Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 và Tuần 32

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk.

2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý ngôi nhà của mình

B Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ nội dung bái tập đọc.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Người bạn tốt

 III. Bài mới:

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 và Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi nêu đặc điểm, một em nói tên đồ vật, con vật.
c. Luyện nói theo chủ đề của bài
- Giáo viên nêu tên chủ đề.
- Giáo viên cùng học sinh hỏi và nói về chủ đề trường em.
- Giáo viên nhận xét các nhóm và tóm lại nội dung chủ đề
4: Củng cố- Dặn dò
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
 - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT)
- Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp.
- Học sinh đọc câu trong nhóm đôi.
- Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc cả bài trước lớp.
- Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó.
- Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần yêu, iêu.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh nói câu mẫu.
- Học sinh nói trong nhóm và trình bày trước lớp.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Chính tả:
Tiết 13 Ngưỡng cửa
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống
 - Làm được bài tập 2,3 
2. Kĩ năng: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa 20 chữ trong khoảng 8 đến 10 phút.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học
B Đồ dùng:
	 - Bảng phụ.
	 - Vở chính tả.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết bảng con: đèn điện, nhà in
	 - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn tập chép:
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài tập chép và đọc.
- Giáo viên gạch chận các từ khó viết 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chép bài: Cách để vở, tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở.
- Giáo viên quan sát giúp học sinh hoàn thành bài viết.
- Giáo viên chấm vài bài và chữa những lỗi sai cơ bản.
3: Hướng dẫn làm BT chính tả 
a. Điền vần: ăt, ăc
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm trong nhóm và nêu kết quả.
b. Điền chữ: g hay gh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh diền vào phiếu bài tập và nêu kết quả.
- Giáo viên yêu cầu hcọ sinh đọc lại toàn bài.
4: Củng cố- Dặn dò 
- Giáo viên tóm lài nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh nêu cấu tạo và viết bảng con.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài trong nhóm.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 Toán:
Tiết 123: Thực hành
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Biết xem giờ đúng
- Vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày
A. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Biết đọc giờ đúng , vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày
2. Kĩ năng:
- Xem giờ đúng chính xác
	3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
1. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: 	 
- Giáo viên: 
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ...
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: ( 3-5/)
- Mặt đồng hồ có những gì 
Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12
HĐ2- Thực hành( 23-25/)
Bài tập 1:
- Nêu Y/c của bài ?
- Y/c HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tương ứng.
- Viết (theo mẫu)
- HS làm bài
3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ
- Gọi HS đọc số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- HS đọc.
Bài tập 2:
- Nêu Y.c của bài ?
(GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn.
- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu)
- Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra.
Bài tập 3:
- HS tự làm bài.
- HS đổi chéo bài KT nhau
- Nêu Y.c của bài ?
- GV lưu ý HS thời điểm sáng, trưa, chiều, tối.
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
Bài tập 4:
- Nêu Y/c của bài ?
- Bạn An đi từ TP về quê vẽ thân kim ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ.
- GV giao việc.
- GV khuyến khích HS nêu các bước cho phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
- HS làm bài và chữa bài
HĐ 3 Củng cố - dặn dò: ( 3-5/)
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt.
Tiết 1 Tập đọc
Tiết 41,42 Hai Chị Em
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vi không có người cùng chơi. Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk. 
2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ một lát, hét lên, dây cót, buồn. Luyện đọc đoạn văn có ghi lời nói.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu thương anh chị em trong gia đình
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ nội dung bái tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Kể cho bé nghe
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dần luyện đọc:
a. Đọc mẫu.
- Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một.
b. Đọc tiếng từ.
- Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức 
- Giáo viên giải nghĩa từ.
c. Đọc câu:
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp.
d. Đọc đoạn và đọc cả bài.
- Giáo viên chia đoạn.
đ. Ôn vần
- Giáo viên ghi vần ôn lên bảng.
 Tiết 2:
3: Tìm hiểu bài và luyện nói 
a. Luyện đọc lại.
b. Tìm hiểu bài.
- Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi:
? Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ?
? Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếu ô tô nhỏ ?
? Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?
c. Luyện nói theo chủ đề của bài
- Giáo viên nêu tên chủ đề.
- Giáo viên cùng học sinh hỏi và nói về chủ đề trường em.
- Giáo viên nhận xét các nhóm và tóm lại nội dung chủ đề, Giúp hs thấy được mình có quyền được sống trong ngôi nhà với bao nhiêu kỷ niệm yêu thương gắn bó.
Bổn phận yêu thương gia đình và những người thân 
4: Củng cố- Dặn dò
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và giúp cho hs thấy được mình có bổn phận yêu thương, hoà thuận với anh chị em trong gia đình
 - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT)
- Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp.
- Học sinh đọc câu trong nhóm đôi.
- Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc cả bài trước lớp.
- Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó.
- Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần yêu, iêu.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh nói câu mẫu.
- Học sinh nói trong nhóm và trình bày trước lớp.
---------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
	 Tiết 1 	Chính tả:
Tiết 14 kể cho bé nghe
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - Điền đúng vần ươt, ước; chữ ng, ngh vào chố trống
 - Làm được bài tập 2,3 
2. Kĩ năng: - Nghe , viết chính xác 8 dòng đầu của bài thơ kể cho bé nhge trong khoảng 10 đến 15 phút
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học
B Đồ dùng:
	 - Bảng phụ.
	 - Vở chính tả.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết bảng con: mắc áo, quả gắc
	 - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn tập chép:
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài tập chép và đọc.
- Giáo viên gạch chận các từ khó viết 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chép bài: Cách để vở, tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở.
- Giáo viên quan sát giúp học sinh hoàn thành bài viết.
- Giáo viên chấm vài bài và chữa những lỗi sai cơ bản.
3: Hướng dẫn làm BT chính tả 
a. Điền vần: iêu, yêu
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm trong nhóm và nêu kết quả.
b. Điền chữ: k hay c.
- Giáo viên yêu cầu học sinh diền vào phiếu bài tập và nêu kết quả.
- Giáo viên yêu cầu hcọ sinh đọc lại toàn bài.
4: Củng cố- Dặn dò 
- Giáo viên tóm lài nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh nêu cấu tạo và viết bảng con.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài trong nhóm.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán:
Tiết 124 Luyện tập
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Biết xem đồng hồ đúng chính xác
- Nhận biết các thời điểm sinh hoạt trong ngày
A. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Biết xem đồng hồ đúng chính xác, quay kim đồng hồ đúng vị chí tương ứng với giờ, bước đầu nhận biết các thời điểm sinh hoạt trong ngày
2. Kĩ năng:
- Đọc, viết so sánh số có hai chữ số
	3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
1. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: 	 
- Giáo viên: đồng hồ tường, phiếu BT
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ...
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1 Luyện tập. ( 28-30/)
Bài tập 1.
- Nêu Y/c của bài.
- Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
- Y/c HS làm bài vào phiếu BT
- HS làm bài
Bài tập 2:
- GV nêu Y/c của bài.
- GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ.
- GV nhận xét, tính điểm.
- HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tương ứng theo lời đọc của giáo viên.
Bài tập 3:
- Nêu Y/c của bài ?
- Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)
-Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng"
Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ?
- Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6.
- Lớp nhận xét.
- GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo.
HĐ 2 Củng cố - dặn dò: ( 3-5/)
* Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh.
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
Ai nói đúng, nhanh được cả lớp vỗ tay, hoan nghênh .
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ.
Xem trước bài sau: Luyện tập chung.
Tiết 3 Kể chuyện:
Tiết 7 Dê con nghe lời me
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
2. Kĩ năng: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh hiếu thảo với ông bà cha mẹ
B. Đồ dùng:
	 - Tranh minh hoạ trong truyện.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ: Học sinh kể đoạn trong truyện:Sói và sóc
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể lần một giới thiệu nội dung câu chuyện 2,3 lần.
- Giáo viên kể lần hai kết hợp tranh minh hoạ 
3) Học sinh kể chuyện:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc câu hỏi và trả lời
? Tranh một vẽ cảnh gì
? Câu hỏi dưới tranh là gì
? .... 
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể trong nhóm từng đoạn truyện 
- Giáo viên hướng dẫn kể phân vai. 
- Giáo viên nêu câu hỏi giúp học sinh nêu ý nghĩa truyện:
? Sói và sóc là hai bạn như thế nào
? Câu chuyện này khuyên các em điều gì
- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
 IV Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lài nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và giúp hs thấy đượ mình có quyền và bổn phận sống thân ái, hoà thuận với anh em. Nghĩa vụ vâng lời cha mẹ
- Học sinh nghe biết câu chuyện. 
- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật. 
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh kể chuyện tronh nhóm, đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Học sinh mỗi nhóm cử hai ba đóng các vai: Sói và sóc, người dẫn chuyện.Thi kể phân vai giữa các nhóm.
- Học sinh trả lời và nâu ý nghĩa truyện.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần tới: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
Tuần 32
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tiết 2 Tập đọc
Tiết 43, 44 : Hồ Gươm
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk. 
2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
	3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tiết tự hào về vể đẹp của đất nước mình, có ý thức giữ gìn và bảo vệ những khu di tích lịch sử.
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ nội dung bái tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Hai chị em
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dần luyện đọc:
a. Đọc mẫu.
- Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một.
b. Đọc tiếng từ.
- Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức 
- Giáo viên giải nghĩa từ.
c. Đọc câu:
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp.
d. Đọc đoạn và đọc cả bài.
- Giáo viên chia đoạn.
đ. Ôn vần
- Giáo viên ghi vần ôn lên bảng.
 Tiết 3:
3: Tìm hiểu bài và luyện nói 
a. Luyện đọc lại.
b. Tìm hiểu bài.
- Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi:
? Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu
? Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ chông như thế nào
c. Luyện nói theo chủ đề của bài
- Giáo viên nêu tên chủ đề.
- Giáo viên cùng học sinh hỏi và nói về chủ đề trong bài.
- Giáo viên nhận xét các nhóm và tóm lại nội dung chủ đề
4: Củng cố- Dặn dò
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
 - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT)
- Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp.
- Học sinh đọc câu trong nhóm đôi.
- Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc cả bài trước lớp.
- Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó.
- Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần yêu, iêu.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh nói câu mẫu.
- Học sinh nói trong nhóm và trình bày trước lớp.
Tiết 4: Toán
Tiết 125 Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Biết so sánh các số có hai chữ số
A. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.
2. Kĩ năng:
- Tính nhẩm, đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài. đọc giờ đúng trên đồng hồ
	3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
1. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: 	 Đồng hồ bàn
- Giáo viên: Đồng hồ treo tường
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ...
C. Các hoạt động dạy - học:
HĐ1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau.
- 1 vài HS
HĐ 2 Luyện tập:
Bài 1: Bảng con
- Bài yêu cầu gì ?
- Đặt tính và tính 
- 2 HS lên bảng:
- Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
37	52
21	14
 58 66	
- Lớp làm bảng con
47	56	49
23	23	20
 	33	69
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
H: Biểu thức gồm mấy phép tính ?
- 1 HS đọc
Gồm có mấy số cần cộng trừ ?
H: Ta phải tính theo TT nào ?
- HS nêu
- Từ trái sang phải
23 + 2 + 1 = 26
90 - 60 - 20 = 10
- Gọi HS lên bảng chữa HS khác nêu miệng cách tính.
Bài 3: 
? Bài yêu cầu gì ?
H: Để nối được các em phải làm gì ?
- Nối đồng hồ với câu thích hợp
- Đọc câu sau đó xem đồng hồ chiếu và nối.
Bài 4:
- GV vẽ hình như SGK lên bảng
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng
 6cm 3cm
- HS quan sát
H: Bài yêu cầu ?
- Đo và viết số đo độ dài của đường thẳng AB và BC rồi tính độ dài đường thẳng AC
H: Để tính được độ dài của đoạn AC ta làm như thế nào ?
- Lấy số đo của đoạn thẳng AB cộng với số đo của đoạn BC
- HS làm trong vở, 1 HS lên bảng
Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng AC là
6+ 3 = 9 (cm)
- GV nhận xét và chữa bài
Đ/S: 9cm
HĐ 3 Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Viết phép tính tích hợp
- GV nhận xét và giao bài về nhà
- HS thi giữa các tổ 
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 Toán
Tiết 126: Luyện tập chung
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, đọc giờ đúng.
A. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số, làm tính với số đo độ dài, giải toán có một phép tính
2. Kĩ năng:
- Tính nhẩm, giải toán có một phép tính, so sánh hai số
	3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
1. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: 	 
- Giáo viên: Phiếu bài tập
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ...
C. Các hoạt động dạy - học:
HĐ 1 Luyện tập: 
Bài 1: 
H: Bài Y/c gì ?
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
H: Muốn điền được dấu em phải làm gì?
- Tính kết quả của hai vế sau đó lấy kết quả của vế trái so sánh với kết quả của vế phải rồi điền dấu.
- HD và giao việc
- HS làm bài trong phiếu BT, 2 HS lên bảng.
Bài 2: 
- Cho HS tự đọc đề toán, hiểu, tóm tắt, tự giải bài toán.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
Tóm tắt
Thanh gỗ dài: 97cm
Cưa bớt đi: 2cm
Bài giải
Thanh gỗ còn lại dài :
97 - 2 = 95 (cm)
Thanh gỗ còn: .... cm ?
Bài 3: GV ghi bảng TT
 Đáp số: 95cm
- HS theo dõi
Giỏ 1 có: 48 quả cam
Giỏ 2 có: 31 quả cam
- 2 HS đọc TT bài toán
Tất cả có: .......... quả cam ?
H: Bài toán cho biết gì ?
- HS khác đặt đề toán 
- HS tự nêu câu hỏi để phân tích bài toán
H: Bài toán hỏi gì ?
- Cho biết giỏ 1 đựng 48 quả
 giỏ 2đựng 31 quả
- Cả hai giỏ có bao nhiêu quả.
- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải
Cả hai giỏ cam có tất cả số quả:
48 + 31 = 79 (quả)
Đ/s: 79 quả cam.
HĐ 2 Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: giải toán nhanh
- GV NX chung giờ học.
- Các tổ cử đại diện chơi thi
Tiết 2: Tập viết
Tiết 26: Tô chữ hoa: S, T
A.Mục tiêu: 	
1. Kiến thức :- Tô được các chữ hoa: Q, R 
 - Viết đúng các vần : ươm, ươp, iêng, yêng, các từ ngữ : lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai.
	2. Kĩ năng : - Viết đúng quy trình, đều, liền mạch
	3. Thái độ : - Rèn tính kiên chì, tỉ mỉ, nhẫn lại ở học sinh
B. Đồ dùng:
	- Chữ mẫu, bảng phụ.
	- Vở tập viết.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh viết bảng con: dìu dắt
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn tô chữ hoa:
 - Giáo viên giới thiệu chữ mẫu
- Giáo viên viết mẫu, giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết của từng con chữ.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................................................... 3: Hướng dẫn viết vần, từ (8-10/)
- Giáo viên giới thiệu các vần, từ.
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh qui trình viết từng con chữ:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
4: Hướng dẫn viết vở 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thành bài viết của mình
- Giáo viên chấm bài và sửa sai cho học sinh.
5: Củng cố dặn dò 
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học và nhắc chuẩn bị gìơ sau. 
- Học sinh nêu tên chữ hoa, nêu chữ nằm trong khung hình gì, chữ gồm mấy nét cơ bản.
- Học sinh tô gió.
- Học sinh đọc nêu độ cao, khoảng cách của các con chữ, tiếng, từ. 
- Học sinh quan sát viết bảng con.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong vở và viết bài. 
- Học sinh viết lại lỗi sai vào bảng con.
------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Tự nhiên xã hội:
Tiết 32: Gió
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Biết phân biệt được trời có gió và không có gió
- Nhận biết và mô tả cảnh v

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31,32.doc