Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Hồ Thị Liên - Trường tiểu học Võ Thị Sáu

A: Yêu cầu:

- Thực hiện các phép tính cộng trừ làm tính cộng, trừ ( Không nhớ) các số trong phạm vi 100. Bài tập cần làm( Bài 1, 2, 3)

- Rèn cho học sinh kỷ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng trừ làm tính cộng, trừ ( Không nhớ) các số trong phạm vi 100

- Giáo dục các em cẩn thận khi làm toán

B.Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng toán 1.

-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.

C.Các hoạt động dạy học :

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Hồ Thị Liên - Trường tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ.
Luyện nói:
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh.
III .Củng cố:
- GV gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.Về nhà đọc lại bài xem bài mới. 
3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc đề 
Lắng nghe.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào.
Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi vòng)
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Dắt.
Học sinh nhắc lại các câu giáo viên gợi
Ý. HS thi nói theo dãy
Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa.
Học sinh xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ em thích.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Nga đi đến trường.
Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.
Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.
Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên.
1 học sinh đọc lại bài.Thực hành ở nhà.
Ngày soan: 18/ 4 / 2010
 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010
Đạo đức: : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)
A: Yêu cầu:
- HS biết cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên , gần gủi với thiên nhiên. Biết bảo vệ cây và hao ở trường , ở đường làng , gõ xomsvaf những nơi công cộng khác , biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện
B.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn)
-Tranh ảnh ở SGK
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I .KTBC: .
Tại sao phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1 : Làm bài tập 3
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập và cho học sinh thực hiện vào VBT.
Gọi một số học sinh trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
Giáo viên kết luận: 
Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4.
Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4:
Giáo viên chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận đóng vai.
Gọi các nhóm đóng vai, cả lớp nhận xét bổ sung.
Giáo viên kết luận :
Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành.
Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa
Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm nội dung sau:
Bằng những việc làm cụ để bảo vệ cây và hao vườn trường?
Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày, cho cả lớp tảo đổi.
Giáo viên kết luận :
Hoạt động 4: Học sinh cùng giáo viên đọc đoạn thơ trong VBT:
“Cây xanh cho báng mát
Hoa cho sắc cho hương
Xanh, sạch, đẹp môi trường
Ta cùng nhau gìn giữ”.
III Củng cố dặn dò : .
Cho hát bài “Ra chơi vườn hoa”
Nhận xét, tuyên dương. 
: Học bài, xem lại các bài đã học.
2 HS nêu nội dung bài học trước.
Cây và hoa cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh thực hiện vào VBT.
Học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét và bổ sung. 
Học sinh nhắc lại nhiều em.
Học sinh làm bài tập 4:
2 câu đúng là:
Câu c: Khuyên ngăn bạn
Câu d: mách người lớn.
Học sinh nhắc lại nhiều em.
Học sinh thảo luận và nêu theo thực tế và trình bày trước lớp. Học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Học sinh nhắc lại nhiều em.
Học sinh đọc lại các câu thơ trong bài.
- HS chuẩn bị bài sau
********************************
Toán: ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
 A: Yêu cầu:
 -Làm quen với mặt đồng hồ. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
B.Đồ dùng dạy học:
-Mô hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
-Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC: .
Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
	34 + 42 	,	76 – 42 
	42 + 34	,	76 – 34 
Nhận xét KTBC.
II.Bài mới :
1. Giới thiệu trực tiếp, ghi đề 
2.Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Cho HS xem đồng hồ đêû bàn và hỏi HS mặt đồng hồ có những gì?
GV giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi kim dài chỉ đúng số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó; chẳng hạn: chỉ vào số 9 thì 9 giờ.
Cho HS xem mặt đồng hồ và đọc “chín giờ” 
Cho HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau dựa theo nội dung các bức tranh trong SGK.
Lúc giờ sáng kim ngắn chỉ số mấy ? (số 5), kim dài chỉ số mấy? (số 12), lúc 5 giờ sáng em bé làm gì ? (đang ngũ)
GV hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.
Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ: 
Đồng hồ chỉ 8 giờ là A
Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, .
Gọi HS nêu tên và đọc các giờ đúng trên các đồng hồ còn lại.
III. Củng cố, dặn dò:
Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” bằng cách GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ đúng và hỏi HS là mấy giờ?
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
2 HS lên bảng, lớp làm vào làm bảng con.
Có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12.
Đọc: 9 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ,
5 giờ: em bé đang ngũ, 6 giờ: em bé tập thể dục, 7 giờ: em bé đi học.
10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ.
HS thực hành theo hướng dẫn của GV trên mặt đồng hồ.
Thực hành ở nhà.
****************************
Tập viết: TÔ CHỮ HOA Q, R
A: Yêu cầu:
-Giúp HS biết tô chữ hoa Q, R.Viết đúng các vần ăc, ăt, các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt – chữ thường, cỡ vừa, theo vở tập viết 1, tập 2( Mỗi từ ngwxits nhất là 1 lần)
B .Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: Q, R đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
C: .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: ốc bươu, quả lựu.
Nhận xét bài cũ.
II.Bài mới :
1; Giới thiệu bài: (Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
2, Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ Q.
Q, R
Nhận xét học sinh viết bảng con.
* Chữ R (quy trình tương tự)
3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
ăc, ăt,màu sắc, dìu dắt
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.GV chấm bài, nhận xét
III .Củng cố dặn dò :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ Q.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con 
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
- HS lắng nghe
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
- 2 HS thi viết chữ đẹp
*************************************
Chính tả (tập chép): NGƯỠNG CỬA
A.Yêu cầu:
- Nhìn sách hoặc bảng chép và trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa.20 chữ khoảng 8- 10 phút.
- Điền đúng vần ăt hoặc ăc, chữ g hoặc gh. Bài taap 2,3 ( SGK)
B;Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
I.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
II.Bài mới:
1.GV giới thiệu bài ghi tựa bài
2. Hướng dẫn học sinh viết bài
-Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: đường, xa tắp, vẫn, viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
*Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
*Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
III .Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: 
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: đường, xa tắp, vẫn, 
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ăt hoặc ăc.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, 
- HS chuẩn bị cho bài sau
*****************************************
	Ngày soạn: 20 /4 / 2010
 Ngày dạy; Thứ 5 ngày 22 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC : TRÒ CHƠI.
A: Yêu cầu:.
- Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.)
- Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi có kết hợp vần điệu trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. 
B.Chuẩn bị: 
-Dọn vệ sinh nơi tập. Chuẩn bị còi và một số quả cầu cho đủ mỗi học sinh mỗi quả.Chuẩn bị vợt, bảng nhỏ, bìa cứng  để chuyền cầu.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I .Phần mở đầu:
- GV tập trung HS và Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học: 1 – 2 phút.
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m.
Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: 1 phút.
Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông: 2 phút.
II Phần cơ bản:
*Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” 8 – 10 phút
Cho học sinh tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang. Đầu tiên cho học sinh chơi khoảng 1 phút để học sinh nhớ lại cách chơi.
Dạy cho các em cách đọc 1 trong 2 bài vần điệu. Cho học sinh chơi kết hợp có vần điệu.
*Chuyền cầu theo nhóm 2 người 8 – 10 phút.
Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một, dàn đội hình sao cho các em cách nhau từ 1,5 đến 3 mét
Chọn học sinh có khả năng thực hiện động tác mẫu đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết rồi cho từng nhóm tự chơi.
III .Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát: 1 - 2 phút.
Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bài thể dục, mỗi đôïng tác 2 x 8 nhịp.
Giáo viên hệ thống bài học 1 – 2 phút.
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh ôn xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối theo hướng dẫn của giáo viên và lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo đội hình vòng tròn và theo hướng dẫn của lớp trưởng.
-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tập hợp thàng 4 hàng dọc quay mặt vào nhau, nghe giáo viên phổ biến cách chơi, xem các bạn làm mẫu.
Tổ chức chơi thành từng nhóm.
Các nhóm thi đua nhau.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bài thể dục, mỗi đôïng tác 2 x 8 nhịp.
Thực hiện ở nhà.
*****************************
Toán:LUYỆN TẬP
A: Yêu cầu: 
- Biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng với vị trí tương ứng với giờ, bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày
B.Đồ dùng dạy học:
-Mô hình mặt đồng hồ.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi HS lên bảng quay kim đồng hồ và nêu các giờ tương ứng.
Nhận xét KTBC.
II .Bài mới :
1,Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài rồi thực hành.
- GV hỏi để củng cố lại cách xem giờ
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài:
Cho HS thực hành trên mặt đồng hồ và nêu các giờ tương ứng.
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài:
Cho học thực hành phiếu và chữa bài trên bảng lớp.
III.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
5 HS quay kim đồng hồ và nêu các giờ tương ứng
HS khác nhận xét bạn thực hành.
Nhắc lại đề bài
HS nối theo mô hình bài tập phiếu và nêu kết quả.
9 giờ, 6 giờ, 3 giờ, 10 giờ, 2 giờ.
HS quay kim đồng hồ và nêu các giờ đúng: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ,
HS nối và nêu:
Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng.
Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ, 
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các hoạt động trong ngày của em ứng với các giờ tương ứng trong ngày.
Thực hành ở nhà.
*********************
Chính tả (Nghe viết): KỂ CHO BÉ NGHE
A: Yêu cầu:
-HS nghe viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ đầu của bài: Kể cho bé nghe.Khoảng 8 – 10 phút
-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ươc, ươt, chữ ng hoặc ngh. Bài tập 2,3 ( SGK)
B .Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung 8 dòng thơ cần chép và các bài tập 2 và 3.
-Học sinh cần có VBT.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
I.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
II.Bài mới:
1.GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Kể cho bé nghe”.
2.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả:
- GV hướng dẫn học sinh đọc bài chính tả tìm từ khó viết:
- GV hướng dẫn cách viết và lưu ý các lỗi mà các em hay mắc phải
- GV đọc lần lượt các câu ngắn cho học sinh viết vào vở
*Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
+Thu bài chấm 1 số em. Nhận xét 
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (bài tập 2 bvà bài tập 3).
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV lưu ý cách điền g hay gh để học sinh ghi nhớ
III: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
.Yêu cầu học sinh về nhà chép lại 8 dòng thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Học sinh nhắc lại.
- HS nêu từ khó viết trong bài
- HS viết ở bảng con
- HS viết bài
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2: Điền vần ươc hay ươt.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, 
- HS chuẩn bị bài sau
******************************
Kể chuyện: DÊ CON NGHE LỜI MẸ
A: Yêu cầu: 
- Kể lại một đoạn truyện dựa tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý ở dưới tranh
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. 
B.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.Mặt nạ Dê mẹ, dê con, Sói.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC : 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện Sói và Sóc và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
II .Bài mới :
1.Qua tranh giới thiệu bài và ghi đề
2; Giáo viên kể chuyện
a.Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Thay đổi giọng để phân biệt lời hát của Dê mẹ, lời hát của Sói giả Dê mẹ. Biết dừng lại hơi lâu sau chi tiết: bầy dê lắng nghe tiếng Sói hát, để tạo sự hồi hộp.
Đoạn mở đầu: giọng Dê mẹ âu yếm dặn con.
Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo, vừa thân mật.
Tiếng hát của Sói khô khan, không có tình cảm, giọng ồm ồm.
Đoạn cuối kể giọng vui vẽ đầm ấm.
b.Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
c. Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai: Lời người dẫn chuyện, lời Sói, lời Dê me., lời Dê con). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
d. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Các em biết vì sao Sói tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không?
Câu truyện khuyên ta điều gì?
III .Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học
Chuẩn bị tiết sau
2 học sinh kể , lớp theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc đề
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
-Dê mẹ ra khỏi nhà quay lại nhắc các con đóng cửa thật chặt, nếu có người lạ gọi cửa không được mở. 
-Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào? Chuyện gì đã xãy ra sau đó?
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện.
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
-Vì Dê con biết nghe lời mẹ, không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi.
- Câu truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
******************************
Ngày soan: 21 /4 / 2010
 Ngày dạy : Thứ 6 ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tập đọc: HAI CHỊ EM
A: Yêu cầu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẽ, một lát, hét lên,dây cót, buồn. Luyện đọc các đoạn văn có ghi lời nói.Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận, bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. 
B.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.Bộ chữ của GV và học sinh.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC : 
Gọi học sinh đọc bài: “Kể cho bé nghe” và trả lời các câu hỏi:
Con chó, cái cối xay lúa vó đặc điểm gì ngộ nghĩnh?
GV nhận xét chung.
II .Bài mới:
1.GV giới thiệu bài ghi đề 
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng cậu em khó chịu, đành hanh)
Tóm tắt nội dung bài:.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Vui vẽ: , hét lên, dây cót: , buồn
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu thế nào là dây cót ?
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc nối tiếp từng câu dãy 
Cho học sinh luyện đọc nhiều lần câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đành hanh của câu em: 
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 3 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Gấu bông của em”.
Đoạn 2: “Một lát sau  chị ấy”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
HS luyện đọc theo nhóm
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần et, oet:
a.Tìm tiếng trong bài có vần et ?
b.Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet ?
c.Điền vần: et hoặc oet ?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Cậu em làm gì:
Khi chị đụng vào con Gấu bông?
Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Giáo viên nêu: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng chơi, cùng làm.
Luyện nói:
Đề tài: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì ?
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau kể cho nhau nghe về những trò chơi với anh chị hoặc em của mình.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
III .Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
-Dây cót: Dây thiều trong các đồ chơi trẻ em, mỗi khi lên dây thiều xe ô tô chạy.
Chị đừng động vào con gấu bông của em. Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
Nhiều em đọc câu lại các câu này.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Lớp theo dõi và nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
Hét. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần et, oet.
Đọc các câu trong bài.
Ngày Tết, ở miền Nam nhà nào cũng có bánh tét.
Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến.
2 em đọc lại bài.
-Cậu nói: đừng đụng vào con gấu bông của mình.
-Cậu nói: chị hãy chơi đồ chơi của chị. -Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh nhắc lại.
Học 

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet(3).doc