- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. (trả lời câu hỏi 1 SGK)
B- ĐDDH:
- Anh cây bàng
- Bộ chữ GV + HS
lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. (trả lời câu hỏi 1 SGK) B- ĐDDH: - Aûnh cây bàng - Bộ chữ GV + HS C- HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc S/ Sau cơn mưa - Trả lời câu hỏi trong SGK II- Bài mới: 1) GT bài: Cây bàng 2) HD HS luyện đọc: a) Đọc mẫu b) HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít - Giảng từ: + Chi chít: nhiều và dày đặc + Trụi lá: không có lá - Luyện đọc câu: * Từng câu * Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc đoạn, bài: + Đọc đoạn + Nối tiếp đoạn + Đọc cả bài + Thi đua đọc - Tuyên dương nhóm đọc hay 3) Ôn các vần oang, oac: a) Tìm tiếng trong bài có vần oang b) Tìm tiếng ngoài bài có vần oang Cài tiếng ngoài bài có vần oac Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac - Nhận xét tiết học: Đọc + trả lời câu hỏi CN – nhóm – ĐT CN(HS G, K, TB, Y) CN(HS G, K, TB, Y) CN(HS G, K, TB, Y) CN(HS G, K, TB, Y) CN – nhóm – ĐT CN – nhóm – bàn Thư giãn khoảng Cả lớp Tiết 2 4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: + Đoạn 1: - Cây bàng được trồng ở đâu? + Đoạn 2: * Cây bàng có đặc điểm gì: - Vào mùa đông? - Vào mùa xuân? - Mùa hè? - Mùa thu? + Đọc mẫu . Cây bàng thân thiết với các trường học. Mỗi mùa có đặc điểm khác nhau. Các em cần bảo vệ các cây bàng của trường chúng ta, để cây được phát triển tốt. b) Luyện nói: Đề tài: Kể những cây trồng ở sân trường em Đại diện nhóm trình bày Giới thiệu các bức ảnh 1 số trường khác à HS kể tên các cây thường được trồng ở sân trường 5) CC – DD: - Đọc bài - Về nhà đọc bài. Xem trước bài TĐ: Đi học - Nhận xét tiết học Mở SGK Đọc nội dung + trả lời câu hỏi 3 em Giữa sân trường 4 em Khẳng khiu, trụi lá Chi chít lộc non mơn mởn Tán lá xanh um Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá CN – nhóm - bàn Thư giãn Trao đổi nhóm theo cặp 5 nhóm CN 2 em (HS G, K) Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010 Chính tả Cây bàng A- MĐYC: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại chính xác đoạn “ Xuân sang đến hết”: 36 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. - Điền đúng vần oang hay oac; chữ g hay gh vào chỗ trống (BT2, 3 SGK) B- ĐDDH: - Viết ND bài + BT lên bảng lớp C- HĐDH: I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước - Viết lại những chữ đa số HS viết sai II- Dạy bài mới: 1) GT bài: Cây bàng 2) HD học sinh tập chép: - Đọc ND bài - Tìm tiếng khó viết à viết bảng con - Tập chép vào vở - Đọc bài - HD chữa bài - Chấm bài - Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều 3) HD làm bài tập: bài 2: Ghi dấu x a) Điền vần: oang hay oac - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào S - Chữa bài b) Điền chữ g hay gh: HD như trên 4) CC – DD: - Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp - Về nhà chép lại những em viết sai nhiều Viết B 2 em Xuân sang, chít, khoảng Chép bài Soát bài Thư giãn Làm S 1 em(HS G, K) Cả lớp Tập viết Tô chữ hoa: U, Ư A- MĐYC: - Tô chữ hoa: U, Ư - Viết đúng các vần oang, oac; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.) * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. B/ ĐDD-H: - Chữ mẫu: U, Ư C- HĐDH: I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà Viết bảng: tiếng chim, con yểng N/X II- Dạy bài mới: 1) GT bài: - Tập tô chữ: U, Ư - Viết: oang, oac, khoảng trời, áo khoác 2) HD tô chữ hoa: + HD quan sát + nhận xét + Đính chữ mẫu + giới thiệu + Đây là chữ hoa U, Ư - U có nét móc 2 đầu, nét móc xuôi - Viết mẫu: - So sánh U và Ư - Viết mẫu: 3) HD viết vần, từ: oang, oac, khoảng trời, áo khoác - Viết b/c: 4) HD tập tô, tập viết: - HD tô, viết từng chữ, dòng - Chấm, chữa bài 5) CC – DD: Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương - Luyện viết phần B/ vở TV 6 em Cả lớp Đọc CN - ĐT Cả lớp viết ( B/ 2 lần ) Viết b 1 vần, 1 chữ/ 1 lần Thư giãn Cả lớp tô + viết Toán T125: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng. B- HĐDH: I- KT: - Xoay kim để được giờ đúng: 6 giờ, 10g, 12g, 3g, 5g II- BM: Bài 1: Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính Cho học sinh làm bài Đổi bài để tự chấm bài cho nhau Bài 2: tính - Cho học sinh làm bài - Chữa bài Bài 3: Nêu yêu cầu bài - Tự đo độ dài đoạn AB rồi viết số đo đó vào ô trống - Tương tự như trên với đoạn BC - Tính độ dài AC bằng mấy cách? Bài 4: tự đọc đề bài, hiểu yêu cầu tự làm bài III- CC – DD: - Tính nhẩm tiếp sức: o--> o --> o - Làm lại những bài làm sai III- NX: 5 em tự xoay kim đồng hồ của mình, lớp nhận xét 1 em Làm vở Đổi từng cặp 1 em Làm S 3 em đọc: 23 + 2 + 1 = 26 40 +20 + 1 = 61 90 – 60 – 20 = 10 Thư giãn 1 em 6 em 3 em(HS G, K) 2 cách (+ số đo độ dài của AB và BC) 6 + 3 = 9cm Đo trực tiếp AC = 9cm Làm S 2 đội thi đua Thủ công Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (T1) I- Mục tiêu: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dáng tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: + Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. II- CB: - Bài mẫu - Giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán - Bút màu – vở III- HĐDH: 1) KT: dụng cụ học tập 2) BM: a) HD quan sát và nhận xét: - Đính bài mẫu: + Đây là hình gì? + Hình ngôi nhà có những bộ phận nào? + Thân nhà là hình gì? + Mái nhà cắt từ hình gì? + Cửa ra vào hình gì? + Cửa sổ hình gì? b) HD học sinh thực hành: * HD kẻ, cắt: Thân nhà: - Vẽ HCN: Dài: 8 ô, ngắn: 5 ô cắt rời HCN đó khỏi tờ giấy màu Mái nhà: Vẽ HCN: dài: 10 ô, ngắn: 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên, sau đó cắt rời được mái nhà Cửa ra vào, cửa sổ: Vẽ HCN: D: 4 ô, N: 2 ô Vẽ HV: cạnh 2 ô (cửa sổ) Cắt ra khỏi tờ giấy màu * HS thực hành vẽ, cắt các bộ phận ngôi nhà: Theo dõi nhắc nhở 3) CC: Nhận xét cách làm của HS 4) DD: Tiết sau thực hành dán Quan sát Ngôi nhà Thân, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ HCN; D: 8 ô, R: 5 ô HCN; D: 10 ô, R: 3 ô HCN; D: 4 ô, R: 2 ô Hình vuông C: 2 ô Theo dõi Thư giãn Thực hành trên giấy màu Thứ tư, ngày 21 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Đi học A- MĐYC: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. (trả lời câu hỏi 1 SGK) B- ĐDDH: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bộ chữ cài GV + HS C- Các HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc bài “ Cây bàng ” - Trả lời câu hỏi ( SGK ) II- BM: 1) GT bài: Đi học 2) HD học sinh luyện đọc: a) Đọc mẫu b) HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối * Giảng từ: - Nương: đất trồng trọt trên đồi núi - Hương rừng: hương thơm của cỏ cây, của hoa ở rừng - Suối: dòng nước tự nhiên ở miền đồi núi, chảy thường xuyên do nước ngầm hoặc nước mưa tạo nên - Cọ: cây thuộc họ dừa, lá hình quạt - Luyện đọc câu - Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn ( khổ thơ ), bài + Đọc cả bài 3) Ôn các vần : ăn, ăng a) Tìm tiếng trong bài có: ăng b) Tìm tiếng ngoài bài có: ăn Cài tiếng ngoài bài có : ăng + Nhận xét tiết học 7 em CN – nhóm - ĐT CN(HS G, K, TB, Y) Mỗi em cùng dãy đọc 1 câu CN (HS G, K, TB, Y) CN – nhóm- cả lớp Thư giãn Lặng, vắng, nắng cả lớp Tiết 2 4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói a) Tìm hiểu bài thơ: - Đọc khổ thơ 1: + Hôm nay, bạn nhỏ tới lớp cùng với ai? - Đọc khổ thơ 2+ 3: + Đường đến trường có những gì đẹp? * Trường của bạn nhỏ ở miền núi tuy bé nhưng rất nên thơ, có cô giáo dạy hát rất hay. Thế nên dù ở đâu, tuổi thơ cũng có mái trường đáng yêu. Các em hãy quý mến thầy, cô và các bạn bè, luôn cố gắng học tập chăm chỉ - Đọc cả bài : * Học thuộc lòng b) Luyện nói: Thi tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi bức tranh - Đọc câu thơ minh họa tranh 1 - Đọc câu thơ minh họa tranh 2 - Đọc câu thơ minh họa tranh 3 - Đọc câu thơ minh họa tranh 4 + Chỉ từng tranh + đọc câu thơ ứng với tranh đó 5) CC – DD: - Hát bài “ Đi học “ - Về nhà đọc bài S Đọc CN- trả lời câu hỏi 1 mình 3 em Hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong thầm thì, có cây cọ xòe ô che nắng CN – nhóm - ĐT tự nhẩm cho thuộc- đọc CN Thư giãn Đọc CN Trường của em Nằm lặng giữa Cô giáo em Dạy em hát Hương rừng thơm Nước suối trong Cọ xòe ô Râm mát đường em 1 em chỉ à 1 em đọc 2 em- cả lớp Toán T126: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính. B- HĐDH: I- KT: Làm BT 14 + 2 – 3 = 30 – 20 + 50 = 52 + 5 + 2 = 80 – 50 – 10 = Đặt tính rồi tính: 56 + 33 ; 49 – 36 II- BM: Bài 1: HS tự tìm hiểu yêu cầu đề bài và tự làm bài Bài 2: HS tự đọc, hiểu bài toán tóm tắt, làm bài và trình bày bài giải Tóm tắt: Dài : 97cm Cưa bớt : 2cm Còn lại : cm? Bài giải Thanh gỗ còn lại là: 97 – 2 = 95 (cm) Đáp số: 95cm Bài 3: Qua hình vẽ nêu đề: - Bài toán hỏi gì? - Thao tác nào phải thực hiện? - Phép tính tương ứng là gì? - Ghi bài giải vào vở Số cam cả 2 giỏ có là: 48 + 31 = 79 (quả cam) Đáp số: 79 quả cam III- CC – DD: - TD các em làm đúng - Làm lại những bài làm sai IV- NX: 2 em Làm b Làm S à Sửa bài Cả lớp à làm vở. Chữa bài: 1em(HS G, K) Thư giãn Giỏ thứ I có 58 quả cam, giỏ thứ 2 có 31 quả cam. Hỏi cả 2 giỏ có bao nhiêu quả cam? Cả 2 giỏ có tất cả bao nhiêu quả cam? Gộp số cam 2 giỏ lại +; 48 + 31 = Làm vở Chữa bài(HS G, K) TNXH Gió I- Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi có gió thổi. * Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. VD: phơi khô, hong mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió, II- ĐDDH: - Các hình trong bài 32 SGK - Mỗi học sinh làm sẵn 1 cái chong chóng III- HĐD – H: 1) KT: Xem bầu trời: nhận xét, mô tả bầu trời và những đám mây 2) BM: * GT bài: Gió HĐ1: Làm việc với SGK MT: HS nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh B1: Quan sát tranh, hỏi, trả lời các câu hỏi ở trang 66/ SGK B2: Từng cặp lên hỏi – trả lời nhau trước lớp KL: Khi trời lặng gió, cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động, gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngã HĐ2: Quan sát ngòai trời MT: HS nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ B1: Nêu nhiệm vụ: - Nhìn xem các lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không? Từ đó, em rút ra kết luận gì? B2: - Ra ngoài trời làm việc theo nhóm - Nhắc nhở giúp đỡ + kiểm tra B3: Tập hợp cả lớp cho nhóm báo cáo kết quả thảo luận KL: Nhờ quan sát cây cốiSGV/ 98 3) CC: TC: chong chóng Cách tiến hành: - Bạn quản trò hô: “Gió nhẹ” - Bạn quản trò hô: “Gió mạnh” - Bạn quản trò hô: “Trời lặng gió” 4) NX – DD: Quan sát cảnh vật xung quanh 5 em Theo cặp Hỏi – đáp Nhóm khác BS, nhận xét Thư giãn Nghe + nhắc lại Nêu nhận xét của mình với nhóm 5 nhóm báo cáo Từng nhóm ra sân chơi Các bạn trong nhóm chạy từ từ Chạy nhanh hơn để chong chóng quay tít Đứng lại để chong chong ngừng quay Thứ năm, ngày 22 tháng 4 năm 2010 Chính tả Đi học A- MĐYC: - Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầ bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20 