Một số em lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
3 += 7, + 5 = 10
6 - = 1, 5 - = 5
- 2 em lên bảng làm
- lớp làm bài vào vở
 2 em lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
Tiếng việt: 2+ 3
 ÔN LUYỆN CÂY BÀNG
I. Mục tiêu: Rèn đọc đúng, hiểu nội dung bài một cách chắc chắn hơn ôn luyện oang, oac
- Luyện viết chính tả.
 - chú ý học sinh yếu 
II. Lên lớp :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Luyện đọc:
 - Gọi học sinh đọc lại bài tập đọc 
“Cây bàng"
 - Chú ý cách phát âm khi đọc của học sinh :
* Giáo viên hướng dẫn:
 - Khi nào viết vần oang, khi nào viết vần oac
 - Tìm tiếng trong bài
 + có vần oang:
 - Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac
 - GV nhận xét bổ sung
2. Luyện viết bảng con:
- Đọc cho học sinh viết vào bảng con một số từ sau:
- sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít
3. Tìm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi:
 +Cây bàng thay đổi như thế nào?
 - Vào mùa đông? 
- Vào mùa xuân?
- Vào mùa hạ?
- Vào mùa thu?
 +Theo em , cây bàng đẹp nhất vào mùa nào?
- GV nhận xét sửa chữa
- Trò chơi:
- Thi đọc diễn cảm
GV hướng dẫn
* Nhận xét tuyên dương
 Tiết 2
1. Luyện viết chính tả:
(Tập chép nhìn bảng)
 Bài: “cây bàng”
 ( Toàn bài)
- Hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con:
- GV đọc cho HS viết vào bảng con
- sùng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít
* GV vừa đọc vừa kết hợp viết bài lên bảng cho học sinh chép lại vào vở
- GV kiểm tra sửa chữa
-GV đọc cho học sinh dò lại bài viết của mình
2.Bài tập:
* Điền oang hay oac
- kh. thuyền, kh.. áo
* Điền ng hay ngh:
- ỉ hè, à voi
3. Tổng kết chấm bài:
- Sửa chữa, bổ sung
* sửa chữa những lỗi lớp hay viết sai nhiều, nhắc cho các em về nhà tập viết lại nhiều lần.
-Nhận xét , tuyên dương
- Dặn dò:
( học sinh trung bình, yếu) đọc bài
-Lớp theo dõi 
HS tìm: 
 khoảng
HS tìm và ghi vào bảng con
- HS tập nói
- HS một em lên bảng viết
- Lớp viết vào bảng con
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- HS thảo luận nhóm chọn ra người thi.
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS viết từ vào bảng con
- Một em lên bảng viết
-Nhận xét
- HS chép bài vào vở
-2 em lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét
-2 em lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét
 Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011
 TẬP ĐỌC : (tiết 3+4) ĐI HỌC
 I.Mục đích yêu cầu:
Học sinh đọc trơn cả bài Đi học.
-Phát âm đúng các từ ngữ : Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Luyện nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ.
Ôn các vần ăn, ăng; tìm được tiếng trong bài có vần ăn, tiếng ngoài bài có vần ăn, vần ăng.
Hiểu nội dung bài :Bạn nhỏ đã tự đến trường . Đường từ nhà đến trường rất đẹp . Ngôi trường rất đáng yêuvà có cô giáo hát rất hay
Trả lời được câu hỏi 1 SGK
 II.Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Băng ghi lại bài hát đi học cho học sinh nghe.
 -Bộ chữ của GV và học sinh.
 - Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
- Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.KTBC : 
2.Bài mới: 
+ GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 
Đọc mẫu lần 2 , đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, 
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
 +Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc dòng thơ thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ăn, ăng:
Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ăng?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1: 
 Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói: 
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung từng bức tranh.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các bức tranh trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố: 
Hỏi tên bài, gọi đọc bài.
Hát bài hát : Đi học.
6.Nhận xét dặn dò: 
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
- 3 HS đọc theo 3 khổ thơ, 
- 2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
- Lớp đồng thanh.
Lặng, vắng, nắng
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
ăn: khăn, bắn súng, hẳn hoi, cằn nhằn,
ăng: băng gia, giăng hàng, căng thẳng,
- 2 em đọc lại bài thơ.
- Hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thì thầm, có cây cọ xoè ô che nắng.
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: 
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài.
Hát tập thể bài Đi học.
Thực hành ở nhà.
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 
I. Mục tiêu:
 	 - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
	 - HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, 4
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10
Hướng dẫn ôn tập 
* Bài 1
 - HS tự nêu yêu cầu của bài : Viêt số thích hợp vào chỗ chấm 
 -chữa bài 3 HS đọc mỗi HS đọc một lần để chữa bài 
 -ví dụ 2 = 1 + 1
 - Đọc là 2 bằng 1 cộng 1
 - Cho HS nhận xét 
GV tổ chức cho HS thi đua nêu cấu tạo của các số trong phạm vi 10
 Ví dụ 8 bằng 7 cộng với mấy ?
* Bài 2 HS nêu yêu cầu 
* Bài 3
- HS đọc đề toán , viết tóm tắt vào nháp sau đó HS nêu tóm tắt , GV viết lên bảng .
Có 10 cái thuyền .
Cho em 4 cái thuyền .
Còn lại cái thuyền ?
HS phải giải và trình bày bài giải vào vở , 1 HS lên bảng viết bài giải 
- HS Nhận xét:
* Bài 4
 - HS nêu yêu cầu :
Củng cố:
Hát.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
HS phải trả lời nhanh và đúng 
Viết số thích hợp vào ô trống 
HS làm bài 
HS chũa bài : Chẳng hạn : đọc là ‘ 6 cộng 3 bằng 9 viết 9 vào ô trống 
Gọi HS nhận xét 
 Bài giải 
 Số thuyền của Lan còn lại là :
 10 – 4 = 6( cái )
 Đáp số: 6 cái thuyền 
- 1HS nhận xét 
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm
HS nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
HS vẽ đoạn thẳng MN
Chữa bài 
Đạo đức:
 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
GIỮ YÊN LẶNG KHI ÔNG BÀ CHA MẸ NGHỈ NGƠI (T2)
I. Mục tiêu:
- Cần phải giữ yên lặng khi ông bà ,cha mẹ ,nghỉ ngơi để ông bà ,cha mẹ lấy lại sức khỏe sau những giờ lao động mệt nhọc 
II. Đồ dùng dạy học :
Nội dung luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định:
2 Bài cũ: Cần làm gì khi ông bà cha mẹ nghỉ ngơi ?
Vì sao cần giữ yên lặng khi ông bà ,cha mẹ nghỉ ngơi 
/Bài mới:
- Giới thiệu: Ôn bài giữ yên lặng khi ông bà cha mẹ nghỉ ngơi 
a) Hoạt động 1: HS chơi đóng vai
1/ GV phổ biến tình huống .
- Em đi chơi về , thấy bà dang nằm nghỉ trên giường , em sẽ làm gì ?
- Mẹ đi làm về ,kêu mệt và lên giường nằm .Mẹ vừa đi nằm được một lúc thì bạn em sang chơi .Em sẽ ứng xử như thé nào ?
- 2 HS thảo luận nhóm , đặt lời thoại và phân đóng vai 
3/ Cácnhóm lên đóng vai 
4/ Lớp nhận xét 
5/ GVchốt lại 
b) Hoạt động 2: HS choi trò chơi’Nếu , thì’ về chủ đề” Giữ yên lặng khi ông bà cha mẹ nghỉ ngơi”Ví dụ một số câu bắt đầu bằng chữ “nếu “:
- Nếu em bé quấy khóc trong khi bà đang nằm nghỉ 
- “ Nếu em và các bạn đang chơi đùa trong nhà thì bố đi làm ca về 
6/ Thực hành
 – Thực hiện bài học . đi nhẹ , nói khẽ , làm nhẹ tay khi ông bà , cha mẹ nghỉ ngơi 
Hát.
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
 - Học sinh sắm vai và diễn. 
Lớp chia thành 6 nhóm vẽ tranh của nhóm mình.
Trình bày tranh của nhóm.
Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình.
 Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (trang 173)
I. Mục tiêu :
 - Biết trừ các số trong phạmvi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn.
- HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3,4
II. Đồ cùng dạy học
 - Giáo viên:	Đồ dùng luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
b) Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động não.
- Cho học sinh làm vở bài tập trang 58.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
? Khi làm bài, lưu ý gì?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
4. Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau.
Trên hình dưới đây:
+ Có  đoạn thẳng?
+ Có  hình vuông?
+ Có  hình tam giác?
Nhận xét.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Điền dấu >, <, =
So sánh trước rồi điền dấu sau.
Điền số thích hợp.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
+ 1 học sinh đọc đề.
1 học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Sửa bài thi đua.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua.
Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
Tăng Toán: 
 Ôn toán + giải toán có lời văn
I.Muïc tieâu : Sau baøi hoïc, hoïc sinh ñöôïc naâng cao veà:
	-Giaûi toaùn coù lôøi vaên.
II .Yeâu cầu cần đñạt : Thöïc hieän ñöôïc caùc BT GV ñöa ra
III Ñoà duøng daïy hoïc:
-Moâ hình baøi taäp bieân soaïn, vôû HS
IV.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1. KTBC: HS laøm moät soá pheùp tính baûng coäng khoâng nhôù trong phaïm vi 90
2.Baøi môùi:
.Höôùng daãn hoïc sinh laøm BT
Baøi 1: Ñieàn soá:
90 – .. – .. = 0
40 - .. + .. - 10 = 30 
70 – .. + 10 - = 0
Gôïi yù HS tìm soá thöù hai phaûi luoân beù hôn soá thöù nhaát, soá thöù hai choïn tuøy thích, soá thöù ba phaûi phuø hôïp ñeå coù keát quaû ñuùng.
Baøi 2: 
Lôùp em coù 4 toå trong ñoù coù moät toå quaù ñoâng neân coâ giaùo chia ra thaønh 2 toå, Hoûi lôùp em coù maáy toå.
Toùm taét baøi toaùn treân baûng.
Goïi HS ñoïc ñeà toaùn .
 Cho hoïc sinh töï giaûi vaø neâu keát quaû.
4.Cuûng coá – daën doø: 
Nhaän xeùt, tuyeân döông
4.Daën doø : hoïc baøi, xem baøi môùi.
3 HS
Lôùp baûng con, 3 HS laøm baûng lôùp.
90 – 40 – 50 = 0
40 - 10 + 10 - 10 = 30 
70 – 40 + 10 - 40 = 0
2 hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn.
Giaûi
Lôùp em coù 5 toå
Hoïc sinh laéng nghe, thöïc hieän ôû nhaø.
Tập đọc: 
 NÓI DỐI HẠI THÂN 
I. Mục tiêu
 - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nối dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. 
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : 
2.Bài mới:
+ GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
 + Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 chú ý giọng đọc .
Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, 
Cho học sinh ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần it, uyt: (hskt)
Tìm tiếng trong bài có vần it?
Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt?
3 .Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đế giúp không? Sự việc kết thúc ra sao?
Giáo viên kết luận: Câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tới hậu quả: đàn cừu của chú đã bị sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
- Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
- Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
- Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
Thịt. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con 
- 2 em đọc lại bài.
- Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chẳng thấy sói đâu cả.
- Không ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
Nhắc lại.
- 2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên tìm câu lời khuyên để nói với chú bé chăn cừu.
+ Cậu không nên nói dối, vì nối dối làm mất lòng tin với mọi người.
Nói dối làm mất uy tín của mình.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
Buổi chiều:
Tiết 1: Ôn toán:
 ÔN LUYỆN 
 I.Mục tiêu :
 - HS biết làm tính cộng ,trừ trong phạm vi 10
 - Giải toán có lời văn thành thạo 
 - Luyện tập làm đúng các bài tập
 II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1. Bài mới :
GT trực tiếp : Ghi tựa “ôn luyện”
 Hoạt động 2.HD làm các bài tập :
Bài 1 : Điền số 
 GV hướng dẫn HS làm bài
Viết các số đúng cấu tạo của các số
 GV nhận xét ghi điểm
Bài 2: Điền số 
GV hướng dẫn HS làm bài 
GV chấm chữa bài.
Bài 3 : Đọc và giải bài toán
GV gợi ý cho HS làm bài , 
GV chấm chữa bài
Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng cố độ dài cho trước
 Gv hướng dẫn HS làm bài 
 GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: Củng cố: 
Làm lại bài ở VBT, xem bài mới.
HS làm bài và chữa bài
Lớp nhận xét bổ sung
HS làm bài 3 em lên chữa bài
 Bài giải
 Số hình vuông cả hai bạn tô được là :
 5 + 3 = 8 ( hình ) 
 Đáp số : 8 hình 
HS dùng thước có vạch cm để vẽ
HS làm bài ở nhà
Tiết 2: Ôn TV: 
 ÔN LUYỆN 
I .Mục tiêu: :
- HS viết đúng chính tả bài : Đi học 
- Luyện tập làm đúng các bài tập
 - Rèn tính cẩn thận chịu khó cho học sinh
 II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Luyện đọc
 - GV hướng dẫn cho HS đọc nối tiếp từng câu của bài , đọc nối tiếp từng đoạn 
 - HS đọc trơn toàn bài
 - Thi đọc giữa các nhóm
 - GV sữa cách đọc cho các em
 Hoạt động 2 : Luyện viết
 Gv đọ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(13).doc