Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

I. Mục tiêu:

- HS hiểu hành vi nào là bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- HS biết thực hiện những việc bảo vệ cây và hoa, tránh những việc gây hại cây và hoa.

- HS có ý thức tự giác thực hiện những hành vi bảo vệ cây và hoa.

Giáo dục kỹ năng sống :

Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng .

Kỹ năng giải quyết vấn đề bao vệ cây và hoa nơi công cộng .

 

doc 13 trang Người đăng honganh Lượt xem 1342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Ngưỡng cửa 
I.Mục đích - yêu cầu:
 HS hiểu được:- Từ ngữ: “đi men, ngưỡng cửa, xa tắp”.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “ăt”, các từ “ ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, lúc nào”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Thấy được: Ngưỡng cửa là nơi thân quen với mọi người.
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu với ngôi nhà và người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Người bạn tốt.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Luyện đọc tiếng, từ: “ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, lúc nào”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: “đi men, ngưỡng cửa, xa tắp”.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “ăt” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “ăt/ăc” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Ngưỡng cửa.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (22’)
Gọi học sinh đọc bài sgk trả lời câu hỏi 1 sgk .
Gọi 2 em đọc đoạn 2,3 trả lời câu hỏi 2 sgk .
Gọi 1 em đọc toàn bài giáo viên rút nội dung bài .Ngưỡng cửa là nơi thân quen với mọi người vì thế các em phải yêu ngôi nhà và những người thân trong gia đình mình .
-Cho học sinh luyên đọc sgk .
Luyện cho học sinh yếu và trung bình đọc .
Củng cố -dặn dò :(5')	
Bài học hôm nay nói lên điều gì ?
Qua bài học hôm nay em cần phải làm gì ?
 -1 em đọc và trả lời câu hỏi .
 -2 em đọc và trả lời câu hỏi .
 -1 em đọc bài .
-3 đến 5 em đọc .
 -Trả lời .
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về phép tính cộng và trừ các số có hai chữ số.
- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ cột dọc và tính nhẩm.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4, bảy bó và sáu que tính rời.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đặt tính và tính: 3 + 23; 76 - 70; 68 - 8;
- Nêu lại cách đặt tính và tính?
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 Hoạt động 3: Làm bài tập (30’).
- hoạt động cá nhân.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
Chốt: Nêu lại cách đặt tính và tính. 
- vài em nêu lại cách đặt tính, vài em nêu lại thứ tự tính.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- HS tự nêu yêu cầu của bài.
- Gắn các bó và que tính lên bảng như SGK, yêu cầu HS tự nêu các phép tính. Quan sát hướng dẫn HS gặp khó khăn
Chốt: Mối quan hệ giữa phép tính cộng và trừ.
- tự quan sát và nêu các phép tính tương ứng với số que tính.
- chữa bài và nhận xét bài của bạn.
- theo dõi.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Muốn điền được dấu chính xác trước hết em phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài.
- điền dấu, nắm yêu cầu của bài.
- phải tính kết quả hai vế.
- làm vào sách.
- chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn.
Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu củađề bài.
- nắm yêu cầu của đề.
- Cho HS làm vào vở sau đó lên chữa bài.
- Muốn nối kết quả nhanh em làm thế nào?
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm?
- tự giải và chữa bài, sau đó nhận xét bài của bạn.
- tính nhẩm.
- nêu lại cách tính nhẩm.
- nêu yêu cầu của bài.
Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi nhẩm nhanh: 30 + 50 =;	 80 - 40 =
- Nhận xét giờ học.- Chuẩn bị giờ sau: Đồng hồ thời gian.
Chính tả: Ngưỡng cửa
I. Mục tiêu:
- HS tập chép khổ thơ thứ 3 bài: Ngưỡng cửa, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: ăt/ăc. 
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: thày giáo, nhảy dây, cá rô.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
-2;3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó.
- GV chỉ các tiếng: “ nơi này, con đường, tắp”, HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần “ăt” hoặc “ăc”.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “g” hoặc “gh”.
- Tiến hành tương tự trên.
 Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
 Tập viết: Chữ Q,R
I. Mục tiêu:
- HS tô được chữ: Q,R-Viết đúng các vần:ăt-ăc-ươt ươc
-Viết đúng các từ:màu sắc,dìu dắt ,dòng nước... .
-Viết chữ thường,cỡ chữ theo vở tv1.Mỗi từ viết được ít nhất 1 lần
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: S và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học 
.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: chải chuốt ,thuộc bài .
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: Q,R yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ăt-ăc-ươt ươc, màu sắc,dìu dắt ,dòng nước... 
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng 
- HS tập viết trên bảng con.-NX
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập tô chữ: ăt-ăc-ươt ươc, màu sắc,dìu dắt ,dòng nước... 
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
 Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’).
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
 Thứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2011
Tập đọc: Kể cho bé nghe
I.Mục đích - yêu cầu:
HS hiểu được:
- Từ ngữ: “chó vện, vịt bầu, quạt hòm, trâu sắt, cáy”.
- Thấy được: Đặt điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “ươt, ươc”, các từ “ầm ĩ, ăn no, quay tròn, nấu cơm”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nói về các con vật em biết.
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu con vật.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Ngưỡng cửa.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
-Luyện đọc tiếng, từ:“ầm ĩ, ăn no, quay tròn, nấu cơm” GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ:“chó vện, vịt bầu, quạt hòm, trâu sắt, cáy”.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “ươc” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “ươc/ươt” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Kể cho bé nghe.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài thơ nói về đặc điểm của các con vật, đồ vật
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- thực hiện hỏi đáp theo bài thơ.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lòng bài thơ theo nhóm , tổ.
 Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- các con vật.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- hỏi đáp về các con vật em biết.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
 Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Hai chị em
Toán: Đồng hồ - thời gian 
I. Mục tiêu:
- Làm quen với đồng hồ, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
-Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Mô hình đồng hồ và một số loại đồng hồ.
- Học sinh: Mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào?
- Hôm này là thứ mấy? Ngày mấy của tháng mấy?
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 Hoạt động 3: Giới thiệu một số loại đồng hồ (5’). 
- hoạt động cá nhân.
- Cho HS xem đồng hồ, hỏi mặt đồng hồ có gì? Kim đồng hồ quay từ đâu sang đâu?
- có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12, kim quay từ số bé đến số lớn.
- Cho HS xem một số loại đồng hồ khác.
- nhận xét về các kiểu loại số trên đồng hồ.
 Hoạt động4: Giới thiệu cách xem đồng hồ (15’).
- hoạt động cá nhân.
- Em nào cho cô biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
- Khi đồng hồ chỉ 9 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy?
- Cho HS đọc một số giờ khác nhau và nhận xét kim ngắn, kim dài chỉ số mấy? Khi hỏi giờ nào cho HS liên hệ luôn em làm gì vào giờ đó?
- chỉ 9 giờ.
- kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 12.
- đọc giờ và nhận xét về kim ngăn, kim dài và liên hệ bản thân đã làm gì vào giờ đó.
- Chốt: Muốn xem đồng hồ chỉ mấy giờ em cần xem những kim nào?
- kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số mấy thì là mấy giờ.
 Hoạt động 5: Luyện tập (10’).
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự nêu yêu cầuvà nắm yêu cầu sau đó làm và đọc các giờ tương ứng với đồng hồ trong bài.
- Có thể hỏi HS vì sao em biết.
- vì kim ngẵn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy.
- Với mỗi giờ cho HS liên hệ em đã làm gì vào giờ đó?
- tự liên hệ bản thân.
 Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Chơi trò chơi đoán giờ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Thực hành.
Tự nhiên – xã hội : Thực hành quan sát bầu trời
 I. Mục tiêu:
- Hiểu sự thay đổi của đám mây là một trong những dấu hiệu cho sự thay đổi của thời tiết.
Biết dùng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế. Phát triển trí tưởng tượng.
II. Đồ dùng:
- Học sinh:Vở bài tập TNXH.
III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
-Dấu hiệu chính khi trời nắng, trời mưa?
- Khi đi dưới trời nắng, trời mưa em cần làm gì?
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: Quan sát bầu trời (15’).
- hoạt động nhóm.
- Cho HS ra sân trường và quan sát xem hôm nay trời nắng hay mưa? Có nhìn thấy mặt trời không? Có nhiều hay ít mây? Cảnh vật sân trường như thế nào?
- Sau đó vào lớp thảo luận rồi báo cáo.
- quan sát theo nhóm.
- trời nắng, có thấy mật trờicảnh vật khô ráo
Chốt: Những đám mây trên trời cho ta biết điều gì?
- dấu hiệu cho biết trời nắng hay mưa..
 Hoạt động 4: Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh (15’).
- hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS nói lại những gì đã quan sát được về bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- chuẩn bị ít phút sau đó lên nói.
 Hoạt động 5 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Một dấu hiệu cho biết thời tiết là dựa vào đâu?
- Nhận xét giờ học.
 Về nhà học lại bài, xem trước bài: Gió.
Thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2011
Chính tả: Kể cho bé nghe.
I. Mục tiêu:
- HS tập chép 8 câu thơ đầu của bài: Kể cho bé nghe, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: ươc/ươt, chữ ng/ngh.
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài:, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học -
-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: đàn gà, cái ghế.
-Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
- Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
-2;3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó.
- GV chỉ các tiếng: “nói, ầm ĩ, quay tròn, xay lúa”, HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
- Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần “ươc” hoặc “ươt”
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “ng” hoặc “ngh”
- Tiến hành tương tự trên.
- Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
Toán: Thực hành 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng, bước đầu biết sử dụng thời gian trong đời sống.
- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2.
III. Hoạt động dạy- học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Khi đồng hồ chỉ 7 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 Hoạt động 3: Làm bài tập (30’).
- hoạt động cá nhân.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
- Lúc 10 giờ kim ngắn chỉ số mấy. Kim dài chỉ số mấy?
- kim ngắn chỉ số10, kim dài chỉ số 12.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS tự nêu yêu cầu, và vẽ kim ngắn vào vở
- Chú ý vẽ kim ngắn ngắn hơn kim dài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, gọi HS chữa bài.
Chốt: Ta nên giờ nào làm việc ấy cho phù hợp.
- nắm yêu cầu của bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài, em khác nhận xét bài làm của bạn.
- theo dõi.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- nắm yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Vì sao em lại điền số 6, số 9?
- tự nêu các giờ mà mình đã điền.
- vì thấy có ông mặt trời mọc, đường xa
 Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đoán giờ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập. 
Kể chuyện: Dê con nghe lời.mẹ
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS hiểu được: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không bị mắc mưu sói.
- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại dược từng đoạn của chuyện.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.
- HS có ý thức vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu chuyện hôm trước em học là chuyện gì?
- Sói và sóc.
-Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện.
- nhận xét bổ sung cho bạn.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: GV kể chuyện( 5’)
- GV kể chuyện lần 1.
- theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- theo dõi.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (10’)
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- dê mẹ đang dặn dò đàn dê con
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- trước khi đi dê mẹ dặn dê con điều gì? Chuyện gì xảy ra sau đó?
- Gọi HS kể đoạn 1.
- em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
 Hoạt động 5: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện(10’)
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 6: Hiểu nội dung truyện (3’).
- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- phải biết vâng lời cha mẹ.
- Em yêu thích nhân vật nào trong chuyện, vì sao?.
- dê con vì biết nghe lời mẹ nên đã không bị mắc mưu sói.
 Hoạt động7: Dặn dò (2’).
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Con Rồng, cháu tiên.
Thứ 6 ngày 15 thánh 4 năm 2011
Tập đọc:Hai chị em.
I.Mục đích - yêu cầu:
HS hiểu được:
- Từ ngữ: “một lát, dây cót, buồn chán, hét”.
- Thấy được: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình chị giận bỏ đi cậu lại thấy chán.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “et, oet”, các từ “hét lên, một lát, nói, dây cót”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Bồi dưỡng cho học sinh tính đoàn kết, ghét thói ích kỉ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Kể cho bé nghe.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
- có 6 câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: “hét lên, một lát, nói, dây cót”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: “một lát, dây cót, buồn chán, hét”.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “et” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “et, oet” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- Cho HS điền vần vào bài tập 3.
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- quan sát tranh để điền vần cho đúng, sau đó chữa bài.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Hai chị em.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc câu 2, câu 4.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài văn khuyên chúng ta không nên ích kỉ
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
3. Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- em thường chơi những trò gì?
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
 Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Hồ Gươm. 
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xác định vị trí các kim ứng vời giờ đúng trên mặt đồng hồ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Mô hình đồng hồ bà

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan 31.doc