I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Học sinh đọc trơn cả bài . Luyện đọc đúng : khổng lồ , long lanh , lấp ló , xum xuê , tường rêu , xanh um . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. .
- Ôn vần : ươm , ươp . Tìm tiếng trong bài có vần ươm. Nói câu có tiếng chứa vần ươm , ướp .
2.Kĩ năng
- Rèn cho học sinh đọc trơn cả bài . Luyện đọc đúng : khổng lồ , long lanh , lấp ló , xum xuê , tường rêu , xanh um . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. .
3.Thái độ
- Hiểu nội dung bài : Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội .
II/ Đồ dùng dạy- học:
1.GV :
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
2.HS:
SGK.
III/Các hoạt động dạy- học :
inh nắm nội dung bài viết, viết đúng, tô đúng quy trình chữ hoa S, T. Cách tiến hành - Gv treo bảng phụ. * Giới thiệu chữ hoa S. - Cho học sinh quan sát nhận xét độ cao , cấu tạo các nét chữ S. - So sánh với chữ hoa đã học - Giáo viên Hướng dẫn quy trình viết : Chữ hoa S cao 5 ô ly , gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của hai nét cơ bản: cong dưới và móc ngược ( trái) nối liền nhau, tạo vòng xoắn to đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong. S - Gọi 2 HS nhắc lại cách viết. - Cho HS viết bóng chữ hoa S. * Giới thiệu chữ hoa T. -Cho học sinh quan sát nhận xét độ cao, cấu tạo chữ T. - Giáo viên Hướng dẫn quy trình viết chữ T: Chữ hoa T cao 5 ô li. Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và một nét lượn ngang. T - Cho HS nhắc lại. - Cho HS viết bóng. - GV uốn nắn , sửa các nét sai cho HS. - Hướng dẫn HS viết: : ươm ; ươp , iêng; yêng; các từ ngữ : lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng ươm, ươp, iêng, yêng lượm lúa , nườm nượp tiếng chim , con yểng - Học sinh viết vào bảng con . - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh . - GV nhận xét chung. *Hoạt động 2 : Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu chữ, viết đẹp , đảm bảo tốc độ viết . Cách tiến hành - Cho học sinh lấy vở , sửa tư thế ngồi , cách để vở , cách cầm bút . - Cho HS tô chữ hoa: S, T - Cho học sinh lần lượt viết từng dòng đến hết bài. - Giáo viên thu 1 số vở , chấm bài học sinh , nhận xét . 4.Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh viết đẹp . - Cho học sinh xem vở đẹp . 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài cho tiết sau . - Lớp hát. - 2 HS lên bảng viết theo yêu cầu. - Cả lớp viết bảng con. -HS nhắc: TÔ CHỮ HOA S , T - Học sinh đọc nội dung bài viết . - Học sinh nêu nhận xét. - Chữ hoa S cao 5 ô ly , gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của hai nét cơ bản: cong dưới và móc ngược ( trái) nối liền nhau, tạo vòng xoắn to đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong. - Giống chữ hoa L( nét trên) - 2 HS nhắc lại. - HS viết bóng. - Học sinh nhận xét chữ T nêu :Chữ hoa T cao 5 ô li. Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và một nét lượn ngang. - 2 HS nhắc lại - Học sinh viết bóng. Học sinh đọc, nhận xét độ cao các con chữ và cách nối nét . - Học sinh viết vào bảng con . - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên . - HS tô chữ đúng quy trình. - Học sinh viết cẩn thận , nắn nót . - HS viết xong nộp bài . - HS chú ý nghe Tiết 3 Môn: Thể dục GV nhóm 2 dạy Tiết 4 Môn : Toán Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức - Thực hiện được cộng trừ ( không nhớ) các số có hai chữ số, tính nhẩm. - Biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài. - Đọc giờ đúng. 2.Kĩ năng Rèn cách tính cộng ,trừ , cách đo độ dài, cách đọc giờ đúng . 3.Thái độ - HS yêu thích tính toán ,đo độ dài ,đọc giờ để áp dụng vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy- học: 1.GV Chuẩn bị tranh cho bài tập 4. SGK 2.HS Bảng con, SGK, mô hình đồng hồ. III/Các hoạt động dạy- học : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2' 5' 1' 17' 6' 5' 3' 1' 1. Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ : - Hỏi miệng : Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12 là mấy giờ ? ( Có thể thay đổi nhiều số khác nhau ở vị trí kim ngắn ) . - Gọi vài em đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ. -Giáo viên nhận xét bài cũ . 3.Bài mới : a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp ghi tên bài Luyện tập chung. b/ Vào bài: GV cho HS nhắc lại tên bài. * Hoạt động 1 : Làm bài tập 1,2. * Mục tiêu: Ôn luyện đặt tính và tính nhẩm *Cách tiến hành: - Cho học sinh mở Sách giáo khoa . Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Cho học sinh làm vào bảng con , kết hợp lên bảng làm bài. - Giáo viên xem xét . - Học sinh tự sửa bài . -Giáo viên chốt lại cách đặt tính đúng và phương pháp tính. - Nhận xét. Bài 2 : Gọi Hs nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính. -Cho học sinh làm bảng con , 3 HS lên bảng. -Cho học sinh nhận xét, sửa bài . -Giáo viên nhắc lại phương pháp tính nhẩm. * Hoạt động 2 : Làm bài tập 3. Mục tiêu: Ôn luyện đo độ dài đoạn thẳng, giải toán theo sơ đồ. Cách tiến hành Bài 3: Gọi HS đọc bài 3. -Giáo viên vẽ tóm tắt lên bảng. -Yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dài đoạn thẳng trong Sách giáo khoa . -Gọi học sinh đọc bài toán theo sơ đồ - Gv gợi ý HS: Để tính được đọ dài đoạn thẳng AC ta làm như thế nào? -Cho học sinh tự giải bài toán vào vở ô li , 1 HS lên bảng sửa bài. -Giáo viên cho học sinh sửa bài . * Hoạt động 3 : làm bài tập 4. Mục tiêu:: Củng cố xem giờ đúng Cách tiến hành - Cho học sinh chia 2 đội tham gia trò chơi gắn đồng hồ đúng công việc cho sẵn . - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. 4.Củng cố: GV nhận xét chung , khen Ngợi HS tích cực trong học tập 5.Dặn dò: -Dặn học sinh ôn lại bài thật tốt. - Chuẩn bị trước bài hôm sau : Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. -Lớp hát. - HS trả lời: 3 giờ. - HS đọc giờ. - 3 học sinh nhắc lại. - HS nhắc : LUYỆN TẬP CHUNG - HS mở sách giáo khoa. 1/ Một em đọc yêu cầu bài tập 1: Đặt tính rồi tính . - Học sinh nêu cách đặt tính thẳng cột tính từ phải sang trái . - Mỗi dãy làm 2 phép tính trên bảng con , 4 HS lên bảng làm. _ _ 37+21 47-23 49+20 29-16 + + 37 47 49 29 21 23 20 16 58 24 69 13 52+14 56-33 42-20 52+25 + _ _ + 52 56 42 52 14 33 20 25 66 23 22 77 2/ Tính. - Thực hiện từ trái sang phải. - 3 học sinh lên bảng . -Học sinh dưới lớp làm bảng con mỗi dãy bàn 1 bài . 23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1 = 61 90 – 60 – 20 = 10 3/ -Học sinh đọc đề - Học sinh đo rồi ghi số đo vào ô vuông bằng bút chì . -Đoạn thẳng AB dài 6 cm. Đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi đoạn thẳng AC dài mấy cm ? 6 3 cm cm A B C ? cm C1: Đo rồi cộng các số độ dài các đoạn thẳng AB và BC. Ta được : 6cm+ 3cm =9cm C2:Dùng thước đo trực tiếp độ dài đoạn thẳng AC ta được AC= 9cm. - 2 đội cử đại diện lên chơi . - Em nào gắn nhanh, đúng là thắng cuộc. - HS chú ý nghe. Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Phân môn : Tập Đọc Tiết :1 Bài : LUỸ TRE I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh đọc trơn cả bài . Luyện đọc tư đúng : luỹ tre , rì rào , gọng vó , bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mối dòng thơ, khổ thơ. - Ôn vần : iêng , yêng . Tìm tiếng trong bài , ngoài bài có vần . Điền vần iêng , yêng . 2.Kĩ năng - Rèn cho học sinh đọc trơn cả bài . Luyện đọc tư đúng : luỹ tre , rì rào , gọng vó , bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mối dòng thơ, khổ thơ. 3.Thái độ - Hiểu nội dung bài :Cảnh đẹp của làng quê Việt Nam. Vào buổi sáng sớm , luỹ tre xanh rì rào , ngọn tre như kéo mặt trời lên cao . Buổi trưa im gió nhưng lại đầy tiếng chim . II/ Đồ dùng dạy- học: 1.GV - Gv chép sẳn nội dung bài lên bảng . -Tranh minh hoạ bài lũy tre bóng to. 2.HS Sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy- học : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2' 5' 2' 10' 20' 6' 4' 1' 1. Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh đọc lại bài : Hồ Gươm . Trả lời câu hỏi : + Từ trên cao nhìn xuống , mặt Hồ Gươm trông như thế nào ? + Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ? - Nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài : + GV treo bức tranh minh họa bài tập đọc Lũy tre và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? + GV: Làng quê ở các tỉnh phía Bắc thường có rất nhiều tre . Hôm nay lớp mình sẽ ngắm vẻ đẹp của lũy tre làng vào buổi sớm và buổi trưa. + GV ghi tên bài lên bảng: Lũy tre b.Vào bài: Cho HS nhắc lại tên bài. * Hoạt động 1 : luyện đọc từ khó. Mục tiêu: Học sinh nắm tên bài . Hiểu ý chính bài và các từ khó trong bài . Cách tiến hành - Giáo viên đọc mẫu lần 1 . - Tóm tắt nội dung bài : Bài thơ tả luỹ tre vào buổi sáng và buổi trưa đồng đầy nắng. - Cho học sinh luyện đọc các từ khó. - Giáo viên uốn nắn ,sửa phát âm sai cho học sinh . - Giáo viên giải nghĩa từ : + Vó : Dụng cụ bắt cá tôm , gồm có 1 lưới , 4 góc móc vào 4 đầu gọng để kéo + bóng râm : bóng mát + bần thần : mệt mỏi , kém nhanh nhẹn * Hoạt động 2 : Luyện đọc Mục tiêu: Học sinh đọc được bài thơ đúng nhịp . Cách tiến hành - Giáo viên hướng dẫn cách đọc nhấn giọng 1 số từ : sớm mai , rì rào , cong , kéo , trưa nắng , nằm , nhai , bần thần , đầy . - Giáo viên gọi học sinh đọc lần lượt nối tiếp nhau từng dòng thơ . - Luyện đọc khổ thơ . - Luyện đọc bài thơ . - Giáo viên uốn nắn , sửa phát âm sai cho học sinh . * Hoạt động 3: Ôn vần iêng, yêng Mục tiêu: Hs nhớ cấu tạo vần. Tìm tiếng trong và ngoài bài , điền vần đúng . Cách tiến hành 1/ Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 - Cho HS tìm và phân tích tiếng. - Nhận xét. * Giới thiệu 2 vần : iêng , yêng 2/ Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. - Tổ chức cho HS thi tìm. - Nhận xét , tuyên dương học sinh . 3/ Gọi HS nêu yêu cầu bài 3. - Cho HS quan sát tranh, hướng dẫn HS điền. - Gọi 2 em lên bảng điền. - Nhận xét. 4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh giỏi , đọc tốt. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài cho tiết sau : Sau cơn mưa - Lớp hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS: Lũy tre, trâu, _ HS nhắc lại.Lũy tre - Hs đọc thầm theo Gv - Hs đọc đúng : lũy tre , rì rào , gọng vó , bóng râm , bần thần . - HS chú ý lắng nghe. - Hs lắng nghe - Hs đọc ntiếp từng dòng thơ đến hết bài - Nhóm 2 em đọc . - Cả lớp nhận xét - Thi đua đọc cả bài . - Cả lớp nhận xét . 1/ Hs tìm tiếng có vần iêng trong bài ( tiếng ) - HS phân tích , so sánh 2 vần . 2/ Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng . - Hs thi đua tìm nhanh , đúng . 3/Điền vần iêng hoặc iêng. - Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên. - Chim yểng biết nói tiếng người. - 1 HS đọc. Tiết 2 Phân môn : Tập Đọc ( Tiết 2 ) Bài : LUỸ TRE I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh đọc trơn cả bài . - Hiểu nội dung bài : Cảnh đẹp cảu làng quê Việt Nam. Vào buổi sáng sớm , luỹ tre xanh rì rào , ngọn tre như kéo mặt trời lên cao . Buổi trưa im gió nhưng lại đầy tiếng chim . - Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK. - HS chủ động nói theo đề tài : Hỏi đáp về loài cây. 2.Kĩ năng - Học sinh đọc trơn cả bài . - Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK. - Hiểu nội dung bài - HS chủ động nói theo đề tài : Hỏi đáp về loài cây. 3.Thái độ - Giáo dục HS biết yêu quý cảnh đẹp của làng quê Việt Nam II Đồ dùng dạy- học: 1.GV Sách giáo khoa. 2.HS Sách giáo khoa. III/Các hoạt động dạy- học : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2' 3' 1' 22' 6' 5' 1' 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc nội dung tiết 1. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chúng ta học học tiếp tiết 2. * Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. Mục tiêu: Học sinh đọc , hiểu nội dung bài .Trả lời được các câu hỏi trong bài . Cách tiến hành - Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa. - GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân dưới các từ nhấn giọng: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa nắng, nhai, bần thần, đầy. - Giáo viên gọi 3HS đọc khổ thơ 1 , Giáo viên hỏi : 1. Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ? * Buổi sớm lũy tre có gì đẹp? - Gọi 3 học sinh đọc khổ thơ 2 , Giáo viên hỏi: 2. Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa ? * Buổi trưa bên lũy tre có gì vui? - Gọi 3 em đọc lại cả bài ( GV treo tranh) * Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ ? - Gọi 1em đọc lại bài. - Cho cả lớp đọc đồng thanh. * Hoạt động 2 : Luyện nói . Mục tiêu: Học sinh nói tự nhiên theo đề tài : Hỏi đáp về các loài cây . Cách tiến hành - Giáo viên gọi HS đọc tên đề tài luyện nói. - Hình thức thảo luận nhóm. - Cách tiến hành: 2 HS tạo thành 1 nhóm. - Giáo viên lắng nghe , chỉnh sửa câu hoàn chỉnh cho học sinh . - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh nói hay . 4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài. - Giáo dục HS biết yêu quý cảnh đẹp của làng quê Việt Nam. - Giáo viên nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh giỏi , đọc tốt. 5.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài , tập chép vào vở tự học . - Chuẩn bị bài cho tiết sau : Sau cơn mưa - Lớp hát. -2 HS đọc lại bài. - HS mở sách giáo khoa. - HS đọc thầm theo. - HS dùng bút chì gạch chân dưới các từ theo hướng dẫn. - 3 HS đọc khổ 1. 1. Câu thơ tả lũy tre buổi sớm : “ Lũy tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó ” * Cong gọng vó, kéo mặt trời lên cao. - 3 em đọc , trả lời : 2. Câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa : “ Những trưa đồng đầy nắng Trâu nằm nhai bóng râm ” * Có chú trâu nằm, chim hót. - 3 HS đọc cả bài. * Vẽ cảnh lũy tre vào buổi trưa , trâu nằm nghỉ dưới bóng râm . - 1 HS đọc. - Cả lớp đọc đòng thanh 1 lần . N: Hỏi- đáp về các loài cây. - Hs quan sát tranh . - Từng nhóm 2 hs hỏi đáp về các loài cây trong hình vẽ sgk . - Tiến hành hỏi đáp : H : Hình 1 vẽ cây gì ? Đ : Hình 1 vẽ cây chuối . H : Đố bạn thân cây chuối mềm hay cứng ? Lá chuối dùng làm gì ? Đ : Thân cây chuối mềm , lá chuối dùng gói bánh - Cả lớp nhận xét . - 1 HS đọc. Tiết 3 Môn : Toán Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức - Thực hiện cộng trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100. - So sánh hai số trong phạm vi 100. - Làm tính cộng trừ với số đo độ dài. - Giải bài toán có lời văn. - Nhận dạng hình vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm . 2.Kĩ năng Giúp HS củng cố kĩ năng - Thực hiện cộng trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100. - So sánh hai số trong phạm vi 100. - Làm tính cộng trừ với số đo độ dài. - Giải bài toán có lời văn. - Nhận dạng hình vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm . 3.Thái độ Giaó dục HS tính cẩn thận chính xác. II/ Đồ dùng dạy- học: 1.GV - Tranh 2 giỏ trứng ( Bài 3/ 169 ). - Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 4 / 169 . 2.HS - Bảng con, SGK, vở BT. III/Các hoạt động dạy- học : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2' 5' 1' 7' 15' 5' 4' 1' 1. Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp chia làm 2 dãy mỗi dãy làm 2 phép tính vào bảng con.. - GV nhận xét bảng con , bảng lớp nhận xét cho điểm. nhận xét cho điểm. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Trực tiếp ghi tên bài: Luyện tập chung. b.Vào bài: GV cho HS nhắc lại tên bài. * Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 Mục tiêu: Học sinh nắm tên bài học. Biết thực hiện phép tính so sánh . Cách tiến hành - Cho học sinh mở Sách giáo khoa . Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện. GV hướng dẫn thực hiện phép tính vế trái rồi vế phải , so sánh kết quả của hai vế rồi mới điền dấu . - Cho HS làm bảng con theo dãy. Dãy A câu a. Dãy Bcâu b a/ 32+ 7 ...40 b/ 32+ 14...14+32 45+ 4....54+ 5 69-9....96-6 55- ...40 + 5 57- 1... 57 + 1 -Gọi đại diện mỗi dãy 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét bảng con cả hai dãy . GV cho HS nhận xét chéo nhau . GV nhận xét kết quả từng dãy cho điểm khen ngợi. * Hoạt động 2 : Mục tiêu: Củng cố giải toán có lời văn. Cách tiến hành: Bài 2 : Cho học sinh đọc bài toán . -Yêu cầu học sinh phân tích bài toán . - Hỏi bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? GV nhận xét HS trả lời . - Cho học sinh tự giải vào vở, gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên cho học sinh chữa bài . GV quan sát bài làm cả lớp , nhận xét . Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt . - Giáo viên ghi tóm tắt bài. Hướng dẫn học sinh nhìn tóm tắt nêu bài toán . Phân tích bài toán rồi hướng dẫn HS tự giải bài toán vào vở , 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét. * Hoạt động 3 : - Nhận dạng hình vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm *Mục tiêu: Củng cố vẽ hình, nhận dạng hình .* Cách tiến hành: Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Giáo viên treo bảng phụ . -Cho 2 em thi đua lên kẻ thêm 1 đoạn thẳng để có : + 1 hình vuông, 1 hình tam giác. + 2 hình tam giác. -Giáo viên theo dõi quan sát em nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc . - GVnhận xét tuyên dương. 4.Củng cố: -GV nhận xét các nội dung bài học. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 5.Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học ôn lại các bài đã học . - Chuẩn bị bài hôm sau. - Lớp hát. - 2 HS lên bảng làm: 40 + 10 + 30 = 80 30 + 26 – 10 = 46 46 + 2 – 8 = 40 90 – 30 – 20 =40 - HS nhắc ; Luyện tập chung - 3 học sinh đọc lại tên bài học . - HS mở sách giáo khoa. 1/ HS nêu yêu cầu bài tập: Điền dấu = thích hợp vào chỗ chấm. - HS nhắc lại cách thực hiện.. - Học sinh theo dõi nhận xét . -2 dãy cùng làm bài bảng con theo câu . a/ 32 + 7 < 40 b/ 32+14 = 14 + 32 45 + 4 < 54 +5 69 – 9 < 96 – 6 55 - 5 > 40 + 5 57 – 1 < 57 + 1 2/ Học sinh đọc bài toán . - Bài toán cho biết thanh gỗ dài 97 cm. Bố cắt bớt 2 cm. Hỏi còn lại bao nhiêu cm ? - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài . Tóm tắt: Thanh gỗ dài: 97 cm Cưa bớt : 2 cm Còn lại : cm? Bài giải: Thanh gỗ còn lại dài là: 97 – 2 = 95 ( cm) Đáp số: 95 cm 3/ Tóm tắt: Giỏ 1 có : 48 quả cam Giỏ 2 có : 31 quả cam Tất cả có : quả cam ? - HS nêu bài toán: Giỏ thứ nhất có 48 quả cam, giỏ thứ hai có 31 quả cam. Hỏi cả hai giỏ có tất cả bao nhiêu quả cam? Bài giải: Cả hai giỏ có số quả cam là: 48 + 31 = 79 ( quả cam) Đáp số: 79 quả cam. 4/ Học sinh đọc yêu cầu của bài : Kẻ thêm một đoạn thẳng để có: a/ Một hình vuông và một hình tam giác. b/ Hai hình tam giác. -2 em đại diện 2 đội lên tham gia kẻ . a. b. Hoặc Tiết 4 Phân môn : Thủ công Bài 23 : CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (TIẾT 1) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức - HS vận dụng được kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. 2.Kĩ năng - Cắt, dán ngôi nhà mà em thích. Có thể dùng bút màu để trang trí ngôi nhà. 3.Thái độ - Yêu thích ngôi nhà của mình. II/Đồ dùng dạy- học: 1.GV: Bài mẫu ngôi nhà có trang trí. Giấy màu, giấy trắng, bút chì , thước kẻ ,kéo,hồ. 2.HS: - Giấy màu, bút màu, giấy trắng,bút chì , thước kẻ ,kéo,hồ,vở thủ công. III/Các hoạt động dạy- học : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG 2' 3' 1' 4' 6' 10' 3' 1' 1. Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs. - Nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Cắt, dán và trang trí ngôi nhà ( Tiết 1) b. Vào bài: GV cho HS nhắc lại tên bài. * Hoạt động1: Quan sát và nhận xét: Mục tiêu: Hs quan sát và nhận xét. Cách tiến hành - Cho Hs quan sát mẫu và hỏi: + Nêu các bộ phận của ngôi nhà? + Thân nhà, cửa ra vào hình gì? + Cửa sổ hình vuông ? + Cách vẽ các hình đó ra sao? * Kết luận: Nêu các bộ phận ngôi nhà và cách vẽ các hình đó. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách kẻ, cắt ngôi nhà. Mục tiêu: Hs kẻ, cắt được ngôi nhà. Cách tiến hành - Kẻ cắt thân nhà: + Vẽ hình chữ nhật cạnh 8ô x 5ô. + Cắt rời hình chữ nhật. - Kẻ, cắt mái nhà: + Vẽ hình chữ nhật cạnh 10ô x 3ô. + Kẻ 2 đường xiên 2 bên. + Cắt rời hình mái nhà. - Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ: + Chọn giấy màu xanh. + Vẽ hình chữ nhật 4ô x 2ô: cửa ra vào. + Vẽ hình vuông cạnh 2ô: cửa sổ. + Cắt rời ra khỏi tờ giấy màu. - Kết luận: Nêu cách kẻ, cắt ngôi nhà. *Hoạt động 3 Thực hành Mục tiêu: HS thực hành được trên giấy vở. Cách tiến hành -GV hướng dẫn: - Cho HS nêu cách lấy viết, kéo, giấy để kẻ, cắt. - Cho HS thực hành kẻ, cắt ngôi nhà. - Gv theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành bài học. - Nhận xét sản phẩm HS làm. 4.Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. 5. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập, vở thủ công để tiết sau thực hành. - Lớp hát. - HS để dụng cụ lên bàn. - HS nhắc lại tên bài. CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (TIẾT 1) - Quan sát mẫu. + HS trả lời: thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ. + HS trả lời: Hình chữ nhật. + HS trả lời: Cửa sổ hình vuông. +1 HS trả lời. -- HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý quan sát. - HS thực hành kẻ, cắt hàng rào trên giấy vở. - Dọn vệ sinh và lau tay. - HS nhắc lại... Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Phân môn : Chính tả Bài : LUỸ TRE I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức - Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài : Luỹ tre trong khoảng 8- 10 phút. - Làm 1 trong 2 bài tập : điền n hay l , điền dấu hỏi hay ngã . 2.Kĩ năng: - Tập chép đúng khổ thơ đầu bài : Luỹ tre trong khoảng 8- 10 phút. - Làm đúng 1 trong 2 bài tập : điền n hay l , điền dấu hỏi hay ngã . 3.Thái độ - Giáo dục HS viết cẩn thận ,chính xác. II Đồ dùng dạy- học: 1.GV - Chép sẵn bài chính tả lên bảng , bài tập chính tả . 2.HS - Bảng con ,SGK, Vở tập chép... III/Các hoạt động dạy- học : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2' 5' 1' 7' 20'' 5' 4' 1' 1. Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng nghe Giáo viên đọc , viết :“Xa 1 chút là Tháp Rùa , tường rêu cổ kính ” - cả lớp viết vào nháp. - Cả lớp nhận xét , Giáo viên nhận xét , cho điểm . - Nhận xét bài cũ . 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tập chép khổ thơ đầu bài lũy tre. Gv ghi tên bài lên bảng: Lũy tre b/ Vào bài: GV cho HS nhắc lại tên bài *Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung bài , luyện viết từ khó. Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung bài viết, viết đúng các từ khó trong khổ thơ . Cách tiến hành - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Gọi 2 HS đọc lại. - Khổ thơ tả lũy tre vào buổi nào? - Tìm các chữ được viết hoa? Vì sao? - Cho học sinh luyện viết từ khó, kết hợp phân tích tiếng. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con 1 số từ khó - Giáo viên sửa sai cho học sinh và yêu cầu những em viết sai viết lại cho đúng . * Hoạt động 2 : Viết bài vào vở. Mục tiêu: Học sinh nghe , viết đúng khổ thơ , trình bày bài thơ đẹp . Cách tiến hành - Cho học sinh lấy vở , sửa tư thế ngồi , cách để vở , cách cầm bút . - Hướng dẫn trình bày khổ thơ . - Cho HS viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát nhắc nhở thêm những em còn yếu . Chú ý tư thế ngồi của học sinh . - Hướng dẫn sửa bài : Giáo viên đọc lại từng chữ , chỉ vào các từ khó đánh vần lại cho học sinh dò . - Giáo viên thu 1 số vở để chấm bài . * Hoạt động 3 : Làm bài tập Mục tiêu: : Học sinh làm đúng bài tập chính tả . Cách tiến hành 2a/ Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh. Bức tranh vẽ cảnh gì? Quả gì? GV giải thích từ. - Gọi 2 HS làm miệng, 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa bài. 2b/ Gọi Hs nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh. - Hướng dẫn HS làm. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét chéo. - Gv nhận xét. 4.Củng cố: - Cho HS phân biệt từ đúng, sai. - Giáo dụ
Tài liệu đính kèm: