Giáo án lớp 1 tuần 32 - Phạm Thị Trúc

 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ ,rêu, long lanh, xum xuê, Rùa.

 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

 - Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

 - Chép trước bài tập đọc.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng haroro Lượt xem 1230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 tuần 32 - Phạm Thị Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv chia lớp thành các nhóm (2-4 hs) và nêu yêu cầu các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thế nào?
Gv gọi 1 số lên kể chuyện của mình trước lớp , Gv có thể kết hợp hỏi thêm 1 số câu hỏi:
+ Vật nào đã làm em bị đau?
+Lỗi đó do ai? Như thế là an toàn hay nguy hiểm?
+Em có thể tranh không bị đau bằng cách nào?
GVKL: Khi đi chơi, ở nhà, ở trường hay lúc đi đường, các em có thể gắp 1 số nguy hiểm .Ta cần tranh những tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.
2,-Kể chuyện :
Hs chia nhóm và trả lời theo yêu cầu câu hỏi.
Hs trả lời.
Hs chú ý lắng n ghe và ghi nhớ.
Hoạt động 3:
 Gv cho hs chơi sắm vai : Từng cặp lên chơi, 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em.
 Gv nêu nhiệm vụ:
+Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn 2 tay đều không xách túi, em kia nắm tay không xách túi . Hai em đi lại trong lớp.
+Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi ở 1 tay, em kia nắm tay không xách túi . Hai em đi lại trong lớp.
+Cặp thứ hai : Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay , em kia nắm vào vạt áo . Hai em đi trong lớp.
Chú ý: nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng , Gv gọi HS nhận xét và làm lại.
 Kết luận:
 Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nấu người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn .
**Củng cố: 
 Gv nêu yêu cầu bài học và những kiến thức cần nhớ và thực hiện sau khi học bài.
 **Dặn dò: Xem trước bài :Tìm hiểu đường phố. 
3,-Trò chơi sắm vai:
Hs từng cặp lên chơi(1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em).
Hs còn lại chú ý, quan sát và nhận xét.
Hs chgú ý lắng nghe và thực hiện.
Hs đọc kĩ ghi nhớ –SGK.
Bài 2: 
TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I,-Mục tiêu bài dạy:
Hs lớp 1 sử dụng kiến thức vừa học , áp dụng-thực hành:
-Nhớ tên đường nơi em và đặc đểm của con đường đó.
-Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè.
-Mô tả được con đường nơi em ở, quan sát-phân biệt hướng xe đi tới.
-Không chơi trên đường và đi bộ dươi lòng đường.
II,-Chuẩn bị:
GV: tranh ảnh (nếu có điều kiện)
Hs: Quan sát con đường em đến trường.
III,-Tiến trình lên lớp:
 1,-Kiểm tra bài cũ: 
-Em hãy kể tên các trò chơi an toàn và trò chơi không an toàn!
-Khi ra đường với người lơn, em phải đi như thế nào?
 2,-Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1:
Gv : Đường trước cửa nhà em có tên không? Nếu có thì tên là gì ? 
Đường đó hẹp hay rộng ? 
Có nhiều xe hay ít xe đi lại? 
Có những loại xe nào đi lại trên đường ? 
GV kết luận: Mỗi đường phố đều có tên. Có đường phố rộng, có đường phố hẹp, có đường phố đông người và các loại xe đi lại, có đường phố ít xe, đường phố có vỉa hè và đường không có vỉa hè.
1,-Giơi thiệu dường phố:
Hs chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi .
Hs chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2:
Gv cho hs quan sát tranh và nêu câu hỏi:
-Đường trong ảnh là loại đường gì? 
-Hai bên đường em thấy những gì? 
-Lòng đường rộng hay hẹp ?
-Xe cộ đi từ phía bên nào tới ?
-Em hãy nhớ lại và miêu tả những âm thanh gì trên đường phố mà em đã nghe thấy ?
-Tiếng còi xe báo hiệu cho ta điều gì?
Gv treo ảnh đường ngõ hẹp lên bảng cho hs quan sát và hỏi:
-Đường này có đặc điểm gì khác đường phố ở các ảnh trên?
GV kết luận: Đường phố có đặc điểm chung là: Hai bên đường có nhà ở , cửa hàng, có cây xanh, có vỉa hè, có lòng đường thường được dải nhựa hay đổ bê tông ... có đèn chiếu sáng về ban đêm, có thể có(hoặc không có ) đèn tín hiệu,Trên đường có nhiều xe đi lại. Nếu xe đi tới cả hai phía thì đó là đường hai chiều.
2,-Quan sát tranh:
Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
Hoạt động 3:
Gv hỏi :
+Em thấy người đi bộ đi ở đâu?
+Các loại xe đi ở đâu?
+Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?
Gv treo 1 vài bức tranh tô đúng, đẹp và nhận xét chung.
3,-Vẽ tranh:
Hs chia hs thành cặp -4 hs và mỗi cặp 1 tờ giấy để vẽ .
-Vẽ 1 đường phố.
-Tô màu vàng vào phần vỉa hè.
-Tô màu xanh vào phần lòng đường .
-Hs mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày .
Hs nhóm khác nhận xét .
Hoạt động 4:
Gv đưa ảnh đường phố , nhà có số cho hs quan sát và hỏi:
-Biển đề tên phố để làm gì?
-Số nhà để làm gì?
 Gv hướng dẫn hs cách tiến hành .
Kết luận: Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.
4,-Trò chơi “hỏi đường”.
Hai hs tạo thành 1 cặp chơi.
-Bạn thứ nhất hỏi thăm tên phố, số nhà bạn thứ 2 .
Ví dụ:
-Bạn thứ nhất hỏi: Phố chính hay trong ngõ? đường rộng hay đường hẹp? Đường 1 chiều hay đường 2 chiều? 
-Bạn thứ 2 có nhiệm vụ nhớ và trả lời .
Xong ngược lại .
Hs chú ý lắng nghe và ghi nhớ .
Hs đọc kĩ ghi nhớ –SGK
**Củng cố và dặn dò:
-Gv tổng kết bài học 
-Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau
Tiết 5:
SHTT
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2012
Tiết 1 TẬP VIẾT
 TÔ CHỮ HOA : S, 
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - HS tô được các chữ hoa: S,. Viết đúng các vần ươm, ươp, . Các từ ngữ: Lượm lúa, nườm nượp, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 * HS giỏi, khá viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết 1, tập hai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. Chữ hoa ; S, bảng con, phấn, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 	
A- Kiểm tra: 
Chấm 3-4 bài viết ở nhà của HS.
Gọi HS nhắc lại qui trình viết các chữ hoa: R
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- GV nêu tên bài và giới thiệu nội dung bài viết.
2) Hướng dẫn tô và viết chữ:
a) Hướng dẫn tô chữ :S 
- Cho HS quan sát và nhận xét các chữ.
 * GV chữ S cao mấy ô ly? Gồm mấy nét ,kiểu nét gì ? So sánh với chữ hoa L
- Gv vừa tô vừa nêu qui trình 
- Cho HS tô bằng tay.
c) Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS quan sát chữ mẫu và nhận xét độ cao, khoảng cách, đặt dấu của mỗi chữ.
- GV hướng dẫn HS viết chữ cỡ nhỏ.
- Cho HS viết vào bảng con.
- GV sửa chữa
2) Cho HS viết chữ vào vở Tập viết:
Gv hướng dẫn HS chữ hoa, vần, từ cỡ vừa và cỡ nhỏ 
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết.
- Nhận xét, giúp đỡ HS viết đúng.
3) Chấm và nhận xét.
- Thu một số bài viết của HS chấm điểm và nhận xét.- Sửa chữ viết sai của HS.
III/. Củng cố dặn dò
Gv tuyên dương một số bài viết đẹp
 Nhận xét giờ học.
2 HS nêu – Lớp nhận xét
- HS quan sát và đọc chữ mẫu.
2 HS khá nêu :Chữ hoa S cao 5 ô li ,gồm 1 nét.Khác với L là phần cuối của S uốn cong về bên trái
Hs quan sát 
2 em lên bảng tô trên chữ – cả lớp tô bằng tay trên không
 Cả lớp viết bảng con.
Hs viết :ươm, lượm lúa, ươp, nườm nượp, bằng chữ cỡ nhỏ.
HS khá, giỏi viết cả bài
Tiết 2 
Chính tả (tập chép)
BÀI: HỒ GƯƠM
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - HS nhìn bảng chép lại cho đúng đoạn “ Cầu Thê Húc màu soncổ kính” 20 chữ trong khoảng 8 -10 phút. 
 - Điền đúng vần ươm, ươp chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ viết sẵn bài ; Nội dung tập 2; 3
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A/.Kiểm tra bài cũ:
 Gv đọc cho HS viết các từ :nhện con, hay, chó vện, dây điện
 Gv nhận xét .
B/. Bài mới
1) Hướng dẫn HS tập chép:
 a) GV treo bảng phụ – cho HS đọc to
- Cho HS đọc và viết các chữ khó ra bảng con.
- Theo dõi, nhận xét.
- GV hướng dẫn cách trình bày bài văn
 b) Cho HS chép bài vào vở chính tả.
- Theo dõi, giúp đỡ HS chép bài.
* Soát lỗi : GV đọc lại thong thả bài viết - Cho HS dò bài, đánh dấu lỗi viết sai và tập sửa lại ở ngoài lề trang giấy.
 c) Thu bài chấm điểm, nhận xét.
 - Chấm một số lỗi cho HS sửa.
 - Nhận xét chung một số bài viết của HS.
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Cho HS đọc to yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS quan sát tranh chọn vần điền cho phù hợp
 Cho HS thi điền nhanh ,điền đúng
Nhận xét chung.
- Cho HS đọc to yêu cầu bài tập 3.
- Cho HS quan sát tranh chọn chữ điền cho phù hợp
 Nhận xét chung.
IV/ Củng cố – dặn dò 
Gv nhận xét bài viết của HS .
GDMT: Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ Đô Hà Nội,là niềm tự hào của mỗi người dân việt Nam, chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ Hồ Gươm đẹp mãi.
 - Dặn HS nào chưa viết xong ,chưa đẹp về nhà viết lại.
- HS nghe viết bảng con.
2 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS viết :vuốt tóc ,chẳng, ở lớp, ngoan,
- HS quan sát
Cả lớp viết bài
- HS đổi sổ cho nhau để chữa, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai, sửa lỗi ra ngoài lề.
- HS giỏi đọc trơn - HS yếu đánh vần.
- HS suy nghĩ tự làm vào vở.2 nhóm lên thi.
 - Điền vần ươm hay ươp:
 + Trò chơi cướp cờ.
 + Những lượm lúa vàng ươm.
- HS suy nghĩ tự làm vào vở.2 em nêu miệng
 - qua cầu, gõ kẻng
Hs lắng nghe
Tiết 3	
TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Thực hiện được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số, làm tính với số đo độ dài. Giải toán có một phép tính.
 -Làm.bài tập : bài 1 ; bài 2; bài 3;
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Bài 1:điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài.
GV ghi phép tính lên bảng gọi HS nêu cách làm – cho HS làm vào vở
 -Gợi ý cho HS thực hiện phép tính ở 2 vế rồi so sánh kết quả.
 - gọi HS chữa miệng
Bài 2:
Cho HS đọc bài toán
Bài 3:
- Cho HS đọc tóm tắt bài toán.
- Nêu các câu hỏi gợi ý.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài, tóm tắt bài toán rồi tự giải.
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV chấm một số bài và nhận xét	
- Lớp đọc thầm.
Hs khá nêu
- HS giỏi tính nhẩm, HS yếu dùng bảng con để nháp tìm kết quả từng phép tính rồi điền dấu
- 2 em đọc to
Tóm tắt Bài giải
Có: 97 cm Thanh gỗ còn lại là:
Bớt: 2 cm 97 – 2 = 95 (cm)
Còn lại: ? Đáp số: 95 cm.
- HS giỏi tính nhẩm và nêu đáp số.
 Tất cả có số quả cam là:
 48 + 31 = 79 (quả cam)
 Đáp số: 79 quả cam.
Tiết :4
Môn :Thủ công
 Cắt, dán & trang trí ngôi nhà( Tiết : 1 ).
 I,-Mục tiêu bài dạy:
 - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt , dán và trang trí ngôi nhà 
* Ghi chú :Với HS khéo tay :
 Cắt dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối ,trang trí đẹp..
II,-Chuẩn bị :
 Giáy màu, bút chỉ ,....	
II,-Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,-Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
 Gv nhận xét ,....
2,-Dạy –học bài mới:
 a,-Giới thiệu bài : (Tiết 1).
 Gv ghi tựa bài lân bảng 
 B,-GV hdhs quan sát và nhận xét .
 GV hdhs quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt , dán bằng giấy màu .
 C,-GV hdhs thực hành (kẻ , cắt ngôi nhà ).
*Kẻ cắt thân nhà :
 -Gv làm mẫu .
 -Gv hdhs vẽ hình chữ nhật lên mặt trái có chiều dài 8 ô, chiều rộng 5 ô cắt rời được H .1, H .2 .
 H1 cắt rời được H2 ; H3 cắt rởi được H4.
 *Kẻ cắt mái nhà :
 - Gv làm mẫu .
 Gv hdhs kẻ lên mặt trái tờ giấy 1 HCN có cạnh dài 10 ô và cạnh ngắn 3 ô , kẻ 2 đường xiên 2 bên như hình 3 .
 Sau đó cắt rời được H4 (tức là hình mái nhà ) .
 *Kẻ cắt cửa ra vào cửa sổ .
 -Gv Hdhs kẻ mặt trái HCN có cạnh dài 4 ô , cạnh ngắn 2 ô làm cửa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ H5 .
 Cắt cửa ra vào , cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu được H6. 
 H5 cắt rời được H6.
3,-Cuûng coá: Gv nhaéc laïi qui trình caét daùn nhaø .
4,-Daën doø: Veà nhaø chuaån bò baøi hoïc tieát sau .
 -Hs llaéng nghe – theo dõi.
-Hs caû lôùp quan saùt .
-Hs caû lôùp quan saùt –thöïc haønh .
-Hs caû lôùp quan saùt –thöïc haønh .
HS laéng nghe ghi nhôù.
- HS thöïc hieän 
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2012
Tiết 1+2	 TẬP ĐỌC
BÀI: LUỸ TRE
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
 - Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK) 
II/ / ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- GV: Chép trước nội dung bài 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra: 
- Cho 3 - 4 HS đọc lại bài: Hồ Gươm. Trả lời câu hỏi cuối bài.- GV nhận xét, ghi điểm
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- GV cho HS xem tranh và giới thiệu
2) Luyện đọc :
a) Đọc mẫu toàn bài:
- Đọc mẫu bài 1 lần, nhấn giọng một số từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy.
b) HS luyện đọc: 
- Luyện đọc tiếng, từ .- GV chỉ cho HS đọc kết hợp phân tích một số từ
- Phân tích các tiếng: luỹ.
* Luyện đọc câu:
- Cho HS tiếp nhau đọc trơn từng câu.
- Cho HS đọc 2, 3 lần bài thơ.
- Theo dõi , giúp đỡ HS đọc.
* Luyện đọc đoạn, cả bài:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ, sau đó đọc cả bài.
- Cho HS đọc đồng thanh bài vài lần.
3) Ôn các vần iêng:
- HS tìm tiếng trong bài có vần: iêng.
- Thi tìm nhanh ngoài bài có vần : iêng.
 Cho HS tìm theo nhóm và nêu miệng
- Theo dõi, nhận xét.
Tiết 2
4) Tìm hiểu bài học và luyện nói:
a) Tìm hiểu và kết hợp luyện đọc:
- Cho HS đọc khổ thơ 1.
 + GV nêu: Những đoạn thơ nào tả luỹ tre vào buổi sớm?
 - Cho HS đọc khổ thơ 2.
 + GV nêu: Đọc những câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa
* ChoHS đọc thuộc l từng khổ thơ và cả bài thơ
b) Luyện nói theo nội dung bài: 
- Đề tài: Hỏi – đáp về các loại cây.
 Gv nêu yêu cầu – Gọi HS nhìn tranh nói theo mẫu
Cho HS nói theo cặp và nói trước lớp.
- GV nhận xét.
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Gọi HS xung phong đọc thuộc bài thơ –GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc thuộc bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lắng nghe – nhận xét bạn đọc
- Lớp theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- hs đọc nối tiếp: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm,  
 * l + uy + dấu ngã.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp 
- Đọc đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp nhau hết bài thơ.
- Lớp đọc nối tiếp nhau.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
 + HS nêu nhanh: tiếng chim.
Hs làm việc nhóm 4, đại diện các nhóm nêu miệng.
VD: bay liệng, khập khiễng, của riêng, chiêng trống, khiêng vác, miếng vá, siêng năng, 
-HS đọc cá nhân, tổ
 + luỹ tre xanh rì rào/ ngọn tre cong gọng vó.
-HS đọc cá nhân, tổ
 + Tre bần thần nhớ gió/ chợt về đầy tiếng chim. 
- HS đọc bài cá nhân, tổ
- 2 HS hỏi – đáp theo mẫu
- Hỏi: Bạn biết những cây gì?
- Đáp: Tôi biết cây dừa, cây chuối
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 3
Môn : Mĩ Thuật
Tiết 4
Môn : Thể Dục
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Tiết 1	 
TOÁN
KIỂM TRA
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Tập chung vào đánh giá: 
 -Cộng và trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100, xem giờ đúng, giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép trừ.
	II/ ĐỀ KIỂM TRA ( 35 phút).
	Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 32 + 45 46 +13 76 – 55 48 – 6
	Bài 2: Ghi giờ đúng vào ô trống theo đồng hồ tương ứng:
Bài 3: Lớp em có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp em còn bao nhiêu học sinh?
Bài giải
 	..
 ..
Bài 4: 
III/ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ:
	Bài 1: 4 điểm. Mỗi phép tính 1 điểm.
	Bài 2: 2,5 điểm. Điền đúng mỗi số kèm theo tên đơn vị (giờ), được 0,5 điểm.
	Bài 3: 2,5 điểm. Viết được câu lời giải, được 1 điểm.
 Viết phép tính đúng, được 1 điểm.
 Viết đáp số đúng, được 0,5 điểm.
	Bài 4: 1 điểm. Viết đúng mỗi số và ô trống, được 0,5 
Tiết 2 
TẬP VIẾT
 TÔ CHỮ HOA : T
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - HS tô được các chữ hoa: T. Viết đúng các vần iêng, yêng. Các từ ngữ: tiếng chim, con yểng. kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 * HS giỏi, khá viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết 1, tập hai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. Chữ hoa ; T bảng con, phấn, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 	
A- Kiểm tra: 
Chấm 3-4 bài viết ở nhà của HS.
Gọi HS nhắc lại qui trình viết các chữ hoa: R
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- GV nêu tên bài và giới thiệu nội dung bài viết.
2) Hướng dẫn tô và viết chữ:
a) Hướng dẫn tô chữ :S 
- Cho HS quan sát và nhận xét các chữ.
 * GV chữ T cao mấy ô ly? Gồm mấy nét ,kiểu nét gì ? 
- Gv vừa tô vừa nêu qui trình 
- Cho HS tô bằng tay.
c) Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS quan sát chữ mẫu và nhận xét độ cao, khoảng cách, đặt dấu của mỗi chữ.
- GV hướng dẫn HS viết chữ cỡ nhỏ.
- Cho HS viết vào bảng con.
- GV sửa chữa
2) Cho HS viết chữ vào vở Tập viết:
Gv hướng dẫn HS chữ hoa, vần, từ cỡ vừa và cỡ nhỏ 
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết.
- Nhận xét, giúp đỡ HS viết đúng.
3) Chấm và nhận xét.
- Thu một số bài viết của HS chấm điểm và nhận xét.- Sửa chữ viết sai của HS.
III/. Củng cố dặn dò
Gv tuyên dương một số bài viết đẹp
 Nhận xét giờ học.
2 HS nêu – Lớp nhận xét
- HS quan sát và đọc chữ mẫu.
2 HS khá nêu :Chữ hoa T cao 5 ô li ,gồm 1 nét.
Hs quan sát 
2 em lên bảng tô trên chữ – cả lớp tô bằng tay trên không
.
Cả lớp viết bảng con.
Hs viết : iêng, tiếng chim, yêng, con yểng bằng chữ cỡ nhỏ.
HS khá, giỏi viết cả bài
TIẾT 3	 
CHÍNH TẢ (tập chép)
 LŨY TRE
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - HS nhìn bảng chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ “ Lũy tre” trong khoảng 8 -10 phút. 
 - Điền đúng dấu hỏi hay dấu ngã vào những chỗ in nghiêng. Bài tập 2b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ viết sẵn bài ; Nội dung tập 2b
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
I/.Kiểm tra bài cũ
 - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 3
 Gv nhân xét 
II/.Bài mới
1) Hướng dẫn HS tập chép:
 a) GV cho HS đọc bài
- Cho HS viết các từ khó ra bảng con
Gv nhận xét ,kết hợp cho HS phân tích 
- GV hướng dẫn cách trình bày khổ thơ
 b) Cho HS chép bài vào vở chính tả.
- Theo dõi, giúp đỡ HS chép bài.
 c) Soát lỗi : GV đọc lại Cho HS dò bài, đánh dấu lỗi viết sai và tập sửa lại ở ngoài lề trang giấy.
 d) Thu bài chấm điểm, nhận xét.
- Chấm một số lỗi cho HS sửa.
- Nhận xét chung một số bài viết của HS.
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Cho HS đọc to yêu cầu bài tập 2/b: Điền dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ in nghiêng
- Cho HS quan sát tranh chọn dấu điền cho phù hợp điền vào chữ.
 Nhận xét chung.
IV/ Củng cố – dặn dò 
Gv nhận xét bài viết của HS .
 Dặn HS nào chưa viết xong ,chưa đẹp về nhà viết lại.
 2 em lên bảng làm.
Cả lớp viết bảng con
 2 Hs đọc to –lớp lắng nghe
 Hs viết :thức, mai, cong, mặt ,gọng vó,.. 
- HS quan sát
- Cả lớp viết bài.
- HS tự dò bài của mình sau đó cho HS đổi sổ cho nhau để kiểm tra.
- HS giỏi đọc trơn - HS yếu đánh vần.
 - HS suy nghĩ tự làm vào vở -.2 em lên bảng làm.
 - Bà đưa võng ru bé ngủ ngon.
 - Cô bé trùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn
Tiết 4 :
Môn : Thể Dục
Tiết 5	 
KỂ CHUYỆN
 CON RỒNG CHÁU TIÊN
I/ MỤC TIÊU:
 - HS kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. 
 - Hiểu ý nghĩa truyện: lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quí, linh thiêng của dân tộc.
 * HS khá, giỏi : kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh phóng to
	- Bảng phụ ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS kể lại câu chuyện “Sói và Sóc” 
 - Gv nhận xét
 2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Kể chuyện:
- GV kể chuyện diễn cảm cả câu chuyện lần 1
- Kể lại lần 2, lần 3, kết hợp với tranh minh hoạ.
c) Hướng dẫn HS kể câu chuyện theo tranh:
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc câu hỏi dưới tranh 
- Cho HS kể chuyện theo nhóm 4 (6 phút)
 Gv quan sát ,giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
 Gọi các nhóm lên kể – GV gợi ý câu hỏi cho HS kể.
.
e) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
 GV : + Câu chuyện này muốn nói với mọi người điều gì?
* GV : tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quí, cha thuộc loài Rồng, mẹ là Tiên.Nhân dân ta tự hào vì dòng dõi cao quí đó. Bởi vì chúng ta là con của Lạc Long Quân, Âu Cơ, được cùng 1 bọc sinh ra.
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 Gv Nhận xét tiết học.
 Dặn dò HS về tập kể lại câu chuyện.
2 em kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
Hs lắng nghe.
- HS lắng nghe.
HS lắng nghe và dõi theo tranh
4 em khá đọc to- lớp lắng nghe đọc thầm.
- HS thảo luận kể theo gợi ý câu hỏi dưới tranh.
- Đại diện nhóm lên thi kể chuyện theo từng tranh – nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS 2,3 em nêu
- HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2012
Tiết 1+2	TẬP ĐỌC
	 SAU CƠN MƯA 
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: râm bụt, vui vẻ, một lát, dây cót, hét lên, buồn.
 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
 - Trả lời câu hỏi 1 ( SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 GV: Chép trước nội dung bài 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A- Kiểm tra: 
- Cho 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài: Luỹ tre. Trả lời câu hỏi cuối bài.
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- GV :mùa hè thường có trận mưa rất to gọi là mưa rào. Hôm nay ta sẽ học bài.. 
2) Hướng dẫn HS luyện đọc :
a) GV đọc mẫu:
- GV đọc diễn cảm giọng đều vui tươi một lần.
b) HS luyện đọc :
- Luyện đọc tiếng, từ.
 , GV cho HS đọc và phân tích các từ khó phát âm 
- Luyện đọc câu.GV chỉ từng câu cho HS đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm 
- Luyện đọc đoạn, cả bài :GV chia đoạn gọi HS đọc từng đoạn.
3) Ôn các vần ây, uây:
- GV nêu yêu cầu: Tìm tiếng trong bài có vần ây.
Cho HS tìm nhanh
- GV nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần: ây, uây.
- Cho HS thi tìm theo nhóm – GV viết các từ tìm được lên bảng cho HS đọc
- GV nhận xét.
Lớp nhận xét
- HS lắng nghe, đọc thầm
- hs đọc nối tiếp các từ – HS yếu đánh vần.
 + mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. 
HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu văn
Hs thi đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh 1 lần.
Hs nêu :mây
- HS các nhóm nói nhanh những tiếng tìm được. Cả lớp nhận xét.
	Tiết 2	
4) Tìm hiểu bài và luyện nói:
a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lại đoạn 1 bài văn và trả lời câu hỏi:
 + Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như thế nào? 
 - Cho HS đọc lại đoạn 2
- Cho HS đọc lại toàn bài.
b) Luyện nói: Trò chuyện về cơn mưa.
 Gọi 2 aem nói theo mẫu.
 - Cho hỏi đáp theo nhóm 2, trò chuyện về cơn mưa.
Gv nhận xét
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV cho HS đọc diễn cảm lại bài văn.	
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài.
- HS đọc cá nhân, nhóm  
- HS: Những đóa râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời ..
- HS đọc cá nhân, nhóm  
- HS đọc cá nhân, tổ,cả lớp đọc .
1em hỏi:Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
1 em trả lời:..
- Từng nhóm HS thảo luận vài em hỏi đáp trước lớp.
Tiết 3	
TOÁN
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 HS biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vị 10.Biết đo độ dài các đoạn thẳng.
 -Làm.bài tập : bài 1 ; bài 2bài 3;bài 4.,bài5 
Không làm bài tập 2 (cột 4). 
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài 1:Vi

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 Tuan 32 CKTKN Tich hop(1).doc