Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Trần Thị Phượng - Trường Tiểu học số 1 Duy Hoà

A. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài Chuyện ở lớp. Đọc đúng các từ ngữ : chuyện, Hoa, vuốt tóc, bừng tai, ngoan.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài : Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào ?

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

B. Đồ dùng : Chép sẵn bài - tranh SGK

C. Kế hoạch bài dạy :

 

doc 33 trang Người đăng honganh Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Trần Thị Phượng - Trường Tiểu học số 1 Duy Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìn bảng, chép lại đúng 8 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học : 24 chữ trong khoảng 10 – 15 phút.Chép đúng 8 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học.
 - Điền đúng chữ r, d, gi ; vần iên hay in vào chỗ trống. Bài tập (2) a hoặc b.
B. Đồ dùng : SGK, VBT.
 C. Hoạt động dạy và học :
TL
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1’
5’
9’
20’
I. Ổn định : 
II. Bài cũ : Cho hsđánh vần và viết bảng con : chuyện, vuốt tóc, ngoan, chẳng nhớ.
III. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Đọc mẫu 1 lần.
H/ Bài viết có mấy dòng ?
- Hướng dẫn từ khó : bèn, kiếm, đuôi, toáng, cừu.
H/ Chữ nào viết liền mạch ?
H/ Những chữ nào viết hoa ?
Vì sao những chữ này được viết hoa ?
* Hướng dẫn làm bài tập 
- Luyện viết từ khó
*GV đọc mẫu lần 2(bài trên bảng có sẵn) 
- Hướng dẫn cách trình bày vào vở, tư thế ngồi viết.
- Đọc bài cho hs dò lại 
- GV chấm bài 5, 7 em
IV. Dặn dò : về viết lại những chữ viết sai.
 - VBT, BC
chuyện, vuốt tóc, ngoan, chẳng nhớ.
- 8 dòng 
- Đánh vần, đọc trơn
- đến, kiếm, Cừu, be
- M, B, C, T, N.
- Vì đứng ở đầu dòng.
Làm miệng nhóm 2, bài 2a điền r, d, hay gi.
- Viết bảng con : bèn, kiếm, toáng
- Đọc nhẩm theo cô.
- HS viết vào vở bài tập. 
- HS dò bài và đổi vở chấm.
- Học sinh làm VBT
Kể chuyện :
 Sói và Sóc
 Thứ 5, ngày 7 - 4 - 2011
A. Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.
B. Đồ dùng : SGK, Tranh truyện Sói và Sóc.
C. Kế hoạch bài dạy :
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1'
29'
1'
I. Ổn định :
II. Bài cũ : “Niềm vui bất ngờ “
III. Bài mới : Giới thiệu và ghi đề bài. 
- Kể lần 1
- Kể lần 2 theo tranh + giảng từ khó
+ nguy hiểm : gặp việc sẽ có hại đến tính mạng
 - Cho hs kể theo nhóm từng tranh
- Từng nhóm kể theo đoạn.
+ Tranh 1 : Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây ?
 + Tranh 2 : Sói định làm gì Sóc ?
 + Tranh 3 : Sói hỏi Sóc thế nào ? Sóc đáp ra ra ?
 + Tranh 3 : Sóc giải thích vì sao Sói buồn.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
GV : Sóc là con vật thông minh. Khi Sói 
hỏi, Sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói sau khi trả lời.Chúng ta cần học tập thật giỏi để 
đ ược thông minh như sóc.
* Trò chơi “Phân vai” 
IV. Dặn dò : Về nhà kể lại cho cả nhà nghe.
- SGK
- 2 em kể lại từng đoạn câu chuyện
- HS theo dõi
- HS nghe và quan sát tranh
- HS kể theo nhóm từng tranh
- Kể theo nhóm 4 theo tranh, vài nhóm lên kể trước lớp.
- Kể toàn câu chuyện trước lớp
- Hs trả lời.
- Mỗi nhóm 3 em đóng vai Sói, Sóc và người dẫn chuyện.
Luyện chữ đẹp :
A. Yêu cầu : - HS biết viết và trình bày bài :
 Ông trăng tròn sáng tỏ
 Soi rõ sân nhà em
 Trăng khuya sáng hơn đèn
 Ôi ông trăng sáng tỏ.
 - Rèn tính cẩn thận, cách cầm bút, tư thế ngồi, cách để vở. 
B. Đồ dùng dạy học : bảng phụ
C. Hoạt động dạy và học: 
TL
Họat động thầy
Hoạt động trò
1’
5’
10’
15’
4’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : Kiểm tra viết bảng con
III. Bài mới : Ổn định .
- Giáo viên giới thiệu bài :
- Chữ đầu mỗi dòng phải viết như thế nào ? 
- Chữ nào viết liền mạch ?
- Hướng dẫn học sinh ghi bảng con : Trăng khuya, sáng tỏ. 
- Học sinh viết bài vào vở 
*Chú ý độ cao, khoảng cách của các con chữ, cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi và cách trình bày bài viết.
- Chấm bài tại bàn và sửa cho từng em.
* Trò chơi : Thi viết chữ đẹp
IV. Dặn dò : Về nhà rèn chữ viết ở nhà.
- Sách, vở dụng cụ học tập .
- HS viết bảng con : hươu sao, tuốt lúa
- HS đọc cá nhân xen đồng thanh, nêu cách viết 
- Viết hoa
- em, đèn
+ Lớp thực hành viết bảng con : Trăng khuya, sáng tỏ.
+ Thao tác cầm bút theo 2 động tác của học sinh.
- 10 - 12 em
- Hs viết bảng con.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 
Toán :
Cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
 Thứ 6, ngày 8 - 4 - 2011
A. Mục tiêu : Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ ; cộng, trừ nhẩm ; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. 
B. Đồ dùng : Bảng phụ.
C. Kế hoạch bài học :
TL
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1’
5’
29’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : 
- 1 tuần lễ có mấy ngày ?
a/ 5 ngày b/ 7 ngày c/ 8 ngày
- Nêu các thứ trong tuần.
III. Bài mới : SGK/158
- Bài 1/ 162 / SGK : Củng cố cách tính nhẩm.
- Bài 2/ 162/ SGK : Củng cố cách đặt tính.
- Bài 3a / 51/ VBT :
+ Củng cố cách trình bày bài toán có lời văn.
- Bài 4/ 51/VBT : 
IV. Dặn dò : về nhà làm bài 1,2/51/VBT
- VBT, SGK
hs viết bảng con
- N2 thảo luận, Trò chơi Truyền điện
- Học sinh làm bảng con.
- 2 em đọc đề, lớp tóm tắt và giải 
- Lớp tóm tắt và giải, 1 học sinh giải bảng lớp
- Học sinh làm VBT
Tập đọc :
 Người bạn tốt
 Thứ 6, ngày 8 - 4 - 2011
A. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu, đặt, ngay ngắn. Biết đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài : Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
B. Đồ dùng : SGK
C. Hoạt động dạy và học : Tranh SGK
Tl
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1’
5’
29’
30’
5’
I. Ổn định : Chuẩn bị 
II. Bài cũ : KT bài : Mèo con đi học
III. Bài mới : - Giới thiệu trực tiếp, Ghi đề lên bảng
- Gv đọc mẫu
- Luyện đọc từ khó : liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu, đặt, ngay ngắn,
+ Giảng từ : ngượng nghịu, ngay ngắn
H/ Bài này có mấy câu ?
- Luyện đọc câu : 
GV chỉ từng câu trên bảng đến hết bài.
Luyện đọc từng câu không thứ tự.
- Đọc đoạn, bài. Cho lớp đồng thanh 1 lần.
1. Tìm tiếng trong bài có vần : uc, ut. 
* Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut
 *Tiết 2 : 
* Tìm hiểu bài :
H1/ Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà ?
H2/ Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ?
* Giáo viên đọc bài. - HD cách đọc 
- Đọc cả bài 
- Luyện nói : Kể về người bạn tốt của em.
 IV. Dặn dò : Về nhà học bài. Làm bài tập
- SGK, bảng con, bảng phụ, vở 
- 2 em đọc bài “Mèo con đi học ” và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi
- HS đọc cá nhân xen đồng thanh.
- 10 câu
- Nhẩm, đọc to, cá nhân xen đồng thanh.
- Mỗi hs đọc một câu
- Thi đọc truyền điện
- Đọc cá nhân, nhóm, tổ. 
- HS làm cá nhân 
HS đọc nhẩm bài 1 lần.
- 1 em đọc câu hỏi , 2 hs đọc Đoạn 1
(Cúc)
- Rèn đọc đoạn 1
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
 (Hà)
 - Rèn đọc đoạn 2 * Chú ý dấu câu
- Cá nhân, nhóm, đt, diễn cảm,
- Học sinh kể nhóm 2
Sinh hoạt sao
 - Ốn lại chủ đề năm học, chủ đề tháng 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3.
 - Ôn các bài hát múa của tháng 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3.
 - Ôn lại quy trình sinh hoạt sao, ôn lại bài Đội nhi đồng ca.
 - Nhắc nhở việc học tập của đôi bạn, bạn học khá, giỏi cùng giúp đỡ bạn học yếu để cùng nhau tiến bộ.
 - Nhắc lại việc thực hiện một số nề nếp lớp như : mang nước theo để uống, không ăn quà vặt, không vứt rác bừa bãi, vệ sinh thân thể phải sạch sẽ.
 - Nhắc học sinh học thuộc câu chuyện kể về Bác để chuẩn bị dự thi.
TUẦN 31
88
Ngày soạn : 2/ 12/ 4/ 2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 
Tập đọc : Ngưỡng cửa
 A. Mục tiêu : - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.bắt đầu đến trường và đi xa hơn nữa.
 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). 
B. Đồ dùng : Chép sẵn bài - tranh SGK
C. Kế hoạch bài dạy
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
5’
30’
5’
30’
5’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : 2 học sinh đọc bài “Người bạn tốt” và TLCH ở sách giáo khoa.
- GV nhận xét - Ghi điểm
III. Bài mới :
- Giới thiệu bài : 
- Luyện đọc từ khó : ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men
H/ Bài này có mấy dòng ?
- Luyện đọc dòng 
- GV cho HS đọc khổ thơ.
- Đọc cả bài.
- Tìm trong bài tiếng có vần ăc, ăt
* Trò chơi : Tìm tiếng ngoài bài có vần ăc, ăt
 * Tiết 2
- Giáo viên đọc mẫu
*Tìm hiểu bài :
- Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi : 
H1/ Ai dắt em bé tập đi men ngường cửa ? 
-Giảng từ : + đi men
- Đọc khổ thơ 2, 3 và trả lời câu hỏi : 
- H2 / bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ?
 - Luyện đọc :
* Luyện nói : - GV cho HS quan sát tranh và hướng dẫn hS nói được những việc làm mà từ nhà em đi ra.
 IV. Dặn dò - Nhận xét giờ học
- SGK, VBT .
- Cả lớp mở SGK
- 2 HS lên đọc và trả lời
- HS đọc : ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men 
- HS trả lời (12 dòng)
- HS đọc cá nhân - Đ.thanh
- Nhóm 3 hoạt động, thi đọc nhóm
- HS đọc cá nhân - Đ.thanh
- HS làm bảng con.
- HSG
HS đọc thầm
HS đọc cá x - Đ.thanh
- (Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa).
- học sinh trả lời
 - (Đi đến lớp)
- đọc nhóm, cá nhân
- học sinh kể
 LUYỆN TOÁN :
A. Mục tiêu : Củng cố các ngày trong tuần.
- Học sinh nắm được cách cộng, trừ các số có 2 chữ số, cách làm toán có lời văn vận dụng giải bài tập .
B. Hoạt động dạy và học :
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
5’
30’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : Đặt tính rồi tính : 
65 - 13 49 + 30 67 - 43
Chọn chữ cái trước kết quả đúng : 67 – 57 =
a/ 12 b/ 10 c/ 17
III. Bài mới :
 - Bài 1 : Trả lời câu hỏi
Mỗi tuần lễ có mấy ngày ? Những này nào em đi học ? những ngày nào em được nghỉ học ?
- Nếu hôm nay là thứ hai ngày 19 thì 
 Ngày mai là thứ  ngày .
 Ngày kia là thứ  ngày .
 Bài 2 : Tính nhẩm 
 20 + 30 = 60 + 8 = 80 - 40 =
 9 + 50 = 50 + 20 = 77 - 33 =
 Bài 3 : Giải bài toán dựa vào tóm tắt :
 Có : 55 chiếc bút
 Thêm : 33chiếc bút
 Có tất cảchiếc bút ? 
+ Củng cố cho HS cách trình bày bài giải.
 * Bài 4 : An có 59 viên bi, cho em 47 viên bi. Hỏi An còn lại mấy viên bi ?
- Học sinh làm bc, 3 em làm bảng lớp
- Học sinh làm bc, 3 em làm bảng lớp
- HS thảo luận nhóm, truyền điện. 
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
- HSG
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 
Toán : Luyện tập
A. Mục tiêu : Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. 
 B. Đồ dùng : SGK, VBT
 C. Hoạt động dạy và học :
TL
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1’
5’
29’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : Đặt tính rồi tính
 65 – 13 49 + 30 67 – 43 
- Chấm vbt 
III. Bài mới :
- Bài 1/ SGK/ 163 : Củng cố cách đặt tính theo cột dọc.
- Bài 2/ SGK/ 163 : Viết phép tính thích hợp 
 GV gắn lên bảng 4 bó que tính và 2 que rời bên trái, 3 bó và 4 que rời bên phải, Học sinh thực hiện 4 phép tính cộng và trừ như số đã cho ở trên.
- Bài 3/ VBT/ 52 :
+ Củng cố cách so sánh số. Chú ý tính kết quả của phép tính trước rồi so sánh số sau.
- Bài 4 : HSG
4/ Dặn dò : về làm bài tập 1, 2/ VBT
- học sinh làm bc 3 em làm bảng lớp
- 3 em lên bảng, lớp bảng con.
* Trò chơi làm toán nhanh, Làm bảng phụ Nhìn mô hình ghi phép tính
- Học sinh làmVBT.
- HSG
 Tập viết : Tô chữ hoa Q, R
A. Mục tiêu : Tô được các chữ hoa Q, R. 
 - Viết đúng các vần : ăc, ăt, ươc, ươt ; các từ ngữ : màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
 B. Đồ dùng : Bảng phụ. Mẫu chữ Q, R
C. Kế hoạch bài dạy :
TL
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1’
5’
10’
19’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : hs viết bảng con: : O, Ô, Ơ, P. 
-Chấm vở tập viết 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Tô chữ hoa Q, R 
- Gắn chữ Q lên bảng hỏi đây là chữ gì ?
 . Chữ Q cao mấy ô ?
 . Chữ Q có mấy nét ?
. GV vừa tô vừa giảng nét chữ 
Gọi hs tô lại 
- Giới thiệu chữ R
 . Chữ R có mấy nét ?
- Giới thiệu vần và từ ứng dụng : ăc, ăt, ươc, ươt, màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt
2. Hướng dẫn viết vào vở :
- Viết ứng dụng : 
- Chấm bài số em và nhận xét chung.
IV. Dặn dò : Về nhà viết phần còn lại.
- Vở tập viết, Bc
-1 em lên bảng, lớp bảng con
- theo dõi trên bảng
- Q
- 5 ô
- 1 nét cong kín và 1 nét lượn. Chú ý thao tác 
của cô.
- viết bóng Q viết bảng con 
- Giống chữ B và nét móc ngược
- 2 nét, viết bóng R và viết bảng con
- HS đọc và nêu cách viết.
- HS viết bài vào vở theo hướng đẫn của cô. Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng trong vở.
 Tập chép : Ngưỡng cửa.
 A. Mục tiêu : Nhìn sách hoặc nhìn bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối của bài Ngưỡng cửa ; 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.
 - Điền đúng vần ăc, ăt, chữ g hay gh vào chỗ trống.
 B. Đồ dùng : SGK, VBT, Bảng phụ bài tập 3.
 C. Hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1’
5’
12’
17’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : GV đọc : be toáng, cừu, buồn bực
III. Bài mới : Giới thiệu bài , ghi bảng.
- Đọc mẫu 1 lần.
H/ đoạn viết có mấy dòng thơ?
H/ Những chữ nào viết hoa ?
H/ Chữ nào viết liền mạch ?
 * Hướng dẫn làm bài tập 2, 3/ 111
*GV đọc mẫu lần 2 (bài trên bảng có sẵn) trình bày 
- HS viết vào vở, nhắc tư thế ngồi viết.
- Đọc bài cho hs dò lại 
- GV chấm bài 5, 7 em
IV. Dặn dò : về làm bài tập
- HS đánh vần và viết bảng con, 
- 4 dòng
- V, B, N 
- học sinh nêu : tiên, đến, đi 
- Làm miệng nhóm 2, bài 2 điền ăt hay ăc ? g/gh
- Viết bảng con : đầu tiên, đến lớp
- Đọc nhẩm theo cô.
- Mở vở bài tập và viết bài. 
- Dò lại bài, đôi vở chấm.
- HS làm bài tập vào vở.
Luyện chữ đẹp :
A. Yêu cầu : - HS biết viết và trình bày bài :
 Quê hương là cầu tre nhỏ
 Mẹ về nón lá nghiêng che
 Quê hương là đêm trăng tỏ
 Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
 - Rèn tính cẩn thận, cách cầm bút, tư thế ngồi, cách để vở. 
B. Đồ dùng dạy học : bảng phụ
C. Hoạt động dạy và học: 
TL
Họat động thầy
Hoạt động trò
1’
5’
10’
15’
4’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : Kiểm tra viết bảng con
III. Bài mới : Ổn định .
- Giáo viên giới thiệu bài :
 Quê hương là cầu tre nhỏ
 Mẹ về nón lá nghiêng che
 Quê hương là đêm trăng tỏ
 Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
 . Chữ đầu mỗi dòng phải viết như thế nào ? 
 . Chữ nào viết liền mạch ?
- Hướng dẫn học sinh ghi bảng con : quê hương, nghiêng, ngoài thềm
- Học sinh viết bài vào vở 
*Chú ý độ cao, khoảng cách của các con chữ, cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi và cách trình bày bài viết.
- Chấm bài tại bàn và sửa cho từng em.
* Trò chơi : Thi viết chữ đẹp
IV. Dặn dò : Về nhà rèn chữ viết ở nhà.
- Sách, vở dụng cụ học tập .
- HS viết bảng con : trăng khuya, dòng kênh
- HS đọc cá nhân xen đồng thanh, nêu cách viết 
- Viết hoa
- tre, mẹ, về, che, đêm, thềm.
+ Lớp thực hành viết bảng con : quê hương, nghiêng, ngoài thềm.
+ Thao tác cầm bút theo 2 động tác của học sinh.
- 10 - 12 em
- Hs viết bảng con.
 TIẾNG VIỆT : LUYỆN TIẾNG VIỆT
A. Yêu cầu : - HS đọc ôn lại các bài tập đọc đã học trong tuần 30
 - Viết được một số từ ngữ trong bài tập đọc. 
B. Đồ dùng dạy học : bảng phụ
C. Hoạt động dạy và học:
TL
Họat động cô
Hoạt động trò
1’
5’
29’
I. Ổn định :
II Bài cũ : Kiểm tra viết bảng con
- HS đọc bài Ngưỡng cửa
III. Bài mới : 
- Giáo viên cho HS đọc các vần trên bin gô.
- Cho HS đọc ôn lại bài tập đọc : Mèo con đi học, Người bạn tốt
- Trả lời một số câu hỏi trong các bài vừa đọc.
- Luyện viết một số từ khó
*Chú ý độ cao, khoảng cách của các con chữ 
- Trò chơi : Thi đọc diễn cảm.
IV. Dặn dò Về nhà đọc bài trong sách 
- Sách, vở dụng cụ học tập .
- HS viết bảng con : bé ngoan, vuốt tóc
- HS đọc cá nhân
- HS yếu đọc cá nhân và đồng thanh.. 
- HS đọc các nhân, nhóm, đồng thanh 
- HS trả lời
- Viết bảng con.
- HS thi đọc.
Ngày soạn : 4/ 14/ 4/ 2010 Ngày giảng : Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 
Cô Trương Thị Bảy dạy
Ngày soạn : 5/ 15/ 4/ 2010 Ngày giảng : Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 
Toán : Thực hành
A. Mục tiêu : Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
 B. Đồ dùng :Mặt đồng hồ nhỏ và lớn.
C. Kế hoạch bài dạy :
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
5’
6’
8’
10’
5’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : Quay kim đồng hồ chỉ số giờ
III. Bài mới :
- Bài 1 / 54/ VBT : Viết giờ vào chỗ chấm.
- Bài 2/ 54/ VBT : Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng.
- Bài 3/ 54/ VBT : Nối giờ thích hợp vào mỗi bức tranh.
- Bài 4/ 166/ SGK :
* Gợi ý cho hs biết có thể người đi xe máy bắt đầu từ lúc 6 giờ sáng hoặc 7 giờ sáng . Về đến quê có thể là 10 giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều.
* Bài tập trắc nghiệm : (Nếu còn thời gian) 
Đúng ghi đ, sai ghi s trên bc 
 a/ Lúc 3 giờ, kim ngắn chỉ số 4 
 b/ Lúc 7 giờ. Kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ số 12 
 c/ 7 giờ sáng, em đi học 
đ/ Lúc 12 giờ, kim ngắn chỉ số 12, kim dài chỉ số12
IV. Dặn dò : Về làm bài tập sách giáo khoa/ 166
- vở bài tập, sách giáo khoa 
- 3 giờ, 5 giờ, 8 giờ, 12 giờ
- Trò chơi Truyền điện, 
- HS vẽ thêm kim ngắn vào vở, 2 em lên bảng. 
- Viết giờ thích hợp vào mỗi bức tranh.
- HS dùng đồng hồ để thực hành.
- HS làm bảng con.
 Chính tả : (nghe viết) : Kể cho bé nghe 
A. Mục tiêu : Nghe - viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10 – 15 phút..
 - Điền đúng vần ươc, ươt. Chữ ng, ngh vào chỗ trống.
 - Bài tập 2, 3 (SGK).
 B. Đồ dùng SGK, VBT, Bảng phụ bài tập 3.
 C. Hoạt động dạy và học :
TL
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1’
5’
10’
19’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : Đọc cho hs đánh vần và viết bảng con.
III. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Đọc mẫu 1 lần.
H/ đoạn viết có mấy dòng thơ ?
H/ Những chữ nào viết hoa ?
H/ Chữ nào viết liền mạch ?
 Từ khó : quay tròn, xay lúa
* Hướng dẫn làm bài tập và viết bảng con.
*GV đọc mẫu lần 2, lưu ý cách trình bày cho HS. 
- GV đọc học sinh viết vào vở, nhắc tư thế ngồi viết.
- Đọc bài cho hs dò lại 
- GV chấm bài 5, 7 em
4/ Dặn dò : về viết lại những chữ sai chính tả.
 đầu tiên, xa tắp, buổi
-8 câu 
- Các chữ đầu dòng
- học sinh nêu (nhện, điện )
- học sinh đánh vần : quay tròn, xay lúa
- Làm miệng nhóm 2, bài 2 điền ươc hay ươt? 
 3/ ng/ngh
- Viết bảng con : quay tròn ,điện
- Đọc nhẩm theo cô.
- mở vở bài tập, lớp viết vở. 
- Dò bài và đổi vở chấm chéo.
- HS làm bài tập vào vở.
Kể chuyện : Dê con vâng lời mẹ 
A. Mục tiêu : HS kể lại một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu chó Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. 
B. Đồ dùng : SGK, Tranh truyện Dê con vâng lời mẹ
C. Kế hoạch bài dạy :
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
5’
9’
20’
I. Ổn định :
II Bài cũ : “Sói và sóc “
III. Bài mới : Giới thiệu chuyện Ghi đề bài. 
- Kể lần 1
- Kể lần 2 theo tranh + giảng từ khó
+ tiu nghỉu : buồn ý
- Cho hs kể theo nhóm từng tranh
- Từng nhóm kể theo đoạn.
+ Đoạn 1: Trước khi đi, Dê mẹ dặn Dê con thế nào?
+ Đoạn 2 : Chuyện gì đã xảy ra sau đó ? Sói đang làm gì ?
+ Đoạn 3 : Vì sao Sói lại buồn bỏ đi ?
+ Đoạn : Dê mẹ khen các con thế nào ?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- HSG : Kể toàn câu chuyện
IV. Dặn dò : Về nhà kể lại cho cả nhà nghe
- SGK
- 1 em kể lại đoạn chuyện
- Hs lắng nghe. 
- hs kể theo nhóm từng tranh
 - Kể theo nhóm 4 theo tranh, vài nhóm lên kể trước lớp.
- Kể toàn câu chuyện trước lớp
- Phải biết vâng lời mẹ.
Ngày soạn : 6/ 16/ 4/ 2010 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010 
Toán : Luyện tập
A. Mục tiêu : Biết xem giờ đúng ; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ. 
 - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
B. Đồ dùng : Mặt đồng hồ 
C. Kế hoạch bài học : 
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
5’
29’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : Em ăn cơm trưa lúc mấy giờ ?
chọn ý đúng : 
III. Bài mới :
- Bài 2/ 167/ SGK : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ : 11 giờ, 7 giờ, 5 giờ, 8 giờ, 3 giờ, 10 giờ, 6 giờ, 12 giờ. 
- Bài 1/ 55/ VBT :
- Bài 3/ 55/ VBT : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp + củng cố cách xem đồng hồ đúng.
IV. Dặn dò : *Bài tập Trắc nghiệm : 
Đúng 11 giờ, kim dài chỉ số 12, còn kim ngắn chỉ số nào dưới đây là đúng.
 a/ 10 b/ 9 c/ 11 đ/ 12 e / 8
b
 a/ 1 gìơ 11 giờ c/ 7 giờ tối
- Trò chơi : thực hành quay kim trên mặt đồng hồ .
- học sinh nối, nêu kết quả bằng 
- Làm bài 1học sinh làm bảng lớp . 
c
Tập đọc : Hai chị em
A. Mục tiêu : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc đúng các từ ngữ : vào, dây cót, học bài, lát sau, buồn chán.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài : - Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
B. Đồ dùng : bảng phụ
C. Kế hoạch bài học :
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
5’
29’
35’
I. Ổn định :
II. Bài cũ : 2 học sinh đọc bài : “Kể cho bé nghe” và TLCH ở sách giáo khoa.
- GV nhận xét - Ghi điểm
III. Bài mới :
- Giới thiệu bài : - Đọc bài ở bảng :
- Luyện đọc từ khó :
H/ Bài này có mấy câu ?
 - Luyện đọc câu : HD cách đọc. GV cho HS đọc câu.
- Đọc đoạn : 2 đoạn
- Đọc cả bài.
- Làm bài tập : Tìm trong bài tiếng có vần et, oet 
* Trò chơi: tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet
 * Tiết 2
- Giáo viên đọc mẫu
*Tìm hiểu bài :
- Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi : 
H1/ Cậu bé làm gì ?
- Khi chị đụng vào con gấu bông.
- Khi chị lên dây cót đồng hồ.
 . Giảng từ : + Đồ chơi
- Gọi hs đọc câu hỏi 2 : Vì sao cậu bé cảm thấy
 buồn khi ngồi chơi một mình ? 
 + buồn chán : Không thích chơi
Thi đọc toàn bài.
* Luyện nói : gọi hs nêu chủ đề nói
(Hỏi – đáp những trò chơi mà em thường chơi)
IV. Dặn dò : - Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi. Nhận xét giờ học.
- SGK
- Cả lớp mở SGK
- 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi
- Phát âm : động vào, dây cót, học bài, lát sau, buồn chán.
- HS trả lời (8 câu)
- HS đọc cá nhân - Đ.thanh
- HS đọc cá nhân - Đ.thanh
- Nhóm 2 hoạt động, thi đọc nhóm truyền điện nhóm
- Đọc cả bài.
- HS làm bảng con.
- HSG
- HS dò theo
HS đọc cá x - Đ .thanh
- (Chị đừng đụng vào con gấu bông của em .Chị 
hãy chơi đồ chơi của chị ấy.) 
 (Không có ai cơi cùng)
- HS đọc cá x - Đ .thanh
- học sinh kể
 Sinh hoạt lớp
A. Nhận xét tuần qua: 
 a/ Học tập : Đi học đều đúng giờ. HS có tiến bộ hơn. Kỹ năng đọc, viết, kỹ năng tính toán thành thạo hơn trước.
 - Dụng cụ học tập đầy đủ. 
 - Nắm được kiến thức đã học tương đối tốt : đọc, viết tiến bộ nhiều, nhất là em Lộc, Huyền
 b/ Trực nhật lớp sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn.
 c/ Vệ sinh lớp học tốt. HS có ý thức vệ sinh tốt.
B. Tuần đến :
 - Tiếp tục củng cố lại các kiến thức đã 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 30(1).doc