Giáo án lớp 1 - Tuần 31

I.MỤC TIÊU

 - HS đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ và khổ thơ

 - Hiểu nội dung bài :Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đi đầu tiên , rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-

-

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết hợp vệ sinh
- GV tổ chức cho HS chép bài vào vở.
- GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS.
* GV hướng dẫn HS soát lỗi
- GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì trong tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính trên bảng.
d) HD HS làm bài tập
* Bài 2
- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu 2.
+ Hai người đàn ông đang làm gì?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV cho HS nhận xét sữa sai.
4. Cũng cố dặn dò
- GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị , thái đôï học tập của HS.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Kể cho bé nghe.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS viết; Cừu mới , be toáng 
chữa lành
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài. 
 Ngưỡng cửa 
- 2 HS nối tiếp đọc lại .
- Đi đến trường , đến những con đường xa tắp.
- HS viết: đưa tơi, đầu tiên, xa tắp, vẫn,.
+ đưa : đ + ưa
+ tắp : t + ăp
+ vẫn : v + ân + dấu ~ 
- HS nối tiếp đọc.
- HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn của GV.
- HS nghe.
- Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến vở là 25 - 30cm
- HS chép bài vào vở.
- HS tự kiểm tra.
* Bài 2: Điền vần ăt hay ăc?
- Đang bắt tay chào nhau.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
 + Họ bắt tay chào nhau.
 + Bé treo áo lên mắc
- HS nghe.
Tiết : 2
Môn: Kể chuyện
Bài:
 Dê con nghe lời mẹ
TCT : 304
I. MỤC TIÊU:
 - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu sói . Sói bị thất bại nên đã tiu nghỉu bỏ đi.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Oån định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho 2 HS lên kể lại chuyện sói và sóc.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Dê con nghe lời mẹ
b. Hướng dẫn kể chuyện
- GV cho HS mở SGK và kể mẫu:
+ Lần 1: Không chỉ vào tranh
+ Lần 2: GV treo tranh kết hợp kể chỉ vào tranh.
* Hướng dẫn HS kể từng đoạn trong câu chuyện.
- GV chia lớp làm nhiều nhóm 4 cho HS quan sát từng tranh SGK và nêu yêu cầu sau đó dựa vào tranh kể lại từng đoạn cho nhau nghe theo gợi ý sau:
- GV hỏi:
* Tranh 1
+ Dê mẹ dặn con điều gì trước khi đi?
* Tranh 2 :
+ Lão sói định làm gì?
* Tranh 3:
- Cuối cùng sói thế nào?
*Tranh 4
- Nghe dê con kể lại, dê mẹ đã làm gì?
- GV bao quát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- GV mời đại diện nhóm lên kể từng tranh..
- GV cùng lớp nhận xét.
- GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV cùng lớp nhận xét tuyên dương.
+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
- GV cho vài HS nhắc lại.
4. Củng cố dặn dò
- GV cho 1 HS kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Bông hoa cúc trắng.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Văn nghệ đầu giờ .
- 2 HS lên kể lại chuyện sói và sóc.
- HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài : Dê con nghe lời mẹ
- HS nghe.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh.
- HS quan sát và nêu: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh hãy kể lại nội dung của từng tranh.
- HS kể theo nhóm 4
- Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ, dặn các con đóng chặt cửa và không được mở cửa ra.
- Sói đang rình và nghe được lời hát của Dê mẹ. Sói giả giọng hát của Dê mẹ để lừa các Dê con ăn thịt chúng.
- Sói tiu nghỉu bỏ đi vì đã thất bại.
- Dê mẹ nghe các Dê con kể lại, khen các con ngoan biết nghe lời mẹ. 
- Đại diện nhóm lên kể từng tranh..
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Ý nghĩa: 
 Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi. 
 Truyện khuyên ta biết vâng lời người lớn. 
- 1 HS kể lại câu chuyện.
- HS nghe.
Tiết : 3
Môn : Toán
Bài : 
 Luyện tập
TCT : 122
I)MỤC TIÊU 
 - Thực hiện được các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 ; bước đầu nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ.
II)ĐỒ DÙNG
 - GV: Bài tập lên bảng
 - HS Bảng con
III) CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Oån định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Luyện tập.
b. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1
- Bài 1 yêu cầu gì?
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
*Bài 2 
- Bài toán yêu cầu gì?	
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
 NGHỈ 5 PHÚT
* Bài 3 
- Bài 3 yêu cầu gì?
- Để điền đúng dấu vào ô trống ta cần làm gì?
- GV hướng dẫn HS thực hiện tính ở vế trái, vế phải rồi so sánh và điền dấu 
- GV gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
* Bài 4: Dành cho HS khá giỏi.
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. 
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Đồng hồ – Thời gian.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.
 32 + 16 = 48 23 + 12 = 35
 34 + 13 = 47
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.
* Bài 1; Đặt tính rồi tính :
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
34 + 42 42 + 34 76 – 42
-
+
+
 34 42 76
 42 34 42
 76 76 34
76 – 34 = 42 ; 52 + 47 = 99 ; 47 + 52 = 99
+
+
-
 76 52 47 
 34 47 52
 42 99 99 
* Bài 2: Viết các phép tính thích hợp: 
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
76
34
42
	+ 	= 
34
76
42
42
76
34
	- =
	-	=
* Bài 3: Điền dấu = vào chổ chấm.
- Ta cần tính kết quả rồi so sánh 2 vế với nhau.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
> 30 + 6 = 6 + 30 
< ? 45 + 2 < 45 + 3
= 55 > 50 + 4
* Bài 4: Đúng ghi đ sai ghi s
- 1 HS khá, giỏi lên bảng làm bài, cả lớp quan sát nhận xét .
21+22
31+10
6+12
15+2
42
41
19
17
Đ
S
S
Đ
Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2011
Tiết : 1-2
Môn: Tập đọc
Bài : 
Kể cho bé nghe
TCT : 305 - 406
I) MỤC TIÊU
 - HS đọc trơn cả bài “ Kể cho bé nghe” . Đọc đúng các từ ngữ: Ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng .
 - Trả lời được câu hỏi 2 SGK.
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Phóng to các tranh trong bài tập đọc 
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 em đọc đoạn 1 và 2 trong bài trả lời các câu hỏi trong SGK.
1) Ai dắt bé tập đi men ngưỡng cửa?
2) Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đên đâu?
- GV nhận xét và cho điểm
3) Bài mới:
a)GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng: Kể cho bé nghe.
b)Luyện đọc
- GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm
+ Luyện đọc tiếng, từ.
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng khó. ầm ĩ, vện, chăng dây, quay, trâu sắt
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc, kết hợp phân tích , Đánh vần tiếng khó
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
- GV gạch chân từ khó đọc cho HS đọc thầm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từ.
- GV theo dõi nhận xét ,sửa sai.
- GV giải nghĩa từ:
+ Trâu sắt: Là máy cày ruộng
*Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:
- Khi đọc hết câu thơ em cần phải làm gì?
- GV cho mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 dòng thơ ( 2 lần).
- GV nhận xét sửa chữa.
- GV chia mỗi khổ thơ là 1 đoạn và gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1(GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi )
- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2.
- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 3.
- GV gọi HS nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn giữa các dãy bàn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài.
 NGHỈ 5 PHÚT
* Ôn các vần ươc.
- Gọi 1 em đọc lại bài
- GV nêu yêu cầu 1 .
+ Tìm tiếng trong bài có vần ươc:
- GV cho nhiều em tìm đọc
- GV nhận xét.
- GV cho HS đọc lại toàn bài.
 TIẾT 2
- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.
- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- GV cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
1) Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ?
- GV gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV hướng dẫn HS đọc theo hỏi đáp yêu cầu 2.
- GV gọi HS nhận xét sữa sai.
- GV chia lớp làm 2 nhĩm và gọi HS đọc theo dòng thơ chẵn lẻ.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Qua bài thơ này em biết bài thơ kể về các con vật ở đâu?
- GV gọi HS nhận xét bổ sung.
 NGHỈ 5 PHÚT
* Luyện nói:
- GV cho HS mở SGK và gọi 1 em đọc yêu cầu
- GV giới thiệu tranh trong SGK và HD HS dựa vào bức tranh trong SGK hướng dẫn HS hỏi:
- Con gì sáng sớm gáy ò ó o Gọi người thức dậy ?
- Con gì là chúa rừng xanh (chúa sơn lâm)
- Con gì bé tí, chăm chỉ suốt ngày, tìm hoa gây mật ?
- Con gì ăn no, bụng to mắt híp nằm thở ụt ịt ?
- GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét , tuyên dương HS .
4. Củng cố dăn dò.
- GV cho HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét tiết học.
-GV dặn HS về học bài,chuẩn bị bài sau: Hai chị em.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Mẹ và bà dắt em bé đi men ngưỡng cửa.
- Đi đến trường học, đến những con đường xa.
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.
- 1 em đọc lại bài.
- HS đọc thầm : ầm ĩ,vện , chăng, quay, sắt.
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc,cả lớp đọc.
- ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, 
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc
- HS nghe
- Cần nghỉ hơi.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 3.
- HS 3 dãy mỗi dãy đọc một đoạn.
- HS đọc cá nhân.
- Cả lớp đọc.
- 1 HS đọc
- HS tìm và đọc.nước
- HS đọc đồng thanh cả lớp.
- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của gv: Cá nhân, dãy bàn, cả lớp.
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc mỗi em 1 đoạn.
- HS đọc đồng thanh cả lớp
- Cả lớp đọc thầm.
- Con trâu sắt là cái máy cày, nó làm việc thay con trâu, người ta làm bằng sắt, nên gọi nó là con trâu sắt.
- 2 HS đọc 1 em đọc dòng lẻ, 1 em đọc dòng chẵn.
- HS nối tiếp đọc theo dãy bàn.
- Kể về các con vật ở trong nhà và ngồi đồng.
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS: Con Gà trống 
- HS: Con Hổ 
- HS:	Con Ong
- HS: Con Lợn 
- Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp.
- Cả lớp đọc.
- HS nghe.
Tiết : 3
Môn: Toán
Bài : 
 Đồng hồ thời gian
TCT : 123
I) MỤC TIÊU 
 - Làm quen với mặt đồng hồ , biết xem giờ đúng , có biểu tượngk ban đầu về thời gian.
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Mặt đồng hồ bằng bìa có gắn kim ngắn, kim dài. 
 - Đồng hồ mẫu để bàn. 
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Đồng hồ thời gian
b) Giảng bài mới
* Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ 
- GV giơ đồng hồ cho HS quan sát và hỏi:
+Trên mặt đồng hồ có những kim gì?
+ Có các số từ mấy tới mấy?
+ Kim ngắn và kim dài có quay được không?
- Khi kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số chín lúc đó là mấy giờ?
- GV cho HS nối tiếp nhau nêu
- GV quay đồng hồ và hỏi:
+ Bé ngủ dậy lúc mấy giờ?
+ bé tập thể dục lúc mấy giờ?
+ Em tan học lúc mấy giờ
 NGHỈ 5 PHÚT
c) HS thực hành 
 - GV cho HS mở SGK quan sát và hỏi:
+ Quan sát các hình đồng hồ và nói đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV cho HS nối tiếp nêu các giờ trên đồng hồ.
- GV cùng HS nhận xét.
- Lúc 12 giờ kim ngắn và kim dài chỉ số mấy?
- GV cho HS nhận xét sữa sai.
4. Cũng cố dặn dò
+ Trên mặt đồng hồ có những kim gì?
+ Có các số từ mấy tới mấy?
- GV nhận xét tiết học.
- GV gọi HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Thực hành
HOẠT ĐỘNG HỌC.
- 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.
 76 – 11 = 65 47+10=57 88-18=70
- HS nghe, nối tiếp nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát trả lời
- Có kim ngắn và kim dài 
- Có các số từ 1 đến 12
- Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn 
(Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút). 
- Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số 9 thì là 9 giờ đúng
- HS nối tiếp nhau nêu 9 giờ
- Lúc 5 giờ
- Lúc 6 giờ
- Lúc 11 giờ
- Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 
- HS nối tiếp nêu các giờ trên đồng hồ.
8 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ
- 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ,
- Kim ngắn và kim dài đều chỉ số 12.
- Có kim ngắn đậm có kim dài 
- Có các số từ 1 - 12
- HS nghe.
Tieát : 1
Moân: Theå duïc
Baøi : 
Trò chơi vận động
TCT : 31
I. MỤC TIÊU
 - Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người( Bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). 
 - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi” kéo cưa lừa xẻ( có vần diệu )
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN 
 - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
THỨ TỰ
NỘI DUNG BÀI DẠY
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP
SỐ LẦN
PHẦN
MỞ
BÀI
	GV nhận lớp, phổ biến nọi dung, yêu cầu bài học 
	Đứng vỗ tay 
	Chạy nhẹ nhàng thành 1hàng dọc trên địa hình tự nhiên 40 – 60 m 
	Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 
	Ôn bài thể dục 1 lần, mỗi động tác 2- 8 nhịp 
5 – 6
Phút
2 hàng 
dọc 
1 - 2 
lần 
PHẦN
CƠ
BẢN
Trò chơi “Kéo cưa lừa sẻ” 
	Cho HS ôn vần điệu, sau đó cho các em chơi theo lện thống nhất 
Chuẩn bị  bắt đầu 
	Sau lệnh đó các em đồng loạt đọc vần điệu và chơi trò chơi truyền cầu theo nhóm 2 người hoặc thi tâng cầu cá nhân 
	GV cho HS chơi 
	GV tổ chức cho HS thi giữa các cặp 
	Khen những cặp làm tốt 
	Chọn người đánh tốt nhất lớp tuyên dương trước lớp 
10 – 15
phút
2 hàng 
dọc
5 – 7 
Lần 
PHẦN KẾT THÚC
 	Ñi thöôøng theo nhòp (2 – 4 haøng doïc) vaø haùt 2 – 3 phuùt 
	OÂn 2 ñoäng taùc vöôn thôû vaø ñieàu hoaø cuûa baøi theå duïc 1 laàn moãi laàn 2 – 8 nhòp troø chôi ñeøn xanh ñeøn ñoû 
5 – 6
Phuùt
4 haøng doïc 
1 - 2 laàn 
 Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2011
 Tiết : 1 - 2
Môn: Tập đọc
Bài : 
Hai chị em
TCT : 307 - 308
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 	- HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: Vui vẻ, một lát,hét lên,dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài : cậu bé không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
- Trả lời được câu hỏi 2 SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: Tranh tăng cường TV Hai chị em
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS đọc bài kể cho bé nghe và trả lời câu hỏi:
- Con gì sáng sớm gáy ò ó o.Gọi người thức dậy ?
- Con gì bé tí, chăm chỉ suốt ngày, tìm hoa gây mật ?
- Con gì ăn no, bụng to mắt híp, nằm thở phì phò ?
-GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a) GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và ghi : Hai chị em.
b) Luyện đọc
- GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới từ khó đọc: Vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn, 
 - GV hướng dẫn và cho HS phân tích đọc từ khó.
- GV nhận xét sữa chữa.
- Lượt 2 GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc: 
- GV giải nghĩa từ:
+ Hét lên: nói thật to rất bực tức.
* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:
- GV gọi HS lần lượt chia câu, GV kí hiệu câu sau đó gọi 2 HS đọc 1 câu
+ Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm gì?
- GV HD HS đọc câu dài và cho 1 HS đọc to.
- GV nhận xét sữa sai.
- GV gọi HS nối tiếp đọc mỗi em 1 câu.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.
* GV lần lượt chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ hai chị em......của em.
+ Đoạn 2: Từ một lát sau....chị ấy.
+ Đoạn 3: Còn lại
- GV lần lượt gọi 2 em đọc 1 đoạn.
+ Các bạn đã nghỉ hơi ở dấu gì?
- GV HD HS đọc các đoạn còn lại tương tự.
- GV gọi HS nhận xét sữa sai.
- GV gọi 2 em đọc trơn cả bài .
- GVø cho HS cả lớp đọc trơn toàn bài.
 NGHỈ 5 PHÚT
* Ôn các vần et, oet
- GV nêu yêu cầu 1 .
- GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng.
- GV cho HS nêu yêu cầu 3.
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì?
- GV hướng dẫn HS tìm và điền vần.
- GV nhận xét sữa sai
- GV cho HS đọc to lại toàn bài.
 TIẾT 2 
- GV HD HS luyện đọc lại bài.
- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.
- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.
 NGHỈ 5 PHÚT
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
1. Cậu em làm gì khi chị đụng vào con Gấu bông?
- GV gọi HS đọc to đoạn 2 và trả lời:
2. Cậu em làm gì khi chị lên cót chiếc ô tô nhỏ?
- GV gọi HS đọc to đoạn 3 và trả lời:
3. Vì sao cậu em cảm thấy buồn khi chơi một mình ?
GV nhận xét tóm ý.
* Hướng dẫn HS luyện nói.
- GV gọi 1 HS đọc to đề bài luyện nói.
- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và dựa vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đôi.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng, sau đó gọi 1 số nhóm lên kể về những trò chơi trước lớp.
- GV cho nhiều em tham gia kẻ.
- GV gọi HS nhận xét tuyên dương. 
4. Củng cố dăn dò:
- GV cho HS nhìn SGK đọc to toàn bài.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về luyện đọc lại bài này và chuẩn bị bài sau:Hồ Gươm.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
- Văn nghệ đầu giờ.
- Con Gà trống.
- Con ong.
- Con Lợn
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.
- 1 em đọc lại bài.
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc, phân tích theo HD của GV.
- HS đọc nối tiếp cá nhân - cả lớp.
- HS nghe.
- Gặp dấu phẩy cần đọc ngắt hơi
- 1 HS đọc 1 câu.
- HS đọc; 
- HS nối tiếp đọc cá nhân.
- HS theo dõi và dung viết chì đánh dấu
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1.
- Nghỉ hơi ở dấu chấm.
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 2
- 2 em đọc trơn cả bài .
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
- Tìm tiếng trong bài có vần et
- HS tìm và nêu: hét
- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp.
- Điền vần et hay oet
- Tranh vẽ .bánh tét
 + Ngày tết ở miền Nam nhà nào cũng có bánh tét.
+ Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến
- HS đọc cả lớp.
- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV: Cá nhân, dãy bàn, cả lớp.
- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc.
- HS đọc đồng thanh cả lớp
- 2 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Chị đừng đụng vào con Gấu bông của em.
- 2 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm
- Cậu em hét lên chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
- 2 HS nối tiếp đọc - cả lớp đọc thầm.
- Cậu buồn vì không có ai chơi cùng, đó là hậu quả của tính ích kỉ. 
- HS đọc: Em thường chơi với (anh, chị em)
- Chị đừng động vào con gấu bông của em?
- HS: Cậu nói chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy. 
- Vì không có ai cùng chơi với cậu.
- HS nhìn SGK đọc đồng thanh cả lớp.
- HS nghe.
Tiết : 3
Môn: Toán
Bài: 
Thực hành
TCT: 124
 I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Mô hình mặt đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV quay kim đồng hồ và hỏi.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Thực hành
b. HS thực hành:
 Bài 1: Bài này yêu cầu gì?
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Vậy kim ngắn chỉ vào số mấy?
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét sữa sai.
 Bài 2: Bài này yêu cầu gì?
- Để vẽ thêm kim ngắn ta dựa vào đâu?
- Để vẽ 1 giờ vậy ta vẽ kim ngắn chỉ vào số mấy?
- GV cho 1 em lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét sữa sai.
 NGHỈ 5 PHÚT
- Bài 3: Cho HS mở SGK quan sát tranh đọc to yêu cầu.
- Buổi sáng học ở trường tan lúc mấy giờ?
- Cho HS tự quan sát và nối tương ứng, sau đó gọi 1 em đọc to.
- GV cho HS nhận xét sữa sai.
 Bài 4:
- Gọi 2 em đọc to yêu cầu.
- GV cho HS tự vẽ kim ngắn và giải thích tại so lại vẽ như thế.
- Gọi nhiều em nhận xét sửa sai.
4. Cũng cố dặn dò
+ Trên mặt đồng hồ có những kim gì?
+ Có các số từ mấy tới mấy?
- GV nhận xét tiết học.
- GV gọi HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Văn nghệ đầu giờ 
- Đồng hồ chỉ 4 giờ, 8 giờ
- HS nghe, nối tiếp nhắc lại tựa bài.
 Bài 1:Viết ( theo mẫu)
- Chỉ 3 giờ.
- Kim ngắn chỉ vào số 3.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ.
 Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ( theo mẫu)
- Dựa vào giờ ấn định trong bảng.
- Kim ngắn chỉ vào số 1 trong mặt đồng hồ.
- Kim ngắn chỉ các số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trên các mặt đồng hồ. 
 Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp
- 10 (giờ ta nối với tranh 1)
- Buổi trưa ăn cơm lúc 11 giờ.
- Buổi chiều học nhóm lúc 3 giờ.
- Buổi tối nghỉ ở nhà lúc 8 giờ
- Cả lớp đọc thầm
 Bạn An đi từ thành phố về quê lúc 6 giờ về đến nhà lúc 11 giờ
- Coù kim ngaén ñaäm coù kim daøi 
- Coù caùc soá töø 1 - 12
- HS nghe.
Tieát : 5
Moân: Tự nhiên xã hội
Bài :
Thực hành quan sát bầu trời
TCT : 31
I. MỤC TIÊU :
 - Biết mô tả khi quan sát bầu trời ,những đám mây ,cảnh vật xung quanhkhi trời nắng, mưa.
+ Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng , trưa , tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng hay ngày có mưa , bão .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS trả lời:
- Khi trời nắng bầu trời trơng thế nào?
- Khi đi dưới trời mưa em phải làm gì?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Thực hành quan sát bầu trời
b. Giảng bài mới
* Hoạt động 1: Quan sát bầu trời 
- GV cho HS ra ngồi yêu cầu HS quan sát bầu trời xem có những gì sau đó cho HS vào lớp. GV nêu một số câu hỏi để HS trả lời:
+ Nhìn lên bầu trời hôm nay em thấy những gì?
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+ Những đám mây đó có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
+ Trên sân trường cảnh vật cây cối khô hay ướt?
+ Em có trơng thấy ánh nắng vàng không?
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
+ Quan sát những đám mây trên bầu trời cho ta biết gì? 
 NGHỈ 5 PHÚT
Hoạt động 2 : Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh 
- GV nêu yêu cầu sau đó cho HS thi nóivề bầu trời theo nhóm 4 theo 1 số gợi ý sa

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 31.doc