Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 (tiết 9)

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.

- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.

- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 13 trang Người đăng haroro Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động
Thứ tư
18/2/2012
Buổi sáng
Toán
125
Luyện tập chung
Âm nhạc
32
Ôn tập bài hát : Đường và chân
Tập đọc 
57
Đi học (tiết 1)
Tập đọc
58
Đi học (tiết 2)
Buổi chiều
Nghỉ
Thứ năm
19/2/2010
Buổi sáng
Chính tả
20
Đi học
Tập viết
20
Tô chữ hoa : Y
Toán
126
Kiểm tra
Thủ công
32
Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (tiết 1)
Buổi chiều
HDluyện tập
Luyện tập
Luyện đọc
Luyện tập
Luyện toán
Luyện tập
Thứ sáu
20/2/2010
Buổi sáng
Tập đọc
59
Nói dối hại thân (tiết 1)
Tập đọc
60
Nói dối hại thân (tiết 2)
Toán
127
Ôn tập : Các số đến 10
TN-XH
32
Gió
Buổi chiều
HD luyện tập
Luyện tập
Kể chuyện
32
Cô chủ không biết quý tình bạn
Sinh hoạt lớp
32
Kiểm điểm cuối tuần
Thứ hai, ngày 16 tháng 4 năm 2012
Đạo đức
NỘI DUNG TỰ CHỌN CỦA ĐỊA PHƯƠNG
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ 
+Nêu lợi ích của hoa và cây nơi công cộng.
+Cần làm gì để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Nhận xét
II.Bài mới
-Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao?
-Ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao?
*.Kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.
Thư giãn
3. Họat động 3: Trò chơi “ Qua đường” 
- Các bạn cầm đèn hiệu xanh, đỏ, vàng
- Một số bạn làm xe, người đi bộ.
4.Củng cố
Nhận xét
+2HS trả lời
-Thảo luận nhóm
-Trình bày kết quả
-Tham gia chơi trò chơi
Tập đọc
CÂY BÀNG
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
-Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
-Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
-Tranh minh họa bài tập đọc.
-Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần ôn.
-Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ :
Bài “Sau cơn mưa”
Nhận xét
II. Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn luyện đọc 
a.GV đọc mẫu
b.Luyện đọc
-GV đọc từng câu rút từ khó : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. – viết bảng phụ.
-YC phân tích tiếng.
+ Luyện đọc câu thơ
+ Luyện đọc theo đoạn
+ Luyện đọc bài thơ
Thư giãn
3.Ôn tiếng có vần oang, oac
YC1: Tìm trong bài tiếng có vần oang
YC2: Tìm tiếng ngồi bài có vần ươm, ươp
YC3: Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac
-HD quan sát tranh
-YC nói câu mẫu
-YC đặt câu.
 3.Củng cố
-YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.Tìm hiểu bài đọc 
+Vào mùa đông cây bàng thay đổi ra sao?
-GV đọc mẫu cả bài (lần 2)
 Thư giãn
2.Luyện nói 
-Nêu YC của đề tài luyện nói
- Chơi trò chơi “ Kể tên những cây trồng ở sân trường em”
-Cho 4 tổ nhìn tranh và thảo luận
 Nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò 
-YC HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau.
2HS đọc + TLCH
-HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT
-HS phân tích (HS TB-Y)
-Cả lớp đọc lại các từ trên.
-Mỗi HS đọc 1 câu theo dãy (HS TB-Y)
-Từng nhóm 3HS đọc 3 đoạn nối tiếp (HS K)
+Từng tổ thi đua đọc các đoạn thơ. (HS G)
-HS đọc ĐT cả bài 1 lần
-HS đọc
-Thi đua tìm nhanh tiếng có vần oang, oac
-Thi đua tìm nhanh các câu có vần oang, oac
-Quan sát tranh
-HS G đọc câu mẫu
-HS thi đua đặt câu.
+ khẳng khiu trụi lá.
HS đọc cả bài ( 2HS )
Thảo luận, chơi trò chơi.
Tham gia theo nhóm
Thứ ba, ngày 17 tháng 4 năm 2012
TOÁN
A.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
- Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài.
- Củng cố kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	- GV : SGK, bảng phụ, 3 mặt đồng hồ.
	- HS : SGK, bảng con, vở
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HOC
I.Kiểm tra bài cũ
1.Tính nhẩm (trên bảng lớp)
 20 – 10 =
 50 – 20 =
 90 – 40 =
2.Tính
Dãy 1 : 22 Dãy 2 : 35 Dãy 3 : 54
 - - -
 13 22 34 
 ____ ____ ____
Nhận xét
II.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : Để củng cố lại kiến thức đã học về cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100, về đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài, kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ. Tiết toán hôm nay các em học bài luyện tập chung.
2.Luyện tập
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Bạn nào nêu lại cách đặt tính ?
-Bạn nào nêu lại cách tính ?
B: GV ghi bài tập lên bảng
-1 dãy làm 1 bài (2 lượt)
Nhận xét
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Cho HS xem bài tập :
 23 + 2 + 1 =
-Dãy tốn này có mấy phép tính ? Đó là phép tính gì ?
-Ta thực hiện như thế nào ?
-Ta thực hiện tương tự với 2 bài còn lại.
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào sách.
+Dãy 1 : cột 1
+ Dãy 2 : cột 1, 2
+ Dãy 3 : cả 3 cột
-Gọi 3HS lên bảng làm tính.
-Yêu cầu kiểm tra kết quả.
Nhận xét
Thư giãn
Bài 3 : Đọc đề tốn
-Yêu cầu HS dùng thước có vạch đo độ dài đoạn thẳng AB và BC rồi viết số đo vào ô trống.
-Nhìn vào sơ đồ các em cho cô biết :
+Đoạn thẳng AB dài mấy cm?
+ Đoạn thẳng BC dài mấy cm?
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn yêu cầu tính gì ?
-Để tính được độ dài đoạn thẳng AC các em làm thế nào ?
V: Làm bài giải vào vở
-Chữa bài
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Đính bài tập lên bảng.
-Chỉ + hỏi từng đồng hồ. Đồng hồ (...) chỉ mấy giờ?
-Yêu cầu 3HS đọc 3 câu SGK
+ Dãy 1 : Nối đồng hồ 1
+ Dãy 2 : Nối đồng hồ 1, 2
+ Dãy 3 : Nối hết
-Chữa bài.
3.Củng cố
-Tiết toán hôm nay các em học bài gì ?
4.Nhận xét – dặn dò
-Xem lại bài
Nhận xét : qua tiết học, cô nhận thấy các em...
3HS
-3 HS
-Đặt tính rồi tính
-Đặt hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục.
-Tính hàng đơn vị trước, hàng chục tính sau.
-HS làm bảng con
-Có 2 phép tính cộng.
-Ta lấy 23 + 2 được bao nhiêu rồi cộng với 1.
+ HS yếu
+ HS trung bình
+ HS khá, giỏi
-HS kiểm tra kết quả.
-2HS đọc
-HS thực hành đo rồi viết số đo vào ô trống.
+HS yếu trả lời.
+HS TB
+HS khá, giỏi
+HS giỏi
-Lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng với độ dài đoạn thẳng BC.
-Cả lớp (3 nhóm đối tượng giải bảng nhóm)
-3HS lên trình bày – nhận xét 3 nhóm đối tượng
-3HS đọc 
+HS yếu
+HS TB
+HS khá, giỏi
-3 nhóm đối tượng lên bảng nối.
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên
Chính tả
CÂY BÀNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn : “Xuân sang ..... đến hết” trong khoảng 15 - 17 phút.
-Điền đúng vần ươm, ươp ; chữ c hay k vào chỗ trống.
-Làm được BT2, 3 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : Bảng phụ, viết sẵn BT
HS : Vở chính tả, bút, bảng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOÀT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ
YC viết lại từ sai
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Hôm nay ta tập chép bài “Cây bàng” và làm BT2, 3
2.Hướng dẫn tập chép
+GV đọc mẫu lần 1.
-Cho HS đọc các tiếng khó trong bài
-Cho viết từ khó ở bảng.
+GV đọc mẫu lần 2
-Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
-HD viết bài chính tả vào vở.
-Chấm 1 số vở
-Sửa lỗi sai chung 
Nghỉ giữa tiết
2.Làm bài tập chính tả
a) Điền vần oang, oac
-Cho đọc yêu cầu
-HD làm bài, chữa bài.
b) Điền g hay gh
-Cho đọc yêu cầu
-HD làm bài, chữa bài.
-Tuyên dương H làm bài tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét.
Viết bảng con.
-1HS đọc. Cả lớp đọc lại cả đoạn.
- sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
-Viết b/c
-Viết bài chính tả vào vở.
-Dò bài, ghi số lỗi ra lề vở
-Đổi vở sửa lỗi cho nhau
-Đọc yêu cầu và làm bài
-Sửa bài : nhận xét
-Đọc yêu cầu và làm bài
-Sửa bài, nhận xét.
Tập viết
X, inh, uynh, bình minh, phụ huynh
I.MỤC TIÊU
-Tô được chữ hoa X
-Viết đúng các vần inh, uynh, bình minh, phụ huynh kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
#.HS K,G : Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong VTV1, tập hai.
II.CHUẨN BỊ
- VTV1 tập hai ; chữ mẫu : X
- Bảng phụ có kẻ hàng (để viết mẫu)
- Thước kẻ, bảng con, phấn trắng, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ
Viết lại 2 từ : khăn đỏ, măng non
II.Bài mới
1) Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập tô chữ hoa X; tập viết các vần và từ ngữ inh, uynh, bình minh, phụ huynh.
2) Hướng dẫn HS viết bảng con
a/ Luyện viết : chữ hoa X (mẫu)
-GV đính chữ hoa X và giới thiệu : Đây là chữ hoa X
-Gọi HS đọc.
-Chỉ chữ hoa X và nói : 
+Cấu tạo : Chữ hoa X cao 5 li, 
+Hướng dẫn cách viết.
 - Cho 2 HS tô
-Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết.
-Gọi HS viết trên bảng.
b/ Luyện viết : X (tương tự thêm dấu)
c/ Luyện viết : inh, uynh (gạch chân ở tựa bài)
-Gạch dưới inh, uynh (gọi HS đọc)
-Vần inh có mấy con chữ? Gồm các con chữ nào?
-Còn vần uynh có mấy con chữ? Gồm những con chữ nào?
-Nhìn chữ mẫu trên bảng, các em viết bảng con vần inh và vần uynh.
d/ Luyện viết : bình minh
-Gọi HS đọc từ : bình minh - GNT
-Gạch dưới : bình – gọi HS đọc
-Chữ bình có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào?
-Viết mẫu kết hợp phân tích. 
-YC viết bảng con.
e/ Luyện viết : phụ huynh
-Gọi HS đọc từ : phụ huynh
-Gạch dưới : huynh – gọi HS đọc
-Chữ huynh có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào?
-Viết mẫu kết hợp phân tích.
 -YC viết bảng con.
Thư giãn
3.Hướng dẫn HS viết vào X cho cả lớp xem.
-Nhắc tư thế ngồi viết : ngồi thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay.
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
-Tô kết hợp nêu cấu tạo nét.
-Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
4.Dặn dò
Về nhà luyện viết thêm.
Viết bảng con
-4HS đọc (G-K-TB-Y). Cả lớp đọc.
-1HS G tô (kết hợp nêu các nét)
-1HS TB tô (không nêu các nét)
-Cả lớp quan sát.
-Cả lớp viết bảng con.
-1em 
-2 con chữ (HS Y) : chữ i và chữ nh
-3 con chữ (HS TB) : chữ u, y và chữ nh
-Cả lớp viết bảng con.
-1HS đọc
-1HS đọc
-HS K
-Quan sát
-Viết bảng con
-1HS đọc
-1HS đọc
-HS K
-Quan sát
-Viết bảng con
-Có 5 dòng
-Viết VTV
Thứ tư, ngày 18 tháng 4 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số ; so sánh hai số ; làm tính với số đo độ dài ; giải tốn có một phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Đồ dùng phục vụ luyện tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đứng tại chỗ nhẩm nhanh kết quả mà GV đưa ra.
Nhận xét.
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta luyện tập để củng cố lại bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Tính và đặt tính
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài
-Cho HS sửa bài
Bài 2: Tính
-Gọi HS lên bảng sửa bài
-Cho HS sửa bài
Nghỉ giữa tiết
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS lên bảng sửa bài	
3.Củng cố
Cho HS thi đua đặt tính nhanh và tính
Nhận xét, cho điểm
3 HS 
Đặt tính rồi tính
-HS nhận xét bài trên bảng
HS làm bài,1 HS lên bảng làm
-HS nêu yêu cầu và làm bài
-HS nêu yêu cầu và làm bài
Mỗi đội cử 1 HS
Âm nhạc
Giáo viên chuyên
Tập đọc
ĐI HỌC
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
-Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
-Tranh minh họa bài tập đọc.
-Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần ôn.
-Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ :
Bài “Cây bàng”
Nhận xét
II. Bài mới 
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn luyện đọc 
a.GV đọc mẫu
b.Luyện đọc
-GV đọc từng câu rút từ khó : lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. - gạch chân – viết bảng phụ.
-YC phân tích tiếng.
+ Luyện đọc câu thơ
+ Luyện đọc khổ thơ
+ Luyện đọc bài thơ
Thư giãn
3.Ôn tiếng có vần ăn, ăng
YC1: Đọc những dòng thơ có tiếng ăn
 YC2: Tìm tiếng ngồi bài có vần ăn, ăng
-HD quan sát tranh
-YC nói câu mẫu
-YC đặt câu.
 3.Củng cố
-YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.Tìm hiểu bài đọc 
+Hôm qua em tới trường cùng ai ?
+Trường của bạn nhỏ ở đâu?
+Trên đường đến trường có gì đẹp?
-GV đọc mẫu cả bài (lần 2)
*.Hướng dẫn học thuộc lòng
 Thư giãn
2.Luyện nói 
-Nêu YC của đề tài luyện nói
- YC HS thực hiện
3.Củng cố, dặn dò 
-YC HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau
2HS đọc + TLCH
-HS quan sát trả lời : Tranh vẽ Hồ Gươm
-HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT
-HS phân tích (HS TB-Y)
-Cả lớp đọc lại các từ trên.
-Mỗi HS đọc 1 câu theo dãy (HS TB-Y)
-Từng nhóm 3HS đọc 3 đoạn nối tiếp (HS K)
+Từng tổ thi đua đọc các khổ thơ. (HS G)
-HS đọc ĐT cả bài 1 lần
-HS đọc
-Thi đua tìm nhanh tiếng có vần ăn, ăng -Thi đua tìm nhanh các câu có vần ăn, ăng
-Quan sát tranh
-HS G đọc câu mẫu
-HS thi đua đặt câu.
+ Hôm qua em tới trường cùng mẹ
+Nằm lặng giữa rừng cây
+Trên đường đến trường có hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô che nắng 
HS đọc cả bài ( 2HS )
Học thuộc lòng từng dòng.
Thảo luận trả lời.
3HS đọc lại bài.
Thứ năm, ngày 19 tháng 4 năm 2012
Chính tả
ĐI HỌC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-Nghe – viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20 phút.
-Điền đúng vần ăn hay ăng ; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
-Làm được BT2, 3 SGK.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : Bảng phụ, viết sẵn BT
HS : Vở chính tả, bút, bảng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ
YC viết lại từ sai
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: ghi tựa
2.Hướng dẫn tập chép
+GV đọc mẫu lần 1.
-Cho HS đọc các tiếng khó trong bài
-Cho viết từ khó ở bảng.
+GV đọc mẫu lần 2
-Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
-HD viết bài chính tả vào vở.
-Chấm 1 số vở
-Sửa lỗi sai chung 
Nghỉ giữa tiết
2.Làm bài tập chính tả
a) Điền ăn hay ăng 
-Cho đọc yêu cầu
-HD làm bài, chữa bài.
b) Điền ng hay ngh
-Cho đọc yêu cầu
-HD làm bài, chữa bài.
-Tuyên dương HS làm bài tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét.
Viết bảng con.
-1HS đọc. Cả lớp đọc lại cả đoạn.
- dắt tay, rừng cây, rất hay.
-Viết b/c
-Viết bài chính tả vào vở.
-Dò bài, ghi số lỗi ra lề vở
-Đổi vở sửa lỗi cho nhau
-Đọc yêu cầu và làm bài
-Sửa bài : nhận xét
-Đọc yêu cầu và làm bài
-Sửa bài, nhận xét.
Tập viết
Y, ia, uya, tia chớp, đêm khuya
I.MỤC TIÊU
-Tô được chữ hoa Y
-Viết đúng các vần ia, uya ; các từ ngữ : tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
#.HS K,G : Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong VTV1, tập hai.
II.CHUẨN BỊ
- VTV1 tập hai ; chữ mẫu : Y
- Bảng phụ có kẻ hàng (để viết mẫu)
- Thước kẻ, bảng con, phấn trắng, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HJC SINH
I.Kiểm tra bài cũ
Viết lại 2 từ : bình minh, phụ huynh
II.Bài mới
1) Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập tô chữ hoa Y; tập viết các vần và từ ngữ ia, uya ; tia chớp, đêm khuya
2) Hướng dẫn HS viết bảng con
a/ Luyện viết : chữ hoa Y (mẫu)
-GV đính chữ hoa Y và giới thiệu : Đây là chữ hoa Y
-Gọi HS đọc.
-Chỉ chữ hoa Y và nói : 
+Cấu tạo : Chữ hoa Y cao 5 li, 
+Hướng dẫn cách viết.
 - Cho 2 HS tô
-Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết.
-Gọi HS viết trên bảng.
b/ Luyện viết : Y (tương tự thêm dấu)
c/ Luyện viết : ia, uya (gạch chân ở tựa bài)
-Gạch dưới ia, uya (gọi HS đọc)
-Vần ia có mấy con chữ? Gồm các con chữ nào?
-Còn vần uya có mấy con chữ? Gồm những con chữ nào?
-Nhìn chữ mẫu trên bảng, các em viết bảng con vần ia và vần uya
d/ Luyện viết : tia chớp
-Gọi HS đọc từ : tia chớp - GNT
-Gạch dưới : tia – gọi HS đọc
-Chữ tia có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào?
-Viết mẫu kết hợp phân tích. 
-YC viết bảng con.
e/ Luyện viết : đêm khuya
-Gọi HS đọc từ : đêm khuya
-Gạch dưới : khuya – gọi HS đọc
-Chữ khuya có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào?
-Viết mẫu kết hợp phân tích.
 -YC viết bảng con.
Thư giãn
3.Hướng dẫn HS viết vào Y cho cả lớp xem.
-Nhắc tư thế ngồi viết : ngồi thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay.
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
-Tô kết hợp nêu cấu tạo nét.
-Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
4.Dặn dò
Về nhà luyện viết thêm.
Viết bảng con
-4HS đọc (G-K-TB-Y). Cả lớp đọc.
-1HS G tô (kết hợp nêu các nét)
-1HS TB tô (không nêu các nét)
-Cả lớp quan sát.
-Cả lớp viết bảng con.
-1em 
-2 con chữ (HS Y) : chữ i và chữ a
-3 con chữ (HS TB) : chữ u, y và chữ a
-Cả lớp viết bảng con.
-1HS đọc
-1HS đọc
-HS K
-Quan sát
-Viết bảng con
-1HS đọc
-1HS đọc
-HS K
-Quan sát
-Viết bảng con
-Có 5 dòng
-Viết VTV
Toán
KIỂM TRA
I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Tập trung vào đánh giá : 
Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ) ; xem giờ đúng ; giải và trình bày bài giải bài tốn có lời văn có phép tính trừ.
II.ĐỀ BÀI
1.Đặt tính rồi tính
32 + 45 	20 + 33	 42 + 16 
46 - 13 76 - 55 	 48 - 6
2.Tính
 	25 + 4 – 1 = 	32 – 12 + 5 =
 	47 + 3 – 10 = 	40 – 10 + 7 =
	3. Cho HS xem mặt đồng hồ chỉ giờ
 ..................... giờ	....................... giờ
4. Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu học sinh?
Thủ công
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
- Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
#. Với HS khéo tay : Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : Mẫu một ngôi nhà có trang trí.
- Một tờ giấy trắng làm nền.
- 1 tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì.
 HS : bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.iểm tra bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập 
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn HS quan sát bàimẫu ngôi nhà được cắt, dán phối hợp từnhững bài học bằng giấy màu. 
- Định hướng sự chú ý của HS vào các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu hỏi: thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ hình gì? Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao?
2.Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành
- Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
- Nội dung bài này chủ yếu là vận dụng kỹ năng của các bài trước, vì vậy khi GV hướng dẫn, HS thực hành kẻ, cắt ngay. 
- Kẻ, cắt thân nhà:
- Trong những bài trước HS đã học vẽ, cắt các hình, GV chỉ cần gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. Cắt rời hình chữ nhật đó khỏi tờ giấy màu.
- Kẻ, cắt mái nhà:
- Gợi ý để HS vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô và cạnh ngắn 8 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên như hình 3. Sau đó cắt rời được hình mái nhà. 
- Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ
- Hướng dẫn HS kẻ lên mặt trái của tờ giấy màu xanh, hoặc tím, hoặc nâu 1 hình chữ nhật có canh dài 4 ô, cạnhngắn 2 ô làm cửa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ. 
- Cắt hình cửa ra vào, cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu. 
3.Nhận xét, dặn dò
-Nhận xét tinh thần học tập , sự chuẩn bị và kĩ năng thực hành của HS
-Dặn HS chuẩn bị ĐDHT để học bài sau
HS để ĐDHT trên bàn 
- Trả lời câu hỏi
- Thân nhà hình chữ nhật. Mái nhà hình thang. Cửa sổ hình vuông. Cửa ra vào : hình chữ nhật
HS kẻ cắt thân nhà
HS kẻ cắt mái nhà
HS kẻ cắt cửa sổ , cửa ra vào
Thứ sáu, ngày 20 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
NÓI DỐI HẠI THÂN
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
-Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
-Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
-Tranh minh họa bài tập đọc.
-Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần ôn.
-Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ :
Bài “Lũy tre”
Nhận xét
II. Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn luyện đọc 
a.GV đọc mẫu
b.Luyện đọc
-GV đọc từng câu rút từ khó : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh. - gạch chân – viết bảng phụ.
-YC phân tích tiếng.
+ Luyện đọc câu 
+ Luyện đọc đoạn 
+ Luyện đọc bài th
Thư giãn
3.Ôn tiếng có vần ây, uây
YC1: Đọc những dòng thơ có tiếng ây
 YC2: Tìm tiếng ngồi bài có vần ây, uây
YC3: Nói câu chứa tiếng có vần iêng, yêng 
-HD quan sát tranh
-YC nói câu mẫu
-YC đặt câu.
 3.Củng cố
-YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.Tìm hiểu bài đọc 
+ Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như thế nào?
+Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào như thế nào?
-GV đọc mẫu cả bài (lần 2)
 Thư giãn
2.Luyện nói 
-Nêu YC của đề tài luyện nói
3.Củng cố, dặn dò 
-YC HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau
2HS đọc + TLCH
-HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT
-HS phân tích (HS TB-Y)
-Cả lớp đọc lại các từ trên.
-Mỗi HS đọc 1 câu theo dãy (HS TB-Y)
-Từng nhóm 3HS đọc 3 đoạn nối tiếp (HS K)
+Từng tổ thi đua đọc các đoạn. (HS G)
-HS đọc ĐT cả bài 1 lần
-HS đọc
-Thi đua tìm nhanh tiếng có vần ây, uây
-Thi đua tìm nhanh các câu có vần ây, uây
-Quan sát tranh
-HS G đọc câu mẫu
-HS thi đua đặt câu.
+ HS trả lời
+ HS trả lời
HS đọc cả bài ( 2HS )
Thảo luận theo nhóm.
3HS đọc lại bài.
Toán
ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 10
I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10 ; biết đo độ dài đoạn thẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV: bảng phụ, ĐDDH, thanh thẻ
-HS: SGK, vở toán , ĐDHT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ 
Làm bảng con:
 Điền > , < , = :
30 + 7 35 + 2 ; 78 – 8 87 – 7 
II.Bài mới :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 T32 Chuan KTKN Tich hop day du.doc