I- Mục tiêu: HS hiểu và thực hiện được:
+ Cần phải giữ thân thể, áo quần sạch sẽ
+ Cách giữ gìn thân thể, áo quần sạch sẽ
+ Ích lợi của việc giữ thân thể, áo quần sạch sẽ
+ Có ý thức giữ gìn VS cá nhân, giữ gìn sức khỏe cho bản thân
+ Mong muốn bản thân luôn sạch sẽ, gọn gàng để mọi người quí trọng
+ ATGT: Ngồi an toàn trên xe đạp
II- CB :
Tranh: Cò – Qụa
III- HĐDH:
Tuần 33 Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010 Sinh hoạt đầu tuần Chào cờ ------------------------------------- Đạo đức ND tự chọn: Giữ gìn thân thể, áo quần sạch sẽ I- Mục tiêu: HS hiểu và thực hiện được: + Cần phải giữ thân thể, áo quần sạch sẽ + Cách giữ gìn thân thể, áo quần sạch sẽ + Ích lợi của việc giữ thân thể, áo quần sạch sẽ + Có ý thức giữ gìn VS cá nhân, giữ gìn sức khỏe cho bản thân + Mong muốn bản thân luôn sạch sẽ, gọn gàng để mọi người quí trọng + ATGT: Ngồi an toàn trên xe đạp II- CB : Tranh: Cò – Qụa III- HĐDH: KT: Đi đến nơi về đến chốn - Đi đâu em nhớ điều gì? - Đọc câu ghi nhớ BM: HĐ1:Quan sát tranh Cò đang tắm dưới ao, Qụa đứng trên bờ xung quanh có các con vật : Thỏ, Nhím, Sóc + Chú Cò đang làm gì? + Lông, cánh Cò như thế nào? + Qụa có xuống sông tắm với Cò không? + Lông cánh Qụa có giống Cò không? + Thái độ các con vật khác đối với Cò- Qụa ra sao? + Vì sao? + Để thân thể, áo quần sạch sẽ em phải làm gì? KL: Trong sinh hoạt hằng ngày, chúng ta cần giữ cơ thể – quần áo luôn sạch – thường xuyên tắm gội HĐ2: Trò chơi “Sắm vai” theo nội dung HĐ1 - Nếu có bạn cơ thể bạn như Qụa, em sẽ nói gì với bạn HĐ3: GD – ATGT Ngồi an toàn trên xe đạp - Khi ngồi trên xe đạp, xe máy để tham gia giao thông trên đường phố, em phải ngồi như thế nào? CC: Em làm gì để giữ cơ thể sạch sẽ? 4) DD: Thực hiện tốt bài học Đi thẳng 1 mạch, chớ nên la cà 3 em Quan sát Đang tắm rửa Trắng phau Không Không, đen đủi xấu xí Mọi người chơi với Cò Quạ cô đơn một mình Cò thơm tho, sạch sẽ Quạ hôi, bẩn thỉu Thường xuyên tắm rửa, thay quần áo, rửa mặt, đánh răng, Thư giãn Các nhóm thực hiện, lớp nhận xét 5 em Ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn, 3 em Tập đọc Bác đưa thư (2 tiết) A- MĐYC: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy và dấu chấm. - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vã trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác B- ĐDDH: - Bộ chữ GV + HS C- HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc S/ Nói dối hại thân - Trả lời câu hỏi trong SGK II- Bài mới: 1) GT bài: Bác đưa thư 2) HD HS luyện đọc: a) Đọc mẫu b) HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép - Giảng từ: + Mừng quýnh: rất mừng + Nhễ nhại: mồ hôi ra nhiều chảy thành giọt nước + Cốc: li - Luyện đọc câu: * Từng câu * Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc đoạn, bài: + Đọc đoạn + Nối tiếp đoạn + Đọc cả bài + Thi đua đọc - Tuyên dương nhóm đọc hay 3) Ôn các vần inh, uynh: a) Tìm tiếng trong bài có vần inh b) Tìm tiếng mà em biết có vần uynh Cài tiếng mà em biết có vần inh - Nhận xét tiết học: Đọc + trả lời câu hỏi CN – nhóm – ĐT CN CN CN CN CN – nhóm – ĐT CN – nhóm – bàn Thư giãn Minh Cả lớp Tiết 2 4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: + Đoạn 1: - Nhận được thư bố Minh muốn làm gì? + Đoạn 2: * Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì? + Đọc mẫu b) Luyện nói: - Đọc đề tài - Dựa theo tranh, từng em đóng vai Minh nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư - Đóng vai : 1 em vai Minh, 1 em vai bác đưa thư: thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước III) CC – DD: - Đọc bài - Về nhà đọc bài. - Nhận xét tiết học Mở SGK Đọc nội dung + trả lời câu hỏi 3 em Chạy vào khoe với mẹ 4 em Rót nước lạnh mời bác uống CN – nhóm - bàn Thư giãn 2 em 1 tổ cử 1 em Tổ khác nhận xét 1 tổ cử 2 em Tổ khác nhận xét 2 em Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010 Chính tả Bác đưa thư A- MĐYC: - Tập chép đúng đoạn “ Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhaị” - Điền đúng vần inh hay uynh: c hay k B- ĐDDH: - Viết ND bài + BT lên bảng lớp C- HĐDH: I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước - Viết lại những chữ đa số HS viết sai II- Dạy bài mới: 1) GT bài: Bác đưa thư 2) HD học sinh tập chép: - Đọc ND bài - Tìm tiếng khó viết à viết bảng con - Đọc bài từng từ - Đọc bài - HD chữa bài - Chấm bài - Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều 3) HD làm bài tập: a) Điền vần: inh hay uynh - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào S - Chữa bài b) Điền chữ c hay k: HD như trên 4) CC – DD: - Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp - Về nhà chép lại những em viết sai nhiều Viết B 2 em Mừng quýnh, khoe, nhễ nhại Viết vào vở Soát bài Thư giãn Làm S 1 em Cả lớp Tập viết Tô chữ hoa: X A- MĐYC: - Học sinh biết tô chữ hoa: X - Viết đúng các vần inh, uynh, bình minh, phụ huynh : theo chữ thường cỡ vừa, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV 1/ 2 B/ ĐDD-H: - Chữ mẫu: X B- HĐDH: I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà Viết bảng: khăn đỏ, măng non N/X II- Dạy bài mới: 1) GT bài: - Tập tô chữ: X - Viết: inh, uynh, bình minh, phụ huynh 2) HD tô chữ hoa: + HD quan sát + nhận xét + Đính chữ mẫu + giới thiệu + Đây là chữ hoa X - X có nét cong nối liền chạm lưng vào nhau - Viết mẫu: 3) HD viết vần, từ: inh, uynh, bình minh, phụ huynh - Viết b/c: 4) HD tập tô, tập viết: - HD tô, viết từng chữ, dòng - Chấm, chữa bài 5) CC – DD: Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương - Luyện viết phần B/ vở TV 6 em Cả lớp Đọc CN - ĐT Cả lớp viết ( B/ 2 lần ) 1 vần, 1 chữ/ 1 lần Thư giãn Cả lớp tô + viết Toán T129: Ôn tập: Các số đến 10 A- Mục tiêu: Biết cộng trong phạm vi 10,tìm thành phần chưa biết của phép cộng,phép trừ dựa vào bảng cộng,trừ,biết nối các điểm để cĩ hình vuơng,hình tam giác. B- HĐDH: I- KT: Làm BT: Viết các số 6, 4, 8, 2 theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn b) Từ lớn đến bé - Đọc 0 à 10, 10 à 0 II- BM: B1: Nêu yêu cầu bài: Tính - Làm à chữa bài - Đọc bài à hỏi miệng 3 + 5 =? 9 + 1 =? 5 + 4 =? B2: Nêu nhiệm vụ bài: Tính - Làm à chữa bài - 6 + 2 =? - 2 + 6 =? - So sánh 2 phép tính trên 6 + 2 = 2 + ? - Khi đổi chỗ các số trong phép + thì kết quả thế nào? B3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Làm à chữa bài B4: Nêu nhiệm vụ bài: Dùng thước và bút nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác Lời giải: III- CC: Điền số nhanh + đúng 4 + . = 10 9 - . = 6 . – 5 = 5 IV- DD: Làm lại những bài sai 1 em 1 em 4 em 1 em Làm S CN – ĐT CN trả lời 1 em Làm S 8 8 2 em 6 Không thay đổi Thư giãn 1 em Làm S Làm S 2 đội/ thi đua 1 đội/ 3 em Thủ công Cắt, dán và trang trí ngôi nhà( T 2 ) Mục tiêu: -Biết vận dụng được kiến thức đã họcđể “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà” - Cắt, dán trang trí được ngôi nhà mà em yêu thích.Cĩ thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngơi nhà.Đường cắt tương đối thẳng,hình dáng tương đối phẳng. II- CB: - Bài mẫu - Giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán - Bút màu – vở III- Các HĐDH: 1) KT: Các bộ phận: mái nhà, thân nhà, cửa ra vào + cửa sổ đã cắt tuần trước 2) BM: a) HD trình tự dán, trang trí + Dán thân nhà trước, mái nhà sau + Cửa ra vào à cửa sổ Vẽ trang trí: . Hàng rào hai bên nhà . Trước nhà cây, hoa, lá . Trên cao ông Mặt Trời, mây, chim . Xa xa vẽ những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi * Hàng rào, cây, cỏ, hoa, lá, mặt trời, mây, chim, núi vẽ tùy theo ý thích của các em b) Thực hành: + Dán và trang trí ngôi nhà + Trưng bày sản phẩm + Chọn sản phẩm đẹp - tuyên dương 3- NX – DD: - NX sản phẩm – thái độ học tập Theo dõi Thư giãn Tự làm Cả lớp Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Làm anh A- MĐYC: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ,khổ thơ Hiểu nội dung bài: Anh chị phải thương yêu thương em, nhường nhịn em B- ĐDDH: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bộ chữ cài GV + HS C- Các HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc bài “ Bác đưa thư ” - Trả lời câu hỏi ( SGK ) II- BM: 1) GT bài: Làm anh 2) HD học sinh luyện đọc: a) Đọc mẫu b) HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + người lớn, dỗ dành, dịu dàng * Giảng từ: - Bé ngã: bé té - Nâng: đỡ lên - Luyện đọc câu ( 2 dòng thơ ) - Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn ( khổ thơ ), bài + Đọc cả bài 3) Ôn các vần : ia, uya a) Tìm tiếng trong bài có: ia b) Tìm tiếng ngoài bài có: uya Cài tiếng ngoài bài có : ia + Nhận xét tiết học 4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói a) Tìm hiểu bài thơ: - Đọc khổ thơ 1 + 2: + Anh phải làm gì khi em bé khóc? + Anh phải làm gì khi em bé ngã? - Đọc khổ thơ 3: + Anh phải làm gì khi chia quà cho em? + Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp? - Đọc khổ thơ cuối: + Muốn làm anh phải có tình cảm thế nào với em bé? * Là anh, chị phải yêu thương em, nhường nhịn em - Đọc mẫu - Học thuộc lòng b) Luyện nói: Đề tài: Kể về anh, chị em của em - Chia nhóm - Kể về anh (chị, em) của em theo nhóm - Đại nhóm trình bày 5) CC – DD: - Đọc thuộc lòng - Về nhà đọc bài 7 em CN – nhóm - ĐT CN Mỗi em cùng dãy đọc nối tiếp CN CN – nhóm- cả lớp Thư giãn chia cả lớp Tiết 2 S Đọc CN- trả lời câu hỏi Phải dỗ dành Phải nâng dịu dàng 3 em Chia quà em phần hơn Phải nhường nhịn em 3 em Phải yêu em bé CN – nhóm - ĐT tự nhẩm cho thuộc- đọc CN Thư giãn 2 em 1 tổ/ 1 nhóm Nhóm làm việc 4 nhóm- nx 2 em- cả lớp Toán T130: Ôn tập: Các số đến 10 A- Mục tiêu: - Biết cấu tạo của các số trong phạm vi 10,biết cộng ,trừ các số trong phạm vi 10. - Giải toán có lời văn - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước B- HĐDH: I/ KT: Đọc thuộc lòng bảng + II/ BM: GT: Những hoạt động: Làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 3 = 2 + ? 9 = ? + 2 9 = 5 ? 10 = ? + 4 Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu à làm bài à chữa bài. Bài 3: - Đọc bài toán - Tự tóm tắt à giải Có : 10 cái thuyền Cho em : 4 cái thuyền Còn lại : cái thuyền? Bài giải Số thuyền của Lan còn lại là: 10 – 4 = 6 (cái thuyền) Đáp số: 6 cái thuyền Bài 4: Đọc bài và làm bài III CC: Hỏi về cấu tạo số trong phạm vi 10: 8 = 7 + . 8 = 4 + . 9 = 5 + . 10 = . + 5 IV DD:Làm lại những bài sai 6 em 1 em Làm à chữa bài Nêu miệng Làm S Thư giãn CN – ĐT Làm V Làm V trả lời miệng Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010 Chính tả Chia quà A- MĐYC: - Nhìn sách chép lại và trình bày đúng bài “ Chia quà” . - Điền đúng chữ s hay x;v hay d vào chỗ trống. B- ĐDDH: Bảng chép nội dung bài “ Chia quà ” C- HĐDH: I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước - Viết lại những chữ đa số HS viết sai II- BM: 1) GT bài: Tập chép “ Chia quà” 2) HD học sinh tập chép: - Đọc bài B - Tìm những chữ khó viết à viết b - Tập chép + Đọc cho HS soát bài + HD chữa bài - Cho học sinh tổng kết số lỗi - Chấm điểm – - Nhận xét chữa những lỗi học sinh hay sai 3) HD làm BT: * Điền s hay x : - Đọc thầm yêu cầu bài - Nhận xét bài tập III CC.DD -Tuyên dương các em học tốt- viết đúng -Về nhà viết chữ sai ; 1 chữ/ 1 dòng IV –NX .Tiết học Cả lớp b 2 em- ĐT Phương, reo lên, xin Học sinh viết vở Cả lớp Thư giãn 2 em Cả lớp- làm, chữa bài Tập viết Tô chữ hoa : Y A.MĐYC -Học sinh biết tô chữ : Y -Viết đúng các vần : ia, uya,tia chớp, đêm khuya ; chữ thường,cỡ vừa, cỡ nhỏ,đúng kiểu ,đều nét ,đưa bút theo đúng qui trình viết, dãn đúng khỏang cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2 B-ĐDDH: -Chữ mẫu : Y -Các từ ,vần: ia, uya, tia chớp, đêm khuya trong khung chữ C-HĐDH: I- KT: Bài viết ở nhà - Chấm điểm - Viết: lặng thinh, phụ huynh II- BM: 1) GT bài: Tô chữ hoa Y viết: ia, uya, tia chớp, đêm khuya 2) HD tô chữ cái hoa: - Đính chữ mẫu + giới thiệu: + Đây là chữ Y + Chữ Ycó nét móc 2 đầu và nét khuyết dưới - Viết mẫu: 3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: + ia, uya, tia chớp, đêm khuya - Viết mẫu: 4) HD viết vào vở: - HD tô, viết từng chữ, dòng - Chấm – chữa bài 5) CC – DD: - Chọn bài đẹp à - Luyện viết phần B vở TV 1/ 2 Vở TV 1/ 2 3 – 4 em 2 em viết b Đọc CN – ĐT Quan sát B / 2 lần Viết b Viết 1 chữ/ 1 lần Thư giãn Cả lớp tô + viết Học sinh xem Toán T131: Ôn tập các số đến 10 A- Mục tiêu: Biết trừ các số trong phạm vi 10,trừ nhẩm,nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,biết giải bài tốn cĩ lời văn. B- HĐDH: I- KT: 4 + 5 = . 10 = 3 + . 8 = 5 + . . + 7 = 10 5 + . = 9 3 + . = 10 II- BM: B1: Nêu yêu cầu bài: Tính - Cho học sinh tự làm bài à chữa bài - Đọc các bảng trừ 10 – 3 = ? 9 – 7 = ? 8 – 8 = ? vv. B2: Tính: - Đọc + nhận xét các bài cột 1 5 + 4 = 9 => 9 – 4 = 5 hay 9 – 5 = 4 B3: Tính: Chữa bài: 9 – 3 = 6, 6 – 2 = 4 B4: Đọc bài + tóm tắt: Có tất cả : 10 con Số gà : 3 con Số vịt : con ? Bài giải Số con vịt có là: 10 – 3 = 7 (con) Đáp số: 7 con vịt III- CC: Điền số nhanh: 9 - . = 6 . – 7 = 3 . – 10 = 0 8 - . = 8 IV- DD: Làm lại những bài sai Trả lời miệng Làm B Làm B 1 em Làm S CN – ĐT CN làm S Thư giãn Làm S CN – 1 bài/ 1 em Làm V Chữa bài 2 đội thi đua 2 lần TN- XH Thời tiết I-Mục tiêu: -Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. -Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. II-ĐDDH: -Các hình trong bài 34/SGK -GV+HS chuẩn bị tranh , ảnh về thời tiết đã học - Mũ , nón , áo mưa , khăn quàng , quần áo mùa hè –mùa đông . III-HĐDH: 1)KT: Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, khi trời rét. 2)BM: HĐ1:Làm việc với tranh , ảnh sưu tầm. MT: SGV/101+102 Bước 1: giao nhiệm vụ các nhóm: Sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết Bước 2: Đại diện nhóm trình bày HĐ2: Thảo luận cả lớp MT: SGV/ 102 + Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng ( hoặc mưa, rét, nóng,) ? + Em mặc như thế nào khi trời nóng, khi trời rét? 3-CC: Trò chơi: “ Dự báo thời tiết” SGV / 102 4- DD: Mặc phù hợp với thời tiết 4 em Nhóm làm việc 1 nhóm/ 1 em, nhóm khác N/X Thư giãn Do các bản tin dự báo thời tiết được phát trên ti- vi, ra- dio ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh CN Âm nhạc Ôn tập : Đi tới trường Tiếng chào theo em Học bài: Chú bộ đội I- Mục tiêu: - HS thuộc 3 bài hát - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. Các em biết phân biệt 3 cách gõ đệm II- CB: Nhạc cụ III- HĐDH: 1) KT: Hát “ Tiếng chào theo em” 2) BM: HĐ1: Ôn tập bài “ Đi tới trường” - Hát - Gõ đệm theo phách – (nhịp 2) - Hát + vận động phụ họa HĐ2: Ôn: “ Tiếng chào theo em” - Hát - Hát + gõ đệm theo tiết tấu - Hát + gõ đệm theo nhịp 2 - Hát + biểu diễn HĐ3: Dạy hát bài “Chú bộ đội” - Hát mẫu - Đọc lời ca: Vai chú mang súng mũ cài ngôi sao đẹp xinh Đi trong hàng ngũ. Chú hành quân trong thật nhanh Chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm Súng chắc trong tay chú canh giữ cho hòa bình - Dạy hát từng câu - Hát + gõ đệm theo phách - Hát + vận động phụ họa 3) CC: Hát 3 bài hát trên 4) DD: Tập hát lại 4 em CN – nhóm Cả lớp Nhóm – cả lớp – CN Nhóm biểu diễn Cả lớp Cả lớp – nhóm – CN Cả lớp – nhóm – CN Nhóm Thư giãn Nghe CN – ĐT Cả lớp – nhóm 3 em Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Người trồng na A- MĐYC: Đọc sinh đọc trơn bài.Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu. Hiểu nội dung bài. Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng B- ĐDD – H: - Tranh trong SGK - Bộ chữ rời GV + HS C- HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc bài: “ Làm anh “ trả lời câu hỏi trong SGK II- BM: 1) GT bài: Người trồng na 2) HD học sinh luyện đọc: a) – Đọc mẫu bài b) Học sinh luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả - Luyện đọc câu: - Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn, cả bài - Thi đọc cả bài 3) Ôn các vần oai, oay: a) Tìm tiếng trong bài có vần oai - Gạch chân à cho học sinh đọc b) Tìm tiếng ngoài bài có oay Cài tiếng ngoài bài có oai Điền tiếng có vần oai, oay - Nhận xét – TD tiết học 4) Luyện đọc + tìm hiểu bài: a) Tìm hiểu bài đọc: -Từ đầu đến hết lời người hàng xóm + Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì? - Đọc đoạn còn lại + Cụ trả lời thế nào? - Đọc cả bài - Bài có mấy câu hỏi? - Người ta dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi? - Đọc các câu hỏi trong bài - Đọc diễn cảm bài văn c) Luyện nói : Nêu đề tài - Chia nhóm - Các em kể cho nhau nghe về ông bà của mình - Kể trước lớp 5) CC – DD: - Đọc bài - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho g/đ nghe 6 em CN - ĐT CN mỗi em cùng dãy đọc 1 câu CN – nhóm – ĐT Đại diện nhóm đọc Thư giãn ngoài CN – ĐT Cả lớp Làm S Tiết 2 S CN Nên trồng chuối để chóng có quả, trồng na lâu có quả CN Con cháu cụ ăn na sẽ không quên người trồng 3 em 2 câu hỏi Dấu chấm hỏi CN - ĐT 3 em đọc lại Thư giãn 2 em 1 nhóm / 4 em Nhóm thực hiện 3 em 2 em Toán T132: Ôn tập: Các số đến 100 A- Mục tiêu: - Biết đọc, viết,đếm các số trong phạm vi 100 - Biết cấu tạo của số có hai chữ số - Phép +, - (không nhớ) trong phạm vi 100 B- HĐDH: I- KT: - Đọc thuộc lòng các bảng trừ trong phạm vi 10 II- BM: Bài 1: Nêu yêu cầu: Viết các số - Cho học sinh làm à chữa bài - Đọc lại bài Bài 2: Nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào từng vạch của tia số - Đọc bài làm a) 0 à 10 90 à 100 Bøài 3: viết theo mẫu Đọc 35 = 30 + 5 45 bằng 4 mươi cộng năm Bài 4: tính Nêu cách tính: 24 . 4 + 1 = 5, viết 5 + 31 . 2 + 3 = 5, viết 5 55 Vậy 24 + 31= 55 III- CC: TC “Viết số từ 45 à 56” IV-DD: Làm lại những bài sai 1 bảng/ 2 em 1 em Làm S CN – ĐT 1 em Làm S 1 bài/ 3 em Thư giãn Làm S à chữa bài 1 cột/ 1 em Làm S à sửa bài 1 bài/ 1 em 2 erm thi đua, lớp NX Kể chuyện Hai tiếng kì lạ A-Yêu cầu:ø - kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh -Biết được ý nghĩa của câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ B- ĐDDH: Tranh C- HĐDH: I- KT: KC “Cô chủ không biết quý tình bạn” - Nêu ý nghĩa II-BM: 1) GT bài: SGV/ 271 2) KC: - Lần 1: không tranh - Lần 2: có tranh ND/ SGV/ 271 + 272 3) Kể từng đoạn: - Tranh 1: Vì sao Pao – lích giận cả nhà? - Ở công viên, gặp cụ già. Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên? - Kể lại nội dung tranh 1 - Tiến hành tương tự các tranh 2, 3, 4 - Tr2: + Pao – lích nói với chị thế nào khi bạn mượn cái bút chì? + Chị Lê – na nói gì? - Tr3: + Gặp bà, Pao – lích đã làm gì? + Bằng cách nào bạn ấy đã xin được bánh của bà? - Tr4: - Pao – lích nói gì với anh khi cậu muốn đi bơi? - Những ai đã giúp đỡ bạn? 4) HD kể toàn bộ truyện: - Thi kể: toàn bộ truyện - Sắm vai: theo nội dung truyện 5) Tìm hiểu ý nghĩa: - Hai tiếng kì lạ cụ già dạy cho Pao – lích là 2 tiếng nào? - Vì sao khi nói 2 tiếng đó, mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ Pao – lích? - Câu chuyện khuyên ta nếu lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ III- CC – DD: Kể chuyện cho gia đình nghe 4 em 2 em Nghe Nghe + theo dõi - Chị Lê – na không cho mượn bút chì - Anh không cho đi chơi thuyền - Bà đuổi ra khỏi bếp - Cụ nói cụ sẽ dạy cho cậu 2 tiếng kì lạ để thực hiện được những điều cậu mong muốn 3 em – lớp nhận xét Thư giãn 2 em 1 em người dẫn truyện 1 em vai Pao – lích 1 em vai Cụ già 1 em Lê – na Lớp nhận xét Vui lòng Pao – lích đã thành bé ngoan ngoãn lễ phép SINH HOẠT LỚP I-Kiểm điểm tuần : -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp -Tiếp tục rèn học sinh yếu II-Nội dung: Tổ Đi trễ Nghỉ khơng phép Đồng phục Vệ sinh Nề nếp Học tốt Chưa thuộc bài Phát biểu Ghi chú 1 2 3 III-Phương hướng tới: -Ơn tập học sinh -Tiếp tục rèn đọc cho hs yếu -Giáo dục hs giữ vệ sinh trường,lớp. -Giáo dục hs biết ngày Giải phĩng Miền Nam 30/4/75 -Kính yêu anh Bộ đội,Kính yêu Bác Hồ
Tài liệu đính kèm: