Giáo án Lớp 1 - Tuần 32

I/ Mục tiêu

- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở những chỗ có dấu câu .

- Hiểu được nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp nhất của thủ đô Hà Nội.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK .

II/ Đồ dùng dạy - học

Tranh minh hoạ SGK. Chép bài lên bảng.

III/ Các hoạt động dạy - học

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai: 19/4/2010
TẬP ĐỌC (Tuần 32)
Bài: HỒ GƯƠM 
I/ Mục tiêu 
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.. Bước đầu biết nghỉ hơi ở những chỗ có dấu câu .
- Hiểu được nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp nhất của thủ đô Hà Nội.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ SGK. Chép bài lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc bài: Hai chị em, TLCH 
- Nhận xét.
 2. Bài mới 
* Giới thiệu chủ điểm 
* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
 * Luyện đọc từ 
- Yêu cầu HS phân tích tiếng, từ 
 * Luyện đọc câu 
- GV chỉ bảng từng câu 
* Luyện đọc đoạn, bài.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
* HĐ2: Ôn vần ươm, ươp. ( HSKG )
- GV nêu yêu cầu 
- HS tìm tiếng .GV viết các chữ đúng lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa tìm.
* HĐ3: Tìm hiểu bài 
 + Câu 1: 
-HS đọc lại bài và câu hỏi 1 trong bài 
- GV nhận xét 
 + Câu 2:(Hướng dẫn tương tự trên )
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Gv đọc lại bài.
* HĐ5: Luyện nói: ( HSKG)
- GV nhận xét, chốt ý giáo dục HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- Gọi HS đọc lại bài.
- Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi.
- HS luyện đọc cá nhân: các từ ngữ nêu trên phần mục tiêu.
- HS đọc tiếp nối từng câu 
- HS đọc theo nhóm ( mỗi em đọc một khổ thơ )
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- HS đọc đồng thanh theo tổ.
- HSKG tìm tiếng nêu. 
- 2 HS đọc lại bài 
- HS trả lời câu hỏi 
- HS đọc bài , trả lời câu hỏi.
- 2, 3 HS đọc lại bài 
- HS đọc ĐT 
- HSKG quan sát tranh SGK nói 
- HS nói trước lớp.
Thứ ba: 20/4/2010
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA: S, T
I/ Mục tiêu 
- HS biết tô chữ hoa S,T
- Viết đúng các vần : ươm, ươp, iêng, yêng ; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ thường cỡ chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết . ( Mỗi từ ngữ được viết ít nhất 1 lần )
 * HSKG viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Các mẫu chữ hoa nêu trên.
Bảng phụ viết sẵn các vần và từ ngữ nêu trên.
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Kiểm tra phần luyện viết ở nhà của HS 
- Nhận xét.
 2. Bài mới 
* HĐ1: Hướng dẫn tô chữ 
- GV cho HS xem chữ mẫu 
- GV nêu nhận xét về số lượng nét và kiểu nét trong từng con chữ: S,T
- GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết 
* HĐ2: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng 
- Yêu cầu HS viết vần và các từ 
- Nhận xét, sửa sai.
* HĐ3: Hướng dẫn HS tập tô và viết vào vở 
- Yêu cầu HS tô và viết bài phần vần và từ ứng dụng trong bài chữ vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn HS.
- GV chấm tập, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Dặn HS về nhà viết hoàn thành bài luyện viết ở nhà ( phần B ) 
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát, nhận xét 
- Hs tập viết vào bảng con 
- HS đọc các vần và từ ngữ cần viất trong bài: cá nhân.
- HS tập viết vào bảng con
- HS tô và viết bài vào vở 
Thứ ba: 20/4/2010
CHÍNH TẢ ( Tập chép )
HỒ GƯƠM
I/ Mục tiêu 
- HS nhìn bảng hoặc sách, chép lại đúng đoạn “ Cầu Thê Húc màu son  cổ kính”: 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút.
- Điền đúng vần ươm, ươp chữ c hay k vào chỗ trống .
- Bài tập 2, 3 SGK.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bảng phụ viết sẵn đoan viết, bài tập 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
Kiểm tra vở những HS viết lại bài kỳ trước 
Nhận xét 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Hướng dẫn tập chép 
- Yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc 
- GV đọc đoạn cần viết.
- Yêu cầu HS viết bài 
- GV quan sát uốn nắn HS. 
- GV đọc lại bài ( từng chữ ), GV dừng lại ở những chữ khó đánh vần.
- GV chấm tập, nhận xét 
* HĐ2: Làm bài tập 
2. Điền vần ươm hoặc vần ươp
3. Điền chữ c hay k
- Hướng dẫn tương tự trên.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Dặn những HS viết sai nhiều về viết lại bài 
- Liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm đoạn cần viết , viết vào bảng những chữ dễ viết sai.
- HS đọc ĐT đoạn cần viết.
- HS nhìn bảng viết bài 
- HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề.
- HS đọc yêu cầu 
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp. Cả lớp thực hiện vào vở. 
- HS đọc lại các từ vừa điền.
Thứ tư: 21/4/2010
TẬP ĐỌC
Bài: LUỸ TRE 
I/ Mục tiêu 
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cưối mỗi dòng thơ, khổ thơ .
- Hiểu được nội dung bài thơ: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ SGK. Chép bài lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc bài: Hồ Gươm, TLCH 
- Nhận xét.
 2. Bài mới 
* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
 * Luyện đọc từ 
- Yêu cầu HS phân tích tiếng, từ 
 * Luyện đọc câu 
- GV chỉ bảng từng câu 
 * Luyện đọc đoạn, bài.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
* HĐ2: Ôn vần iên, iêng. ( HSKG )
- GV nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS nêu. GV nhận xét viết chữ đúng lên bảng lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng vừa tìm.
* HĐ3: Tìm hiểu bài 
 + Câu 1: 
- HS đọc lại bài và câu hỏi 1 trong bài 
- GV nhận xét 
 + Câu 2:(Hướng dẫn tương tự trên )
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Gv đọc lại bài.
* HĐ5: Luyện nói: ( HSKG)
- GV nhận xét, chốt ý giáo dục HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- Gọi HS đọc lại bài.
- Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi.
- HS luyện đọc cá nhân: các từ ngữ nêu trên phần mục tiêu.
- HS đọc tiếp nối từng dòng thơ 
- HS đọc theo nhóm ( mỗi em đọc một đoạn )
- HSKG đọc trơn cả bài 
- HS đọc đồng thanh theo tổ.
- HS tìm đọc: cá nhân 
- HSKG tìm tiếng nêu. 
- 2 HS đọc lại bài 
- HS trả lời câu hỏi 
- HS đọc bài , trả lời câu hỏi.
- 2, 3 HS đọc lại bài 
- HS đọc ĐT 
- HSKG quan sát tranh SGK nói 
- HS nói trước lớp.
Thứ năm: 22/4/2010
CHÍNH TẢ (Tập chép)
LUỸ TRE
I/ Mục tiêu 
- HS tập chép chính xác một khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre trong khoảng thời gian 8– 10 phút 
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống ; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng.
-Bài tập (2) a hoặc b SGK.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bảng phụ viết sẵn đoan viết, bài tập 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
Kiểm tra vở những HS viết lại bài kỳ trước 
Nhận xét 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả 
- Gv cho HS xem nội dung đoạn cần viết 
- Yêu cầu HS viết bài 
- GV quan sát uốn nắn HS. 
- GV đọc lại bài ( từng chữ ), GV dừng lại ở những chữ khó đánh vần.
- GV chấm tập, nhận xét 
* HĐ2: Làm bài tập 
2. Điền chữ l hay n. 
3. Điền dấu hỏi hay dấu ngã.
- Hướng dẫn tương tự trên.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Dặn những HS viết sai nhiều về viết lại bài 
- Liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ, viết vào bảng những chữ dễ viết sai.
- HS đọc ĐT lại khổ thơ.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề.
- HS đọc yêu cầu 
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp. Cả lớp thực hiện vào vở. 
- HS đọc lại các từ vừa điền.
Thứ năm: 22/4/2010
KỂ CHUYỆN
CON RỒNG CHÁU TIÊN.
I/ Mục tiêu 
- HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.(HSK-G kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh)
II/ Đồ dùng dạy – học 
Tranh ( Bộ tranh kể chuyện ) 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện: Dê con nghe lời mẹ.
- Nhận xét, đánh giá 
 2. Bài mới 
 * HĐ1: Kể chuyện 
- GV kể chuyện lần 1 
- GV kể lần 2, 3 kết hợp với tranh ( nội dung SGK )
* HĐ2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn truyện theo tranh 
- Kể theo từng tranh: GV yêu cầu HS xem tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, TLCH.
* HĐ3: Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện ( HSKG ) 
- Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
* HĐ4: Giúp HS hiểu nghĩa câu chuyện 
- GV nêu câu hỏi:
 + Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì?
 - GV nhận xét, giáo dục HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- Liên hệ giáo dục HS 
- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
-2HS kể ( mỗi em kể một đoạn ) 
- HS nghe nhớ câu chuyện 
- HS nghe nhớ câu chuyện.
- HS quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi.
- HS kể chuyện: cá nhân theo từng tranh 
- HS nhận xét 
- HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.
- HS trả lời:
Thứ sáu: 23/4/2010
TẬP ĐỌC
Bài: SAU CƠN MƯA 
I/ Mục tiêu 
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Biết nghỉ hơi ở những chỗ có dấu câu.
 - Hiểu được nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào 
- Trả lời được câu hỏi 1 SGK .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ SGK. Chép bài lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài: Luỹ tre 
- Nhận xét.
 2. Bài mới 
* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
 * Luyện đọc từ 
- Yêu cầu HS phân tích tiếng, từ 
 * Luyện đọc câu 
- GV chỉ bảng từng câu 
* Luyện đọc đoạn, bài.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
* HĐ2: Ôn vần ây.( HSKG ) 
- GV nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS nói câu ( Yêu cầu 3 ) 
* HĐ3: Tìm hiểu bài 
 + Câu 1: 
- Yêu HS đọc lại bài và câu hỏi 1 trong bài 
- GV nhận xét 
 + Câu 2:(HSKG )
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
- Gv đọc lại bài.
* HĐ5: Luyện nói: ( HSKG)
- GV nhận xét, chốt ý giáo dục HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- Gọi HS đọc lại bài.
- Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS luyện đọc cá nhân: các từ ngữ nêu trên phần mục tiêu.
- HS đọc tiếp nối từng câu 
- HS đọc theo nhóm 2 ( mỗi em đọc một đoạn )
- HS đọc đồng thanh theo tổ.
- HSKG tìm đọc: cá nhân 
- HSKG nói câu 
- 2 HS đọc lại bài 
- HS trả lời câu hỏi 
- HS đọc lại bài: HSKG trả lời 
- 2, 3 HS đọc lại bài 
- HS đọc ĐT 
- HS trò chuyện nahu về cơn mưa.
- HS nói trước lớp.
Thứ sáu: 23/4/2010
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 32
I/ Mục tiêu 
 - HS nhận ra ưu khuyết điểm 4 mặt giáo dục trong tuần.
 - Nắm được phương hướng tuần sau.
II / Tiến hành sinh hoạt 
 1. Tổng kết tuần.
 * Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo
 - Tổ viên nhận xét bổ sung.
 * GV nhận xét 
 - Nhận xét, nhắc nhở HS.
 - Nhắc nhở những HS chưa quan tâm đến việc học: 
 2. Phương hướng tuần sau: 
 - Phát thông bào các khoản thu cho HS . 
 - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có giấy phép. 
 - Thuộc bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở khi đến lớp.
 - Nhắc nhở lớp trưởng và các lớp phó, tổ trưởng kiểm tra bài đầu giờ.
 - Nhắc nhở HS luyện viết, luyện đọc ở nhà nhiều lần.
 - Nhắc những HS chưa hoàn thành các khoản thu cần khẩn trương nộp.
 - Giáo dục đạo đức HS.
 - Phân công tổ 3 làm vệ sinh lớp tuần 33.
Thứ hai: 19/4/2010
TOÁN (Tuần 32)
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu 
- HS thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số, tính nhẩm, làm tính với số đo độ dài ; đọc giờ đúng.
 - Thực hiện được các bài tập 1,2,3, 4 trong bài. 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra
- Gọi HS nêu các số có hai chữ số 
- Nhận xét 
 2. Bài mới 
* Thực hành 
 + Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở 
- Nhận xét, sửa bài.
 +Bài 2: Tính 
- GV gọi HS nhắc lại cách thực hiện 
- Yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng bài.
- NHận xét, sửa bài 
 + Bài 3: 
- GV hướng dẫn cách thực hiện.
- Yêu cầu HS thực hiện.
 +Bài 4: 
- GV nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS thực hiện.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Dặn HS ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học 
- 2HS nêu trước lớp 
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS thực hiện tên bảng lớp 
- Nhận xét, sửa bài.
- HS thực hiện lần lượt thực hiện vào bảng con.
- HS nêu cách tính của từng bài.
- HS thực hiện vào sách.
- Nhận xét, sửa bài.
- HS làm bài vào sách. 
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
Thứ ba: 20/4/2010
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu 
- HS thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số, so sánh số có hai chữ số, làm tính với số đo độ dài, giải toán có một phép tính .
 - Thực hiện được các bài tập 1,2,3, trong bài. 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra
- Gọi HS nêu các số có hai chữ số 
- Nhận xét 
 2. Bài mới 
* Thực hành 
 + Bài 1: > < =
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện 
- Nhận xét, sửa bài.
+Bài 2: 
- GV gọi HS đọc đề toán 
- Yêu cầu HS phân tích đề toán.
- NHận xét, sửa bài 
+ Bài 3: 
- GV yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc đề toán, phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS thực hiện.
 +Bài 4: ( HSKG ) thực hiện 
- GV nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS thực hiện.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Dặn HS ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học 
2HS nêu trước lớp 
- 1 HS nhắc lại cách thực hiện.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS thực hiện tên bảng lớp 
- Nhận xét, sửa bài.
- HS đọc cá nhân, ĐT.
- HS phân tích đề toán.
- HS thực hiện vào vở.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài.
- HS đọc đề toán, phân tích đề toán.
- HS thực hiện vào vở.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp.
- HSKG thực hiện.
Thứ tư: 21/4/2010
TOÁN
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu 
Tập trung vào đánh giá: 
Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 ( không nhớ ) ; xem giờ đúng; giải và trình bày bài giải toán có lời văn có phép tính trừ.
II/ Đồ dùng dạy - học 
 -Đề kiểm tra 
 II/ Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
 2. Bài mới
- GV tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra.
- GV chép đề kiểm tra lên bảng.
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính 
32 + 45 46 – 13 76 - 55 48 – 6
 + Bài 2: Khoanh vào câu trả lời đúng 
 Một tuần lễ có: 
 a/ 7 ngày b/ 5 ngày 
 + Bài 3: Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 5 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn lại bao nhiêu học sinh?
- Theo dõi hướng dẫn HS.
- Thu bài chấm điểm.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Liên hệ giáo dục HS.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- HS chép bài vào giấy làm bài 
Thứ năm: 22/4/2010
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 
I/ Mục tiêu 
- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10 ; biết đo độ dài đoạn thẳng 
- Thực hiện được bài tập: 1, 2 ( cộ 1, 2, 4), 3, 4, 5 trong bài.
II/ Đồ dùng dạy - học
Mô hình đồng hồ.
Thước thẳng có chia vạch cm. 
II/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra
- Kiểm tra bài: Yêu cầu HS xem giờ trên đồng hồ. 
- Nhận xét 
 2. Bài mới 
* Thực hành 
 + Bài 1: Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số. 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Nhận xét, sửa bài. 
 + Bài 2: >, <, = ( cột 1, 2, 4 )
- Gọi lần lượt từng HS thực hiện trước lớp 
 + Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thực hiện 
- Nhận xét, sửa bài 
+ Bài 4: Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thực hiện vào sách.
 - Nhận xét, sửa bài.
 + Bài 5: Đo độ dài của các đoạn thẳng: 
- Yêu cầu HS dùng thước thẳng có chia vạch cm đo. 
 3. Củng cố - dặn dò 
- Dặn HS xem và thực hiện lại các dạng toán đã học.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện vào sách ; đọc lại kết quả vừa thực hiện .
- HS thực hiện trên bảng lớp.
( HSKG thực hiện cột 3 ) 
- HS đọc lại kết quả vừa thực hiện. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện vào sách, cá nhân nêu lại kết quả.
- Nhận xét 
- HS thực hiện vào sách, 2 HS thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài.
- HS thực hành đo, nêu kết quả.
Ngày dạy: 19/4/2010
ĐẠO ĐỨC (Tuần 32)
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI ÔNG BÀ CHA MẸ 
I/ Mục tiêu 
- Học sinh hiểu: ông bà, cha mẹ là người sinh ra ta và không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ ta nên người.
- Học biết vâng lời, lễ phép kính trọng ông bà, cha mẹ. 
II/ Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Thảo luận 
+ Em ngồi chơi, cha mẹ bảo đi học bài.
+ Ông bà bệnh, em làm gì để chăm sóc ông bà.
+ Khi bạn đến chơi nhà, mẹ bị bệnh nằm trên giường?
- GV nhận xét, kết luận:
* HĐ2: Kể gương tốt.
- Hãy kể một một việc làm của một vài bạn biết vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Nhận xét, nhắc nhở, tuyên dương.
* HĐ3: Thảo luận nhóm.
- GV nêu yêu cầu: 
 + Em sẽ làm gì nếu biết bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời ông bà, cha mẹ?
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- Nhận xét.
 3. củng cố - dặn dò 
- Liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm đôi . Đại diện nhóm trính bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS kể cá nhân 
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày trước lớp 
- Nhận xét, bổ sung.
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày dạy: 22/4/2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Bài 32:GIÓ
I/ Mục tiêu 
- Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
- HSK-G Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người ( VD: phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió, ) 
II/ Đồ dùng dạy - học 
Các hình trong SGK và một cái chong chóng.
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Làm việc với SGK.
- G V nêu gợi ý: So sánh trạng thái của lá cờ, ngọn cỏ lau.
- Yêu cầu HS cầm tập quạt vào mình và đưa ra nhận xét: cảm thấy thế nào khi có gió thổi vào người? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- GV kết luận: khi trời lặng gió cây cối đúng im, gió nhẹ làm cây lay động, gió mạnh làm cây ngả nghiêng,
* HĐ2: Quan sát ngoài trời 
- Yêu cầu HS quan sát: 
 + Ngọn cây, lá cây sân trường có lay động không? 
 + Yêu cầu HS rút ra kết luận khi quan sát. 
- GV theo dõi gợi ý giúp đỡ HS thực hiện.
- GV cho HS quan sát chong chóng đặt ngoài sân. 
- GV kết luận: nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh, cảm nhận của con người ta biết được là khi có gió hay không có gió.
 + Khi lặng gió cây cối đứng yên.
 + Gió nhẹ cây cối lay động.
 + Gió mạnh .
 + Khi gió thổi vào người .. 
 3. Củng cố - dặn dò 
- Liên hệ giáo dục HS.
- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- HS quan sát, so sánh.
- HS thực hành cầm tập quạt.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 
- HS ra sân trường quan sát theo tổ, thảo luận theo yêu cầu.
- HS trở lại lớp, trình bày kết quả quan sát và thảo luận.
- HS quan sát, nhận xét.
Ngày dạy: 21&28/4/2010
THỦ CÔNG (Tuần 32&33)
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (2T)
I/ Mục tiêu 
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán trang trí ngôi nhà.
- Cắt, dán, trang trí ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.(HSK-G Cắt, dán, được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.Ngôi nhà cân đối,trang trí đẹp.)
II/ Đồ dùng dạy - học 
GV: mẫu ngôi nhà có trang trí, 1 tờ giấy kẻ ô ( khổ lớn ), kéo, hồ, thước, bút chì.
HS: giấy màu kẻ ô, kéo, hồ, bút chì, thước, vở thủ công.
III/ Các hoạt động dạy - học.
 1. Kiểm tra
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Quan sát - nhận xét 
- GV cho HS xem hình ngôi nhà mẫu 
- Gợi ý để HS nhận biết: Các bộ phận của ngôi nhà 
 - GV nhận xét, chốt ý 
* HĐ2: Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà 
- GV hướng dẫn cắt các bộ phận của ngôi nhà: 
 + Kẻ, cắt thân ngôi nhà: Hình chữ nhật dài 8 ô, rộng 5 ô.
 + Kẻ, cắt mái nhà: Hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 3 ô, kẻ 2 đường xiên như hình vẽ.
- GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt ngôi nhà bằng giấy nháp.
- Gvquan sát giúp đỡ HS.
* HĐ3: Thực hành 
- GV nhắc lại cách kẻ, cắt ngôi nhà. 
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt các bộ phận của ngôi nhà.
-Lưu ý HS lật mặt sau và cắt các bộ phận của ngôi nhà đúng với số ô quy định.
- GV quan sát giúp đỡ HS. 
* HĐ4: Hướng dẫn HS dán ngôi nhà 
- Dán thân nhà -> mái nhà -> cửa ra vào,
 -> cửa sổ.
* HĐ4: Trang trí 
- Gv hướng dẫn HS dùng bút chì trang trí ngôi nhà: vẽ hàng rào, hoa lá, mặt trời, tuỳ theo ý thích.
 * HĐ4: Đánh giá sản phẩm 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng HS.
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Liên hệ giáo dục HS.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát, nêu các bộ phận của ngôi nhà. 
- HS quan sát các thao tác của GV.
- HS cắt các nan giấy trên giấy nháp.
- HS thực hành kẻ, cắt các bộ phận của ngôi nhà bằng giấy nháp.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán ngôi nhà 
- HS thực hành dán hình ngôi nhà vào vở.
- Trang trí, vẽ màu theo ý thích.
- HS trưng bày sản phẩm, cùng GV nhận xét từng sản phẩm của các bạn.
Ngày dạy: 20/4/2010
THỂ DỤC (Tuần 32)
TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung ( thực hiện theo nhịp hô nhưng có thể còn chậm ).
- Biết cách tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm 2 người ( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ ).
II/ Địa điểm – phương tiện 
Trên sân trường, 12 quả cầu và vợt gỗ.
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Phần mở đầu 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học:
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông: 
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên sân trường: 60 – 80m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu:.
 2. Phần cơ bản 
* Ôn bài thể dục phát triển chung: 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Lần 1 GV hô nhịp, không làm mẫu.
- Lần 2, cán sự lớp hô các tổ thi đua.
* Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm đôi.
- GV chia tổ cho từng tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát giúp đỡ uốn nắn HS.
Tổ trưởng các tổ điều khiển. GV theo dõi giúp đỡ HS.
 3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp:.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà:.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc