I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Từ ngữ: ngưỡng cửa, xa tắp. Ôn các vần ăt, ăc.
- Nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc trong bài.
- Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
3. Thái độ:
Yêu quý ngôi nhà của mình.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
y- học: Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Ngưỡng cửa và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. + Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến những đâu?.. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3. 1. Giới thiệu bài: - 2 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi: - Quan sát, trả lời. 3.2.Phỏt triển bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài. - Lắng nghe. a) Luyện đọc tiếng, từ khó: - Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài. - Thực hiện theo yêu cầu - Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ kết hợp p/tích. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Giải nghĩa từ: trâu sắt, chó vện, chăng dây b) Luyện đọc câu: - Y/ cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. - Đọc nối tiếp cho đến hết bài. - Nhận xét. c) Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn chia đoạn (2 phần). - Thực hiện theo hướng dẫn. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài (mỗi -- -- - 2 HS đọc nối tiếp (2 lượt bài). HS đọc 1 khổ thơ). - Nhận xét. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm. - 2 nhóm thi đọc, - Nhận xét. d) Đọc cả bài: - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - 2 HS thực hiện. - Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần. - Cả lớp đọc. Hoạt động 2. Ôn vần: ươc, ươt. - Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Tìm tiếng trong bài có vần ươc. - Cho HS tìm, nêu miệng rồi đọc và p.tích - Thực hiện yêu cầu. (nước). - Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm từ theo yêu - Quan sát. cầu, sau đó gọi HS đọc kết quả. - Nêu miệng. - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các từ - Cả lớp đọc đồng thanh.. Tiết 2: Hoạt động 3. Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu lần 2. - Theo dõi, đọc thầm. - Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn kết hợp - Thực hiện theo hướng dẫn. trả lời câu hỏi vè nội dung bài. - Mời 2 HS đọc toàn bài. + Con trâu sắt trong bài là gì? - 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - 1 vài HS trả lời. ( cái máy cày). - Chốt lại: máy cày làm việc thay con trâu và được chế tạo bằng sắt nên gọi là trâu sắt. - Gọi 1 số HS đọc lại bài. + Con gì hay nói ầm ĩ? Con gì hay hỏi đâu đâu? - 1 vài HS đọc- và trả lời. ( con vịt, con chó..) * Gọi HS đọc cả bài: Em thích con vật gì nhất? Vì sao? - 2 HS thực hiện - Chốt lại: Các con vật, đồ vật đều rất đáng yêu, ngộ nghĩnh. - Lắng nghe. Hoạt động 4. Luyện nói: - Cho học sinh quan sát tranh trong SGK, giới thiệu chủ đề luyện nói. - Quan sát. - Hướng dẫn HS quan sát tranh và hỏi đáp - Lần lượt từng cặp HS thực hiện. + Con gì sáng sớm gáy ò...ó...o... gọi người thức giấc? + Con gà trống - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. 4. củng cố: - Gọi HS đọc đọc lại cả bài. - 2HS thực hiện. - Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì? 5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Tập đọc sau: Hai chị em. - Lắng nghe. Toán (T.123): Thực hành I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ. 2. Kĩ năng: Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. 3. Thái độ: Biết tiết kiệm thời gian trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mô hình mặt đồng hồ. Tranh trong sgk - HS : SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Xoay kim để có giờ đúng và yêu cầu HS đọc giờ đúng trên mô hình mặt đồng hồ. - Nhận xét, cho điểm. - 1 vài HS đọc giờ trên mặt đồng hồ. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Viết (theo mẫu). - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tương ứng. - 1 HS đọc. - HS làm bài trong SGK - Gọi HS đọc số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ. - Lần lượt 1 số HS đọc.3 giờ, 9 giờ.. + Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? Kim ngắn chỉ vào số mấy ?... - kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ vào số 3. Bài tập 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - 1 em nêu. - Lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn. - HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra. Bài tập 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài ? - Lưu ý HS thời điểm sáng, trưa, chiều, tối - Đổi chéo bài kiểm tra nhau - Gọi HS chữa bài. - Làm miệng. - Chốt lại kết quả đúng. Bài tập 4: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn và giao việc. - Nhận xét, chữa bài. - 2 em đọc, cả lớp theo dõi. - Làm bài trong SGK, rồi nêu miệng kết quả. 4. Củng cố: Trò chơi: Ai xem đồng hồ đúng và nhanh. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. - Thực hiện trò chơi. thứ năm, ngày 25 tháng 4 năm 2013 Thể dục (T.31): trò chơi vận động I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tõng cầu theo nhóm 2 người - Biết cách chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” có kết hợp vần điệu. 2. Kĩ năng: Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: Có tác phong nhanh nhẹn và ý thức tổ chức kỉ luật. II. Đồ dùng dạy - học: GV: chuẩn bị đủ cho 2 em 1 quả cầu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài - Hướng dẫn HS thực hiện: + Đứng vỗ tay và hát. + Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, cánh tay, ... - Lắng nghe. - Thực hiện cả lớp theo hướng dẫn của cô. + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: - Cho HS ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Thực hiện cả lớp. Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”: - Cho HS ôn lại vầ điệu, sau đó tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Đọc đồng thanh vần điệu, chơi theo hướng dẫn của GV. Tõng cầu theo nhóm 2 người: - Cho HS tập hợp thành 2 hàng dọc người nọ cách người kia 1 mét. - Chọn 2 HS làm mẫu. - Cho HS chơi theo nhóm 2 người. - Thực hiện theo yêu cầu. - 2 HS làm mẫu, cả lớp quan sát - Chơi theo nhóm 2 người. 3. Phần kết thúc: - Cho học sinh thực hiện: + Đi thường theo nhịp và hát. + Tập động tác điều hoà của bài thể dục. - Tập động tác 2 x 8 nhịp - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. - Lắng nghe. ........................................................................ Chính tả (T.14): kể cho bé nghe I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe. - Điền đúng vần ươc, ươt, chữ ng hay ngh vào chỗ thích hợp. 2. Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ. Trình bày đúng hình thức bài thơ. 3. Thái độ: Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài thơ và bài tập 2, 3. - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp: nơi này, xa tắp. - Nhận xét, chữa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép: - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài. - 3 em đọc bài trên bảng phụ. - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Hướng dẫn viết tiếng, từ khó - Thực hiện trên bảng con. ( Hay, chó vện, dây điện, quay tròn). - Nhận xét, sửa sai. - Thực hiện theo yêu cầu. - Yêu cầu HS nghe đọc, chép bài. - Chép bài theo hướng dẫn của cô. - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách ... - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Soát lại bài. - Chấm chữa một số bài, nhận xét. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: Điền vần ươc, hay ươt. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ viết nội dung bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT. - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: Điền ng hay ngh. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Thực hiện theo yêu cầu.( Mái tóc rất mượt. Dùng thước đo vải) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cho HS q/sát tranh (SGK) và hỏi: - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - 2 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT. - Nhận xét, chữa bài: - Quy tắc chính tả với ng/ngh. (ngày, nhgỉ ngơi, người) 4. Củng cố: - Nhận xét chung giờ học. Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ. 5. Dặn dò: - Lắng nghe. - Xem lại bài, tập viết lại cho đúng các lỗi viết sai trong bài. - Lắng nghe. . Kể chuyện (T.7): dê con nghe lời mẹ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên dã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. 2. Kĩ năng: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Phân biệt được lời các nhân vật và lời của người dẫn chuyện . 3. Thái độ: Phải biết nghe lời người lớn. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện Dê con nghe lời mẹ trong SGK. - HS : Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể theo từng đoạn truyện Sói và Sóc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - 2 HS thực hiện. 3.2.Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ. - Kể toàn bộ câu chuyện lần 1. - Nghe kể. - Kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. - Nghe kể, quan sát tranh. 3.3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn: Tranh 1: - Cho HS quan sát tranh: - Quan sát, trả lời. + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Dê mẹ hát bài hát như thế nào? + Dê mẹ dặn con như vậy và chuyện gì đã xảy ra sau đó? + Bức tranh vẽ cảnh đàn dê. +Dê mẹ hát bài hát( Các con ngoan ngoãn... - Gọi 2HS kể lại nội dung tranh 1. - 2 HS kể, lớp theo dõi bạn kể. - Nhận xét, biểu dương. - Tiến hành tương tự với các tranh còn lại. Tranh 2: + Sói đang làm gì? + Giọng hát của nó như thế nào? + Bầy Dê con đã làm gì? Tranh 3: Vì sao Sói ta lại tiu nghỉu bỏ đi? Tranh 4: + Khi Dê mẹ về thì Dê con làm gì? + Dê mẹ khen các con ntn ? - HS khác nhận xét bạn kể. - Trả lời tương tự như phần trên - Sói đến goị cửa Dê con. - Giọng hát của nó khàn .. Hoạt động 2.Hướng dẫn HS kể toàn chuy ện: - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Mỗi nhóm kể 1 đoạn. - Nhận xét, cho điểm. * Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, ghi điểm. - 1 HS thực hiện. Hoạt động 3. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: + Vì sao Dê con không mắc mưu Sói? + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Vì Dê con vâng lời mẹ. Câu chuyện khuyên các em phải biết nghe lời người lớn. - Chốt lại: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Các em phải biết nghe lời người lớn. - Lắng nghe. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Lắng nghe. Toán ( Tiết 124 ) Luyện tập ( trang 167 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. 2. Kĩ năng : - Biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Biết xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ. - Nhận biết được các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Thái độ: Yêu quý thời gian và tích cực tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Đồng hồ treo tường. - HS : Mô hình mặt đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: * Nhìn lên đồng hồ treo tường ở lớp cho thầy biết hiện tại là mấy giờ. - Cả lớp quan sát, 1 em trả lời. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Củng cố cỏch xem giờ - Nhận xột đỏnh giỏ. Hoạt động: Luyện tập. Bài tập 1:Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. - 1 em nờu : kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phỳt. - Nhận xột bổ sung. - Gọi HS nêu Y/c của bài. - Y/c HS làm bài vào SGK. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài. - Đổi bài cho nhau để chữa theo HD của GV. - HS đổi chéo bài. ( 9 giờ nối với ddoonhf hồ thứ 3) Bài tập 2: Quay kim đồng hồ. - Nêu Y/c của bài :Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: - Lắng nghe yêu cầu. 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ. - Kiểm tra, nhận xét, tính điểm. - Sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ giờ - Lắng nghe. Bài tập3 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu): - Gọi HS nêu Y/c của bài ? - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Giao việc. - Gọi HS chữa bài. - Làm bài trong SGK. - HS chữa bài. - Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng" Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ? - 1, 2 em trả lời, Lớp nhận xét. ( Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6.) - GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo. Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh. - Lắng nghe. - GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ ?" - Quan sát, trả lời Ai nói đúng, nhanh được tuyên dương. 4. Củng cố: Nhắc lại bài luyện tập và nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà tập xem đồng hồ. - Xem trước bài : Luyện tập chung ( trang 168 - Nghe,ghi nhớ. - Nghe, nhận nhiệm vụ. ............................................................................................... Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013. Tập đọc ( Tiết 37+ 38): hai chị em I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài. hét lên,dây cót.ôn các vần et, oet. - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Cậu em cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng và đọc trơn được cả bài. - Biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 3. Thái độ: Không nên ích kỉ. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Kể cho bé nghe và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3. 1. Giới thiệu bài: - 2 HS lên bảng đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. 3.2.Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài. - Lắng nghe. a) Luyện đọc tiếng, từ khó: - Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ tìm được p/tích - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Giải nghĩa: dây cót, hét lên.. b) Luyện đọc câu: - Gọi HS xác định câu, đánh dấu thứ tự câu - 2 HS thực hiện lớp theo dõi - Yêu cầu HS đọc từng câu. - Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng c) Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn chia đoạn (3 đoạn). - Thực hiện theo hướng dẫn. - Yêu cầu mỗi HS đọc 1 đoạn). -- -- - 6 HS đọc nối tiếp (2 lượt bài). - Nhận xét. + Thi đọc đoạn trước lớp. d) Đọc cả bài: - Đại diện 2 nhóm thi đọc - Nhận xét bổ sung. - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - 2 HS thực hiện. - Yêu cầu đọc đồng thanh 2 lần. - Cả lớp đọc. Hoạt động 2. Ôn vần: et, oet. a) Nêu yêu cầu 1 trong SGK. + Tìm tiếng trong bài có vần et. - Cho HS tìm, nêu miệng rồi đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. - Thực hiện yêu cầu.( hét) b) Nêu yêu cầu 2 trong SGK tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet - Suy nghĩ, nêu theo yêu cầu. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm từ theo yêu - Hoạt động cá nhân. cầu, sau đó gọi HS đọc kết quả. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - bánh tét, xoèn xoẹt. - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. - Yêu cầu cả lớp đọc các từ trên bảng. c) Nêu yêu cầu 3 trong SGK. - Yêu cầu HS điền vào et hoặc oet vào các câu trong SGK. - Nhận xét chốt lại đáp án đúng. Tiết 2: Hoạt động 3:Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn 1. - Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ? - Gọi HS đọc đoạn 2. - Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếu ô tô nhỏ Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình. - Gọi HS đọc đoạn 3. - Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ? - Gọi HS đọc cả bài. - Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng học, cùng chơi, cùng... Hoạt động 4. Luyện nói: - Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói. - Chia lớp thành 2 nhóm và hướng dẫn: Em thường chơi với (Anh, chị) những trò chơi gì 4. củng cố: Gọi HS đọc đọc lại cả bài. 5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Tập đọc sau: Hồ Gươm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS điền và trả lời miệng. +Ngày tết ở miền Nam nhà nào cũng có bánh tét. + Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến. - Lắng nghe. - Em hét lên: Chị đừng động vào con gấu bông của em. - Chị hãy chơi đồ chơi của chị. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích k.ỉ - 1 em thực hiện. - 1 em trả lời, lớp nhận xét 1 em nêu. - Nghe và thực hiện. - 1 em thực hiện. - Nghe và nhận nhiệm vụ. Tự nhiên và xã hội ( Tiết 31 ) Bài 31: Thực hành: Quan sát bầu trời I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày. 3.Thái độ: Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, phiếu học tập. - Vở bài tập TNXH. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên. Học sinh. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát 1 bài. - Nêu dấu hiệu của trời nắng ? - Nêu dấu hiệu của trời mưa ? - Theo dõi, nhận xét. - 2 em trả lời. - Nghe. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Quan sỏt + Bước 1: - Nêu nhiệm vụ của HS khi ra bầu trời q/sát. - Nêu câu hỏi HS trước khi q/ sát bầu trời. - Lắng nghe nhiệm vụ khi ra bầu trời quan sát. - HS lắng nghe và nhận phiếu. - Nhìn lên bầu trời em có nhìn thấy mặt trời không ? - Mặt trời sáng chói, - Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ? - Quan sát cảnh vật xung quanh ? - Trời nhiều mây. - Cảnh vật khô ráo... - Sân trường, cây cối, mọi vật, lúc này khô ráo hay ướt át ? - Em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc) những giọt mưa rơi không ? + Bước 2: - Tổ chức cho HS ra sân trường để các em thực hành quan sát. - HS đứng dưới bóng mát để quan sát bầu trời. - GV lần lượt nêu từng câu hỏi . + Bước 3: - Cho HS vào lớp trả lời câu hỏi : - Trả lời dựa trên những gì các em đã quan sát được rồi ghi vào phiếu bài tập. - Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì ? + Kết luận: Quan sát đám mây trên bầu trời ta biết được thời tiết đang nắng... - 2 em trả lời: đám mây trên bầu trời ta biết được thời tiết đang nắng... - Nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2: Cá nhân. Ví dụ: - Mặt trời sáng chói, cảnh vật ... + Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh. - Trời sắp mưa, bầu trời u ám .... - Theo dõi, bổ sung. 4. Củng cố: GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về sưu tầm các tranh vẽ trời nóng, trời rét - HS tập nói. Thủ công (T.31): Cắt, dán hàng rào đơn giản I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. 2. Kĩ năng: - Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích lao động. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào. - HS: Sản phẩm của tiết trước, bút chì, thước kẻ, hồ dán, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn cách dán hàng rào: - Làm mẫu, giải thích cách làm + Kẻ 1 đường chuẩn: Dựa vào đường kẻ ô + Dán 4 nan đứng: Các nan cách nhau 1 ô. + Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô; nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô. - Nghe và quan sát Hoạt động 2. thực hành: - Cho HS nêu lại các bước dán hàng rào. - 2 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi - Cho HS thực hành từng bước. - Thực hành dán hàng rào vào vở thủ công. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 3. Đánh giá sản phẩm của học sinh: - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm, sau đó nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Nhận xét tinh thần học tập, việc chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt, dán.... - Trưng bày sản phẩm. - Lắng nghe. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Lắng nghe. Sinh hoạt (T.31): nhận xét tuần 31 I. Mục tiờu: Gv nhận xột cỏc mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua. HS nhận thấy cỏc mặt ưu, nhược, cú ý thức vươn lờn trong học tập. II. Nội dung: 1. Nhận xét chung: - Nền nếp: Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đã đề ra. - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè. - Học tập: + Đi học tương đối đều, đúng giờ. Có ý thức chuẩn bị bài khi đến lớp. + Nhiều em có tiến bộ trong học tập; trong giờ học hăng hái tham gia phát biểu. - Vệ sinh: + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. * Tuyên dương: Trỳc. * Hạn chế: - Chữ viết chưa đúng mẫu, đúng cỡ: Tiệm, Huyền. - Kĩ năng đọc chưa đảm bảo: Tiệm, Huyền. 2. Phương hướng tuần tới: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Thực hiên chương trình của tuần 32. - Học bài và làm bài tập ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp. - Tham gia học buổi 2 đầy đủ để chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm. Tiết 1+2: Tập đọc (41+42) Hai chị em I- Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (sgk) II- Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK HS : SGK, vở ghi III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 em đọc bài Kể cho bé nghe và trả lời câu hỏi. + Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ? - 1 em đọc và trả câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét. - Nhận xét- ghi điểm. B- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài: Tranh trong sgk - Quan sát và nêu nội dung tranh 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Đọc mẫu lần : Hướng dẫn cách đọc b- Hướng dẫn HS lu
Tài liệu đính kèm: