Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Trần Thị Cẩm Linh

Chính tả

CHUYỆN Ở LỚP

A.Mục đích, yêu cầu:

- Nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút.

- Điền đúng vần uôc hay uôt, chữ c, k vào chỗ trống.

- Bài tập 2, 3 SGK

- Biết cẩn thận khi viết bài

B.Đị dng dạy học:

GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và hai bài tập.

HS: Bảng con,Bộ chữ HVTH.

C.Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra bài cũ:

- Chấm vở của một số HS về nhà viết lại bài.

- Gọi 2 HS lên bảng viết từ ngữ: vuốt tóc, chẳng nhớ, ngoan, nghe.

- Gọi HS lên bảng viết các từ ngữ mà tiết trước viết sai.

- Nhận xét.

 Dạy-Học bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1/ Giới thiệu bài:

- Tiết này các em chép chính tả khổ thơ cuối của bài tập đọc “Chuyện ở lớp”.

- Ghi tựa bài.

2/ Phát triển bài:

* Hướng dẫn HS tập chép.

- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài.

- Gọi 1 HS lên bảng viết.

- GV chữa nếu HS viết sai.

- GV đọc cho HS chép vào vở.

- Soát lỗi: Sau khi HS viết xong bài, GV đọc thong thả, dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại để HS soát lỗi.

 GV chữ trên bảng lớp những lỗi phổ biến.

- GV NX một số vở

* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.

 Bài tập 2: Điền vần uôc hay uôt.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS quan sát bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Yêu cầu 2 HS làm bài miệng.

- GV nhận xét.

 Bài tập 3: Điền C hay K.

 (Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2).

 3/ Kết luận:

 +Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.

 +Dặn HS nhớ quy tắc chính tả vừa viết.

 +Dặn những em viết bài có nhiều lỗi về nhà viết lại bài chính tả.

 Đáp án là: túi kẹo, quả cam.

- Nghe.

- 3 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ; tìm tiếng khó viết.

- 1 HS lên viết bảng.

- HS viết vào bảng con

- HS chép bài chính tả vào vở.

- Ghi tổng số lỗi ra lề vở.

- HS đọc yêu cầu.

- Em bé vuốt tóc, con chuột đang ăn.

- 2 HS làm bài bằng miệng: Buộc tóc, chuột đồng.

- 2 HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào vở.

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Trần Thị Cẩm Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ, đọc.
Nghe.
Quan sát mẫu chữ trên bảng. Trả lời: Đều có nét cong kín, nhưng khác nhau ở các dấu.
Nghe.
Nghe và quan sát.
+3 HS nhắc lại quy trình viết.
+HS viết vào bảng con.
Đọc các vần, các từ ngữ trên bảng phụ:
+Cả lớp đồng thanh.
+Phân tích tiếng có vần uôc, uôt.
+Nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
+Viết vào bảng con.
Nhắc lại tư thế ngồi viết.
Tô chữ và viết vào VTV ½.
Nét cong trên và nét móc trái.
Nghe và quan sát GV làm động tác tô.
HS viết chữ hoa P vào bảng con.
Quan sát và thực hiện:
+Đọc: Cá nhân; Đồng thanh.
+Cá nhân phân tích.
+Cá nhân nhắc các nối giữa các con chữ.
+Viết bảng con theo chỉ định của GV.
HS thực hiện.
Tô và viết vào vở TV ½.
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 
(Trừ không nhớ) (Tr 159 SGK)
A.Mục đích, yêu cầu:
Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65– 30, 36– 4.
Bài tập cần làm bài 1, 2, 3. (Cột 1, cột 3)
- Phát triển tư duy toán học
B.Đị dùng dạy học:
GV: Bảng gài, que tính, bàng phụ, thanh thẻ, phiếu bài tập.
HS: Bảng con, bộ học toán.
C.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
 	 Sử dụng piếu bài tập.
 1/Đặt tính rồi tính:
 65 – 23 57 – 34 95 – 55
 2/Đúng ghi đ, sai ghi s.
 - - -
 41 33 00 
HS làm bài 1,2 trong phiếu. 2 HS lên bảng làm bài.
HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Chữa bài: 
 +Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính với 2 HS lên bảng làm bài.
 +2 HS làm bài trên bảng: Nêu cách đặt tính; Giải thích vì sao điền s vào ô trống thứ 2.
Dạy-Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ học tiếp phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ) dạng 65-30 và 36-4.
Ghi tựa bài.
2/ Phát triển bài:
* Giới thiện cách làm tính trừ dạng 65 – 30.
 Tiến hành tương tự như cách làm tính trừ dạng 57-23 
 ở tiết trước.
* Giới thiện cách làm tính trừ dạng 36 – 4.
 Tiến hành tương tự như cách làm tính trừ dạng 57-23 
 ở tiết trước.
* Luyện tập:
 Bài 1: Tính.
Gọi HS nêu yêu cầu.
- Chữa bài:
 Khi nhận xét cần lưu ý các trường hợp xuất hiện số 0
 55-55 33-3 54-4 79-0
 Bài 2:Đúng ghi đ, sai ghi s.
Gọi HS nêu yêu cầu.
Hỏi: Muốn biết phép trừ đúng hay sai chúng ta phải kiểm tra những gì?
Lập bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tầp 2.
Chữa bài: 
Nêu câu hỏi để tập HS giải thích vì sao lại điền “s” vào ô trống.
 Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu.
Hướng dẫn HS cách tính nhẩm theo đúng cách đã tính (kĩ thuật tính).
 59 – 30 = 29
 + 9 trừ 0 bằng 9, viết 9 (cách dấu = một khoảng nhỏ)
 5 trừ 3 bằng 2, viết 2
 +Lưu ý các phép tính dạng 66 – 60, 58 – 8, 67 – 7, 99 – 9
 (là dạng trong đó có xuất hiện số 0)
 +Phần a là dạng trừ đi một số tròn chục.
 +Phần b là dạng trừ đi một số có một chữ số.
- Chữa bài: Đọc chữa.
3/ Kết luận:
 Trò chơi “Tìm bạn”
 Mục đích: Luyện tập về tính nhẩm, tính nhanh phép trừ không nhớ trong phạm vi 20 kết hợp luyện tinh mắt.
Nghe.
Tính.
HS làm bài.
Đúng ghi đ, sai ghi s.
Chúng ta phải kiểm tra cách đặt tính và kết quả.
HS làm bài.
HS lên bảng gắn thanh thẻ ghi đ, s vào ô trống.
1 HS nhận xét.
Tính nhẩm.
- HS làm bài.
Thủ cơng
CẮT, DÁN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T1)
A.Mục đích, yêu cầu:
- Biết kẻ cắt các nan giấy.
Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa can đối.
Kẻ cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được nan giấy thành hàng rào ngay ngắn can đối.
- Thích cắt dán hàng rào. 
B.Đị dùng dạy học:
GV: +Mẫu các nan giấy và hàng rào.
 +1 tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì.
HS: +Giấy màu có kẻ ô.
 +Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công.
C.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra dụng cụ học tập của HS).
Dạy–Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Giới thiệu bài:
Tiết học này các em sẽ được hướng dẫn cắt, dán hàng rào đơn giản.
Ghi tựa bài.
2/ Phát triển bài:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào.
Định hướng cho HS thấy: Cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều hàng rào được dán bởi các nan giấy.
GV hỏi: 
+Số nan đứng dài bao nhiêu ô?
+Số nan ngang dài bao nhiêu ô?
+Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô?
* Hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy.
Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường kẻ cách đều nhau. 
+Hướng dẫn kẻ 4 nan đứng dài 6ô rộng 1ô.
+Hướng dẫn kẻ 2 nan ngang dài 9ô rộng 1ô.
- Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy.
* HS thực hành kẻ, cắt nan giấy.
Cắt các nan giấy thực hiện theo các bước:
+Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 o,â dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu, làm nan đứng.
+Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 9 ô làm nan ngang.
Trong lúc HS thực hiện bài làm, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ.
3/ Kết luận:
 Tiết học sau các em sẽ được thực hiện dán các nan giấy thành hàng rào.
Nghe.
HS nhận xét.
HS trả lời theo từng câu hỏi của GV.
HS nghe và quan sát các thao tác của GV.
HS thực hành cắt nan giấy khỏi tờ giấy màu.
Thứ tư ngày..tháng.năm..
Tập đọc
MÈO CON ĐI HỌC
A.Mục đích, yêu cầu:
 HS đọc đúng, nhanh được cả bài “Mèo con đi học”.
Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.
Ngắt nghĩ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
Hiểu được nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà, cừu dọa cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ học nữa.
Học thuộc lòng bài thơ.
HS chủ động nói theo đề tài: Vì sao bạn thích đi học.
*KNS:Kĩ năng tự nhận thức bản thân. Tư duy phê phán. Kiểm sốt xúc cảm. 
B.Đị dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tậo đọc và phần luyện nói trong SGK.
Bộ chữ HVBD
Bộ chữ HVTH.
C.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: “Chuyện ở lớp”
3 HS được gọi đọc toàn bài và thực hiên 1 trong 3 yêu cầu sau:
+Hỏi: Em kể mẹ nghe những chuyện gì?
+Hỏi: Mẹ muốn em bé kể chuyện gì?
+Viết các từ ngữ: vuốt tóc, đứng dậy.
- GV nhận xét.
Dạy-Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Giới thiệu bài:
Hôn nay lớp mình học 1 bài thơ cũng nói về chuyện đi học, chuyện của một chú mèo. Cả lớp cùng xem chú mèo đi học ra sao nhé.
Ghi tựa bài.
2/ Phát triển bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc.
Đọc mẫu lần 1: Giọng diễn cảm, hồn nhiên, nghịch ngợm. Giọng mèo: chậm chạp, vờ mệt mỏi, kiếm cớ đuôi ốm để trốn học. Giọng cừu: to, nhanh nhẹn, láu táu. Giọng mèo hốt hoảng sợ bị cắt đuôi.
Giải nghĩa từ khó:
+Buồn bực: buồn và khó chịu.
+Kiếm cớ: tìm lí do.
+be toáng: kêu ầm ĩ.
Hướng dẫn HS luyện đọc.
Luyện đọc tiếng, từ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.
GV ghi các từ ngữ lên bảng, gọi 3-5 HS đọc cá nhân.
Luyện đọc câu.
Luyện đọc đoạn bài.
Thi đọc trơn cả bài.
GV nhận xét.
* Ôn lại các vần ưu, ươu.
Tìm tiếng trong bàicó vần ưu.
Hãy tìm và cho biết tiếng có vần ưu trong bài.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu.
GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
Ghi nhanh lên bảng các tiếng HS tìm được:
Vần ưu: con cừu, về hưu, mưu trí, cưu mang.
Vần ươu: cái bướu, con hươu
Nói hoặc đọc câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
Nghe.
Nghe.
5 HS đọc, cả lớp đồng thanh.
HS đọc bài và phân tích các tiếng: buồn, kiếm, đuôi, cừu.
10 HS đọc, mỗi HS đọc to một câu theo hình thức nối tiếp.
Mỗi bàn đọc một câu theo hình thức nối tiếp.
3 HS đọc đoạn, bài.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Mỗi tổ cử 3 HS đọc, 1 HS trong Ban giám khảo chấm điểm:
+HS1 : Đọc lời văn.
+HS2 : Đọc lời mèo.
+HS 3: Đọc lời cừu.
+HS : Đọc, HS chấmđiểm.
Cừu.
Phân tích và đọc tiếng vừa tìm được.
Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm đọc tiếng tìm được.
- Các nhóm khác bổ sung.
HS đồng thanh.
HS quan sát 2 bức tranh mầu
2 HS xung phong đọc câu mẫu.
Cả lớp đồng thanh câu mẫu.
 TIẾT 2
Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài lần 2, hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài theo trình tự sau:
GV nhận xét.
Luyện nói.
 Đề tài: Vì sao bạn thích đi học.
GV treo trah phần luyện nói cho HS quan sát và hỏi: Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trường.
Thế vì sao em thích đi học?
- Nhận xét, cho điểm những HS học tốt.
*KNS:Khi đi học phải thực hiện đúng câu “ Đi đến nơi về đến chốn”
3/ Kết luận:
 Cho 1 HS đọc lại toàn bài.
GV nhận xét tiết học .
Dặn HS về nhà đọc lại toàn bài và học thuộc lòng bài thơ.
Xem tiếp bài “Người bạn tốt” để chuẩn bị cho tiết học sau.
- 3 HS đọc 4 dòng thơ đầu, trả lời câu hỏi:
+Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
(Mèo kêu đuôi ốm)
3 HS đọc 6 dòng thơ cuối, trả lời câu hỏi:
+Cừu có cách gì kiến mèo xin đi học ngay.
(Cắt cái đuôi bị ốm đi)
2 HS đọc bài.
2 HS đóng vai Mèo và Cừu kể lại nội dung: Mèo lấy cớ đuôi ốm để nhỉ học. Cừu liền be toáng lên: cắt đuôi sẽ khỏi bệnh. Mèo ta sợ quá vội vàng xin đi học ngay.
Vì bạn ấy được học, được múa hát, được vui chơi.
Gọi những HS xing phong nói trước.
Toán
LUYỆN TẬP (Tr 160 SGK)
A.Mục đích, yêu cầu:
- Biết đặt tính làm tính trừ, tính nhẫm các số trong phạm vi 100 (không nhớ)
- Rèn kĩ năng tính nhẩm với các phép tín đơn giản.
Củng cố kĩ năng giải toán.
- Phát triển tư duy toán học.
B.Đị dùng dạy học:
 Đồ dùng phục vụ luyện tập.
C.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập (mỗi HS 1 phần).
 Đặt tính rồi tính
 a) 83 – 40 b) 76 – 5
 57 – 6 65 – 60
Sau khi làm bài xong, HS đứng tại chỗ nhẩm các phép tính.
GV nhận xét 
Dạy–Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em cùng nhau ôn luyện về phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.
Ghi tựa bài.
2/ Phát triển bài:
* Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
Gọi HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài:
Chữa bài: 
GV nhận xét.
Hỏi: Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện phép tính 66-25.
 Bài 2:
Gọi HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài:
Chữa bài: 
- GV nhận xét.
 Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu.
Hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở vế trái rồi thực hiện phép tính ở vế phải. Sau đó mới so sánh kết quả và điền dấu cho thích hợp.
- GV nhận xét.
 Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề toán.
Yêu cầu HS nêu tóm tắt (miệng).
GV nhận xét, khen ngợi HS nêu tóm tắt chính xác và yêu cầu HS tự giải bài toán.
Chữa bài: *
GV nhận xét và chấm bài một số HS.
3/ Kết luận:
 Dùng bài tập 5 tổ chức cho HS chơi trò “Ai nhanh, ai khéo”.
Bước 1: Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số có hai chữ số với nhau.
 HS nêu: *So sánh hàng chục trước, số nào hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
 *Nếu hàng chục bằng nhau, thì so sánh đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn số đó lớn hơn.
Bước 2: Dùng mẫu giấy đã chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 5 (có thêm vài phép tính khác), phát cho mỗi tổ một mẫu giấy. Khi cầm tờ giấy, mỗi em nối 1 phép tính với 1 kết quả. Tổ nào xong trước và đúng là tổ thắng cuộc.
Nghe.
Đặt tính rồi tính:
2 HS lên bảmg làm bài, các HS khác làm vào vỡ.
2 HS nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
Tính nhẫm.
HS làm bài (theo đúng kĩ thuật tính).
3 HS đọc chữa, mỗi HS đọc 1 cột.
3 HS nhận xét.
Điền dấu > < = vào ô trống.
2 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
1 HS nhận xét bài làm trên bảng.
1 HS đọc đề toán, các HS khác đọc thầm theo.
Cả lớp tham gia nêu tóm tắt (miệng)
1 HS trình bày bài giải lên bảng.
1 HS nhận xét bài giải của bạn.
Tự nhiên – Xã hội
TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
A.Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng mưa.
Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng mưa đối với đời sống con người.
Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới nắng , dưới mưa.
*GDBVMT: Thời tiết nắng, mưa, nĩng, rét là một yếu tố của mơi trường.
*GDBĐKH:Trời nắng, trời mưa là hiện tượng diễn ra của thời tiết.
*KNS: Kĩ năng ra quyết định nên và khơng nên làm gì khi trời nắng, trời mưa.Bảo vệ sức khoẻ của bản thân khi thời tiết thay đổi. Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập.
B.Đị dùng dạy học:
GV: Giấy to bằng bìa, giấy vẽ, bút vẽ.
HS: Vở bài tập TNXH
C.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Giờ trước chúng ta đã học bài gì? (Nhận biết cây cối và con vật)
Kể tên một số cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết. (1 HS đứng tại chỗ kể; các bạn khác nhận xét, bổ sung)
Kể tên một số con vật có ích, một số con vật có hại. (1 HS đứng tại chỗ kể; các bạn khác nhận xét, bổ sung)
GV nhận xét.
Dạy–Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em học bài “Trời năng, trời mưa” để biết các dấu về trời nắng, trời mưa.
Ghi tựa bài.
2/ Phát triển bài:
* Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
 Mục đích: HS nhận biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
 Cách tiến hành:
 Bước 1: 
Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ bìa to và nêu yêu cầu: Các em hãy dán tất cả các tranh, ảnh sưy tầm được theo 2 cột: Một cột là các tranh ảnh về trời nắng, một cột là các tranh ảnh về trời mưa và cùng nhau thảo luận các vấn đề sau:
+Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa?
+Khi trời nắng, bầu trời và những đám mây như thế nào?
*KNS: Kĩ năng ra quyết định nên và khơng nên làm gì khi trời nắng, trời mưa.Bảo vệ sức khoẻ của bản thân khi thời tiết thay đổi.
 Bước 2:
 Gọi đại diện các nhóm mang SGK lên chỉ vào từng trang và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
*GDBVMT: Thời tiết nắng, mưa, nĩng, rét là một yếu tố của mơi trường.
*GDBĐKH:Trời nắng, trời mưa là hiện tượng diễn ra của thời tiết.
 Bước 3:
Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm sưu tầm.
Tuyên dương nhóm sưu tầm nhiều tranh, giới thiệu hay.
Kết luận: Tóm tắt lại các đặt điểm khi trời nắng, trời mưa.
* Thảo luận cách giữ sức khỏe khi nắng, khi mưa.
 Mục đích: HS có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi trời nắng, trời mưa.
 -GV nêu yêu cầu HS quan sát 2 hình ở trong SGK và trả lời câu hỏi trong đó:
+Tại sao khi đi trời nắng bạn phải đội mũ, nón?
+Để không bị ướt khi đi trời mưa bạn phải làm gì?
Gọi một số HS lên nói câu trả lời.
3/Kết luận:
 Vẽ tranh:
 Bước 1: Cho HS vẽ tranh miêu tả trời nắng hoặc trời mưa. (HS làm việc cá nhân)
 Bước 2: Thu một số tranh vẽ đẹp tuyên dương trước lớp.
Nghe.
HS làm việc theo nhóm, dán các tranh của mình mang đến vào tờ bìa và nói với nhau nghe các dấu hiệu về trời nắng ,trời mưa.
Lần lượt từng em mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
Các nhóm treo tờ bìa dán tranh của nhóm trước lớp và giới thiệu với các bạn trong lớp:
+1 Em giới thiệu về các bức tranh.
+1 em mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng.
+1 em mô tả bầu trời và những đám mây khi trời mưa.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
HS làm việc theo cặp, từng đôi quan sát các hình ở trang 63 SGK và nói cho nhau nghe câu trả lời.
HS làm việc cả lớp: Một số bạn nói, một số bạn khác nghe-nhận xét-bổ sung.
HS kết luận:
+Khi đi trời nắng phải đội mũ nón để không bị ốm.
+Khi đi trời mưa, phải mặc áo mưa để không bị ướt, bị cảm.
Thứ năm ngày..tháng.năm..
Chính tả
MÈO CON ĐI HỌC
A.Mục đích, yêu cầu:
- Nhìn bảng chép lại đúng 6 dòng đầu Bài thơ mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 – 15 phút.
Điền đúng chữ r, d hay gi, vần in vào chỗ trống. 
Bài tập (2) a hoặc b.
- Cẩn thận khi làm bài.
B.Đị dùng dạy học:
Bảng phụ viết 8 dòng thơ đầu bài “Mèo con đi học” và các bài tập.
Tranh của bài “Mèo con đi học”.
C.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
 Cho HS viết bảng con các từ tiết học trước: buộc tóc, chuột đồng, túi kẹo, quả cam.
 Dạy-Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Giới thiệu bài:
Treobức tranh bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Nói: Hôm nay lớp mình sẽ chép bài”Mèo con đi học”.
Ghi tựa bài.
2/ Phát triển bài:
* Hướng dẫn HS tập chép.
Treo bảng phụ gọi HS đọc bài.
Gọi HS lên bảng viết từ khó viết các bạn vừa nêu.
Chỉnh sửa nếu có HS viết sai.
Yêu cầu HS chép bài vào vở.
Soát lỗi: 
- NX một số vở của HS sau đó nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2a: Diền chữ r, d hay gi
Gọi HS đọc yêu cầu.
Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
 Bài tập 2b: Điền vần iên hay in?
 Tiến hành tương tự bài tập 2a
 Đáp án: Đàn kiến đang đi.
 Ông đọc bảng tin.
- Nhận xét chữa bài.
3/ Kết luận:
Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
Dặn HS nhớ các qui tắc chính tả vừa viết.
Những em viết bài có nhiều lỗi, về nhà viết lại bài chính tả.
HS trả lời.
Nghe.
3 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ.
HS tìm từ khó viết và nêu từ khó viết.
1 HS viết trên bảng, các em khác viết trên bảng con.
HS chép chính tả vào vở.
Đổi vở cho nhau để soát lỗi.
HS tự ghi số lỗi ralề vở.
HS đọc yêu cầu.
3 HS trả lời:
+Thầy giáo dạy học.
+Bé nhảy dây.
+Đàn cá rô lội nước.
3 HS lên bảng điền chữ vào bài tập trên bảng phụ. Dưới lớp điền vào vở bài tập.
Toán
 CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ (Tr 161 SGK)
A.Mục đích, yêu cầu:
Biết tuần lễ có 7 ngày, Biết tên các ngày trong tuần, Biết đọc thứ ngày tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày.
Bài tập cần làm bài 1, 2, 3.
Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần.
B.Đị dùng dạy học:
 Một quyển lịch bóc hằng ngày và một thời khóa biểu của lớp.
C.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng làm bài tập. (HS chỉ được nhẩm phép tính)
 Điền dấu > < =
 64 – 4   65 – 5 42 + 2   42 + 2
 40 – 10   30 – 20 43 +45   54 + 35
- Chữa bài: Nhận xét 
 Dạy–Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Giới thiệu bài:
Hằng ngày đi học các em có xem lịch không? Hôm nay các em sẽ được hướng dẫn xem lịch.
Ghi tựa bài.
2/ Phát triển bài:
* Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày.
Treo lịch lên bảng , chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay hỏi: Hôm nay là thứ mấy?
- Gọi HS nhắc lại: 
* Giới thiệu về tuần lễ:
Cho HS đọc hình vẽ trong SGK giới thiệu tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba,. . . . ., thứ bảy và nói: “Đó là các ngày trong tuần”.
GV nói tiếp: Một tuần lễ có 7 ngày: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
GV hỏi: Một tuần lễ có mấy ngày?
* Giới thiệu về ngày trong tháng:
Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu?
* Luyện tập:
 Bài 1:
Yêu cầu HS nhắc lại các ngày trong tuần.
Hỏi: Trong một tuần lễ em phải đi học những ngày nào? và được nghỉ ngày nào?
Hỏi: Một tuần lễ em đi học mấy ngày? nghỉ mấy ngày?
Em thích ngày nào trong tuần? tại sao?
 Bài 2:
Cho HS xem tờ lịch của ngày hôm nay . GV hỏi để hướng dẫn HS:
+Hôm nay là thứ mấy?
+Hôm nay là ngày bao nhiêu? Tháng mấy?
 Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS lần lượt chuyền tay nhau: Đọc thời khóa biểu.
GV đi quan sát, hướng dẫn HS viết.
3/ Kết luận:
 Trò chơi: Thi đọc nhanh và đúng :Thứ- Ngày- Tháng trên 1 tờ lịch đã bóc.
 Cách chơi: HS tự chọn 1 tờ lịch trong số các tờ lịch được úp trên bàng và đọc nhanh thứ ngày tháng trong tờ lịch đó. Sau khi 1 HS đọc xong, Ban giám khảo kiểm tra lại và công bố điểm thưởng. (BGK là 3 HS của 3 tổ cử ra)
Nghe.
- Hôm nay là thứ năm.
Hôm nay là ngày thứ năm.
HS trả lời- một vài em nhắc lại.
HS tự tìm ra số chỉ ngày và trả lời.
HS nhắc lại.
HS trả lời.
HS làm bài vào vở bài tập.
Đi học 5 ngày, nghỉ 2 ngày.
HS trả lời theo ý mình:.
HS trả lời.
HS làm bài vào vở bài tập.
Đọc thời khóa biểu của lớp em.
Viết thời khóa biểu vào vở.
Thứ sáu ngày..tháng.năm..
Toán
 CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (Tr 162 SGK)
A.Mục đích, yêu cầu:
Biết cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ, cộng trừ nhẫm, nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm.
- Phát triển tư duy toán học
B.Đị dùng dạy học:
 Đồ dùng phục vụ luyện tập.
C.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_30.doc