phút - Điền đúng vân ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. (BT2, 3 SGK) B- ĐDDH: Bảng phụ chép bài tập Bảng chính viết bài “ Đi học ” C- HĐDH: I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước - Viết lại những chữ đa số HS viết sai II- BM: 1) GT bài: Nghe viết “ Đi học “ 2) HD học sinh nghe viết: - Đọc bài B - Tìm những chữ khó viết à viết b - Đọc từng câu + Đọc cho HS soát bài + HD chữa bài - Cho học sinh tổng kết số lỗi - Chấm điểm – - Nhận xét chữa những lỗi học sinh hay sai 3) HD làm BT: a) Điền ăn hay ăng : - Đọc thầm yêu cầu bài - Nhận xét bài tập b) Điền ng hay ngh: ( HD như phần a ) III CC.DD -Tuyên dương các em học tốt- viết đúng -Về nhà viết chữ sai ; 1 chữ/ 1 dòng IV –NX .Tiết học Cả lớp b 2 em- ĐT Lên nương, tới lớp, nằm lặng giữa Học sinh viết vở Cả lớp Thư giãn 2 em(HS G, K) Cả lớp- làm, chữa bài Tập viết Tô chữ hoa : V A.MĐYC - Tô chữ hoa: V - Viết đúng các vần ăn, ăng; các từ ngữ: khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.) * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. B-ĐDDH: -Chữ mẫu : V -Các từ ,vần: ăn, ăng, khăn đỏ, măng non trong khung chữ C-HĐDH: I- KT: Bài viết ở nhà - Chấm điểm - Viết: khoảng trời, rách toạc II- BM: 1) GT bài: Tô chữ hoa V viết: ăn, ăng, khăn đỏ, măng non 2) HD tô chữ cái hoa: - Đính chữ mẫu + giới thiệu: + Đây là chữ V + Chữ V có nét móc và nét cong phải - Viết mẫu: 3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: + ăn, ăng, khăn đỏ, măng non - Viết mẫu: 4) HD viết vào vở: - HD tô, viết từng chữ, dòng - Chấm – chữa bài 5) CC – DD: - Chọn bài đẹp à - Luyện viết phần B vở TV 1/ 2 Vở TV 1/ 2 3 – 4 em 2 em viết b Đọc CN – ĐT Quan sát B / 2 lần Viết b Viết 1 chữ/ 1 lần Thư giãn Cả lớp tô + viết Học sinh xem Toán T127: Kiểm tra A- Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: - Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ. B- ND bài kiểm tra: 1) Đặt tính rồi tính: 32 + 45 46 – 13 75 – 55 48 – 6 2) Ghi giờ đúng vào ô trống theo đồng hồ tương ứng: (Xem SGV/ 197) (HS ghi số vào vở không vẽ đồng hồ) 3) Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu học sinh? (không tóm tắt – làm bài giải) 4) Số? O --> O --> O C- Đánh giá: Bài 1: 4 điểm (1 bài/ 1 điểm) Bài 2: 2, 5 điểm (1 bài/ 0,5 điểm) Bài 3: 2, 5 điểm (Lời giải: 1 điểm Phép tính: 1 điểm Đáp số: 0,5 điểm) Bài 4: 1 điểm (1 số/ 0, 5 điểm) ------------------------------------------- Âm nhạc Học hát bài “Đường và chân” I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. * Thuộc lời ca. Tập biểu diễn bài hát. II- CB: - Động tác phụ họa bài hát - Nhạc cụ – băng nhạc III- HĐDH: 1) KT: - Hát - Hát + gõ đệm 2) BM: HĐ1: Học hát “Đường và chân” - Hát - Hát + gõ đệm bằng nhạc cụ HĐ2: Tập vận động phụ họa - Làm mẫu - HD vận động phụ họa từng câu – liên kết câu à cả bài 3) CC: Hát + vận động phụ họa 4) DD: Tập hát + vận động phụ họa 2 em 2 nhóm Cả lớp Cả lớp – CN – nhóm Thư giãn Theo dõi – quan sát Cả lớp – nhóm – CN Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Nói dối hại thân A- MĐYC: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Không nên nói dối làm mất lòng người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. (trả lời câu hỏi 1, 2 SGK) B- ĐDD – H: - Tranh trong SGK - Bộ chữ rời GV + HS C- HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc bài: “ Đi học “ trả lời câu hỏi trong SGK II- BM: 1) GT bài: Nói dối hại thân 2) HD học sinh luyện đọc: a) – Đọc mẫu bài b) Học sinh luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng - Giảng từ: + Kêu toáng: la to lên + Tức tốc: làm nhanh chạy nhanh tới - Luyện đọc câu: - Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn, cả bài - Thi đọc cả bài 3) Ôn các vần it, uyt: a) Tìm tiếng trong bài có vần it - Gạch chân à cho học sinh đọc b) Tìm tiếng ngoài bài có uyt Cài tiếng ngoài bài có it Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh + Mít chín thơm phức + Xe buýt đầy khách - Nhận xét – TD tiết học 6 em CN - ĐT CN(HS G, K, TB, Y) mỗi em cùng dãy đọc 1 câu CN – nhóm – ĐT Đại diện nhóm đọc Thư giãn thịt CN – ĐT Cả lớp 2 em(HS G, K, TB, Y) 2em(HS G, K, TB, Y) Tiết 2 4) Luyện đọc + tìm hiểu bài: a) Tìm hiểu bài đọc: - Đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi + Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp? - Đọc đoạn 2: + Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? + Sự việc kết thúc thế nào? - Đọc toàn bài: + Câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tới hậu quả: Đàn cừu của chú bị sói ăn thịt . Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân - Đọc diễn cảm bài văn c) Luyện nói : Nêu đề tài - HS đóng vai các bạn trong tranh: + 1 em vai cậu bé chăn cừu + 1 em gái + 2 em trai vai các cô cậu học trò ND: Các em đã nghe cậu bé chăn cừu kể chuyện, mỗi em hãy tìm 1 lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu 5) CC – DD: - Đọc bài - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho g/đ nghe S CN(HS G, K, TB, Y) Các bác nông dân CN Không ai giúp Sói ăn thịt hết đàn cừu CN – ĐT 3 em đọc lại Thư giãn 2 em(HS G, K) 1 nhóm cử 4 em thi đua lớp NX - TD 2 em(HS G, K) Toán T128: Ôn tập: Các số đến 10 A- Mục tiêu: - Biết đọc, đếm,viết, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài các đoạn thẳng B- HĐDH: I- KT: Làm BT điền > < = 30 + 7 . 35 + 2 54 + 5 . 45 + 4 78 – 8 . 87 – 7 64 + 2 . 64 - 2 II- BM: Bài 1: Nêu yêu cầu bài: Viết các số từ 0 đến 10 vào từng vạch của tia số - Đọc 0 à 10, 10 à 0 Bài 2: (cột 1, 2, 4)Viết dấu > < = chỗ chấm Bài 3: Nêu yêu cầu bài Khoanh vào số lớn nhất (hoặc bé nhất) A – Khoanh vào 9 B – Khoanh vào 3 Bài 4: Nêu yêu cầu bài: Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Bài 5: Nêu yêu cầu bài Đo độ dài các đoạn thẳng - AB: 5cm, MN: 9cm, PQ: 2cm III- CC: Giải câu đố: Có 1 sợi chỉ dài 8cm. không cần dùng thước hãy nghĩ cách để cắt được các đoạn chỉ dài 4cm, 2cm, 1cm IV- DD: Làm lại những bài sai Làm b 4 em sửa B Làm S Chữa bài 4 em – ĐT Làm à chữa bài S 2 em(HS TB, Y) Làm à chữa bài Thư giãn Làm à chữa bài(HS G, K) Đọc bài làm 5 em Làm à chữa bài(HS G, K) 2 đội thi đua lớp NX – TD Đội nhanh, đúng Kể chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn A- MĐYC: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ cô độc. * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. B- ĐDDH: - Tranh C- HĐDH: I- KT: KC: Con Rồng cháu Tiên II- BM: 1) GT bài: SGV/ 257 2) Kể chuyện: - Kể lần 1: không tranh - Kể lần 2: có tranh ND: SGV/ 258 3) HS kể từng đoạn: - Xem tranh 1: + Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Câu hỏi dưới tranh là gì? - Kể đoạn 1: - Tranh 2, 3, 4 (HD như trên) 4) HD học sinh kể toàn chuyện: - Dựa vào tranh + nội dung dưới tranh kể cả chuyện 5) Giúp học sinh hiểu ý nghĩa: - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ cô độc III) CC – DD: - TD em kể hay - Tập kể lại cho gia đình nghe IV) NX: 4 em (1 em/ 1 đoạn) Theo dõi Quan sát Quan sát Cô bé đang ôm gà mái vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng rào, mào rũ xuống, vẻ ỉu xìu Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái? Từng tổ cử đại diện kể Tổ khác nhận xét Thư giãn 2 em – lớp nhận xét - Phải biết quý trọng tình bạn - Ai không biết quý trọng tình bạn, người ấy sẽ kh
Tài liệu đính kèm: