Giáo án lớp 1 tuần 30 (tiếp theo)

Ổn định lớp:

2/Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh đọc bài “ Chú công” và trả lời câu hỏi

- H :Lúc mới chào đời chú công trống có bộ lông màu gì? Chú đã biết làm động tác gì?(.Nâu gạch và chú có động tác:xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt)

- H :Sau hai, ba năm đuôi chú Công có màu sắc như thế nào?(.Đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu. hàng trăm viên ngọc lóng lánh)

3/Bài mới:

 

doc 25 trang Người đăng haroro Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 tuần 30 (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viết các vần và từ vào bảng con.
Hát múa.
Lấy vở tập viết
Đọc bài trong vở.
Tập tô các chữ hoa 
Tập viết các vần, các từ.
4/Củng cố: 
-Thu chấm – Nhận xét.
-Trò chơi: Thi viết (Thi viết đẹp)
5/Dặn dò: 
-Viết bài
__________________________________
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(trừ không nhớ )
I Mục tiêu:
 Bước đầu giúp HS :
Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ )trong phạm vi 100 (dạng65-30 và 36 - 4).
II. Chuẩn bị:Các bó , mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời .
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:: 
Gọi học sinh lên bảng làm bài. 
44
 +23 +33
 78 77 
Lúc đầu :15 cm.
Sau đó :14 cm.
Tất cả :... cm.
	Giải 
	Số cm con sên bò được là:
	15 + 14 = 29 (cm)
	Đáp số: 29 cm
3/Bài mới :
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:Phép trừ trong phạm vi 100(trừ không nhớ)
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ ( không nhớ ).
a/Trưởng hợp phép trừ có dạng 57-23
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên các que tính.
-Hướng dẫn học sinh lấy 57 que tính (gồm 5 bó chục que tính và 7 que tính rời) xếp 5 bó que tính ở bên trái, 7 que tính rời ở bên phải .
Nói và viết vào bảng: có 5 bó, viết 5 ở cột chục, 7 que rời viết 7 ở cột đơn vị.
-Lấy tiếp 23 que tính (gồm 2 bó chục que tính và 3 que tính rời) xếp 2 bó que tính ở bên trái, 3 que tính rời ở bên phải 
Nói và viết vào bảng: có 2 bó, viết 2 ở cột chục, 3 que rời viết 3 ở cột đơn vị. 
-Hướng dẫn học sinh tách các bó que tính với nhau được 3 bó và 4 que rời, viết 3 ở cột chục, viết 4 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.
-Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ.
-Nói: Để làm tính trừ dạng 57 – 23.
Ta đặt tính:
-Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
-Viết dấu trừ(–) .
-Kẻ vạch ngang.
Tính:(Từ phải sang trái)
 57 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
 -23 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
 34
-Như vậy 57 – 23 = 34.
-Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.
*Nghỉ giữa tiết:
* Hoạt động 2: Thực hành.
-Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.(Lần lượt theo từng phần từ a đến b)
+Chú ý:
-Kiểm tra kỹ năng làm tính trừ trong phạm vi 10 của học sinh để học sinh nhận thấy làm tính trừ(không nhớ) trong phạm vi 100 thực chất là làm tính trừ(theo từng cột dọc trong phạm vi 10.
+Lưu ý các trường hợp xuất hiện số 0: 35 – 15, 59 – 53, 56 – 16, 94 – 92 và 42 – 42. 
-Cần biết, chẳng hạn 06 là kết quả của phép trừ theo cột dọc của 59 – 53, kết quả của phép tính này bằng 6, chữ số 0 ở bên trái chữ số 6 cho biết hiệu của các số chục bằng 0, không cần viết chữ số 0 cũng được vì 06 và 6 giá trị bằng nhau.
-Ơû câu b lưu ý kiểm tra xem học sinh đặt tính có đúng không rồi mới chuyển sang làm tính.
-Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
Khi chữa bài nên tập cho học sinh giải thích vì sao viết S vào ô trống.
-Bài 3: Nêu đề toán. Cho học sinh nêu tóm tắt bằng lời rồi ghi lên bảng.
-Chữa và nhấn mạnh để giải bài toán ta phải thực hiện phép tính 64-24
Nhắc đề: cá nhân
Thao tác trên que tính theo sự chỉ dẫn của giáo viên.
Lấy 57 que tính xếp 5 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải.
Lấy 23 que tính xếp 2 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải phía dưới các bó que tính và que tính rời đã được xếp trước.
Tách các bó que tính và que tính rời vào với nhau.
Theo dõi và nêu cách làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc lại cách trừ.
Múa hát.
Lấy sách giáo khoa.
Tự làm rồi chữa bài.
Nêu yêu cầu, làm và chữa bài.
Trong bài này các kết quả sai đều do làm tính sai.
Tóm tắt:
Có: 64 trang.
Đọc: 24 trang.
Còn lại: ... trang?
Bài giải
Số trang Lan còn phải đọc là:
64 – 24 = 40 (trang).
Đáp số: 40 trang.
4/Củng cố: 
Thu chấm – Nhận xét bài
5/Dặn dò: 
Về ôn bài. Tập làm các bài tập “Phép trừ trong phạm vi 100(không nhớ)”
___________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 30: TRỜI NẮNG VÀ TRỜI MƯA
I.Mục tiêu :
- NhËn biÕt vµ m« t¶ ë møc ®é ®¬n gi¶n cđa hiƯn t­ỵng thêi tiÕt :n¾ng ,m­a. .
- BiÕt c¸ch ¨n mỈc vµ gi÷ g×n søc khoỴ trong nh÷ng ngµy n¾ng m­a
II. Chuẩn bị: 
-Sưu tầm ranh ảnh về trời nắng ,trời mưa 
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ - H : Kể các bộ phận của con muỗi? ( . Đầu, chân, cánh, chân)
- H : Muỗi là con vật có ích hay có hại? ( . Có hại đốt hút máu, truyền bịnh)
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ trời nắng, trời mưa
- Chia lớp thành 3 – 4 nhóm
- Phân loại tranh đã sưu tầm.
- Gọi lần lượt mỗi HS lên nêu dấu hiệu của trời nằng trời mưa
- Yêu cầu đại diện của các nhóm đem tranh ảnh về trời nắng, trời mưa đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp
- Kết luận : 
+ Khi trời nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo 
+ Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời 
 Nghỉ giữa tiết.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS quan sát SGK
- Thảo luận các câu hỏi
- Kết luận :
+ Đi dưới trờ nắng phải đội mũ, nón để không bị ốm 
+ Đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa, đội nón, che dù để không bị ướt
- Phân loại tranh trời nắng, trời mưa
- Vừa nói, vừa chỉ vào tranh
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhắc lại ý bên.
 Múa hát.
 Quan sát các hình vẽ bài 30.
 Thảo luận : Hình nào cho biết trời nắng, hình nào cho biết trời mưa. (H1: Trời nắng; H2 : Trời mưa)
+ Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải nhớ đội mũ, nón? (  để không bị ốm)
+ Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa ta phải làm gì? (. Đội nón, mặc áo mưa)
3. Củng cố : Khi đi dưới trời nắng , trời mưa ta phải làm gì? ( . Đội nón, mũ,mặc áo mưa .. )
- Chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa”
4. Dặn dò : Ôn bài, làm vở bài tập TNXH.
__________________________
Thø t­ ngµy th¸ng n¨m 2010
TËp ®äc
MÈO CON ĐI HỌC 
I. Mục tiêu:
§ọc trơn cả bài .§äc đúng các tõ ng÷ : buồn bực , kiếm cớ , cái đuôi , cừu . b­íc ®Çu biÕt nghỉ hơi ë cuèi mçi dßng th¬, khỉ th¬ .
- HiĨu néi dung bµi MÌo con l­êi häc kiÕm cí nghØ ë nhµ ; cõu do¹ c¾t ®u«I khiÕn mÌo ph¶I sỵ ®i häc .
Tr¶ lêi c©u hái 1,2 (sgk) .
II. Chuẩn bị:
- Vẽ phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc ;
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Gọi học sinh đọc bài “Chuyện ở lớp” và trả lời câu hỏi:
H:Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?( Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con...)
H:Mẹ nói gì với bạn nhỏ?(Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể.Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn)
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
-Giới thiệu bài, ghi đề bài : “Mèo con đi học”
* Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm , tìm các tiếng trong bài có vần ưu. 
Giáo viên gạch chân ,yêu cầu HS phân tích, đánh vần tiếng: cừu 
- Giáo viên gạch chân các từ .
-Yêu cầu HS đọc từ :cừu, buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, be toáng.
-Giảng từ :
 +Buồn bực là buồn và khó chịu .
 +Kiếm cớ là tìm lý do. 
 +Be toáng là kêu ầm ĩ.
-Luyện đọc các từ
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu . 
-GV chỉ bảng từng câu thơ.
-Luyện đọc không theo thứ tự.
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Chỉ thứ tự
*Nghỉ giữa tiết : 
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài 
-Gọi học sinh luyện đọc từng đoạn thơ: +Mèo con....tôi ốm.
+Cừu....đi học thôi.
-Luyện đọc cả bài
-GV đọc mẫu toàn bài.
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố 
H :Tìm tiếng, từ có vần ưu, có vần ươu 
Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng có vần ưu, vần ươu .
-Treo tranh
-Gọi học sinh gắn câu thích hợp với bức tranh.
H:Trong câu: Cây lựu vừa bói quả tiếng nào có vần ưu?
H :Trong câu: Đàn hươu uống nước suối.Tiếng nào có vần ươu?
-Hướng dẫn học sinh phân biệt giữa ưu và ươu.
- Gọi HS thi đọc cả bài . 
* Nghỉ chuyển tiết 
* Tiết 2 : 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng. 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa .
-Gọi học sinh đọc cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm ( tìm trong bài có mấy dòng thơ).
- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp dấu chấm, dấu phẩy .
-Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
* Nghỉ giữa tiết :
* Hoạt động 3 :Luyện đọc và tìm hiểu bài 
-Gọi học sinh đọc : Từ đầu...tôi ốm..
H: Tại sao Mèo con lại thấy buồn bực?
H: Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? 
-Gọi HS đọc :Cừu mới be toáng...hết
H :Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay?
-Gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
-Luyện đọc thuộc bài thơ
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc bài thơ
-GV xoá dần bài trên bảng.
* Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 4 : Luyện nói
-Hướng dẫn HS thực hành hỏøi – đáp theo mẫu trong SGK 
-Chủ đề:Hỏi nhau: Vì sao bạn thích đi học?
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận .
Nhắc đề: cá nhân
Đọc thầm và phát hiện các tiếng có vần ưu: cừu 
Cá nhân . 
Cá nhân , nhóm
Cá nhân
Cá nhân
nhóm, tổ
Hát múa
Cá nhân.
Cá nhân
Đồng thanh.
HS tìm và viết vào băng giấy .
cứu mạng, bưu điện, cửu chương,bướu cổ, con hươu, bươu đầu, chai rượu...
Sáng nay, em ra bưu điện gửi thư cho bố.
Tại quầy bán hàng có rất nhiều rượu ngon
Một học sinh lên gắn câu vào tranh thích hợp:
Cây lựu vừa bói quả.
Đàn hươu uống nước suối.
lựu
hươu
2 em đọc, lớp nhận xét .
Múa hát .
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm, bài có 10 dòng thơ
Đọc cá nhân, nhóm, tổ .
Hát múa.
Cá nhân
Vì ngày mai phải đến trường đi học
Cái đuôi tôi ốm.
Cá nhân.
Thấy Mèo lười học Cừu la toáng lên và hứa sẽ chữa lành cho Mèo, bằng cách cắt đuôi Mèo, thấy bị cắt đuôi Mèo sợ quá đành phải đi học.
Đọc cá nhân.
Đồng thanh
Hát múa.
Các nhóm thảo luận với nhau với hình thức hỏi – đáp.
H:Trong tranh 2,vì sao bạn thích đi học
Đ :Vì ở trường được học hát.
H :Vì sao bạn thích đi học?
Đ:Tôi thích đi học vì ở trường có nhiều bạn.Còn bạn vì sao bạn thích đi học?
-Mỗi ngày được học một bài mới nên tôi rất thích đi học...
4/ Củng cố: 
-Thi đọc đúng, diễn cảm : 2 em đọc.
-Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
-Học thuộc bài thơ,tập trả lời câu hỏi.
__________________________________
ĐẠO ĐỨC
Tiết 36: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG 
I Mục tiêu:
- KĨ ®ù¬c lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người .
- Nªu ®­ỵc mét vµi viƯc lµm ®Ĩ bảo vệ c©y vµ hoa nơi công cộng
- Yªu thiªn nhiªn ,thÝch gÇn gịi víi thiªn nhiªn.
 Biết bảo vệ cây và hoa ë tr­êng ,ë ®­êng lµng ngâ xãm vµ nh÷ng nơi công cộng kh¸c ;BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n cïng thùc hiƯn. 
II.Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức 1 .
- Bài hát “Ra chơi vườn hoa “(nhạc và lời :Văn Tấn ).
III/ Hoạt động dạy và học
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ: )
-Khi nào thì nói lời chào hỏi ? (... lúc gặp nhau)
-Khi nào thì nói lời tạm biệt ? (... lúc chia tay)
3/Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
*Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (qua tranh).
-Đàm thoại theo các câu hỏi: 
+Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên các em có thích không ?
+Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không ?
+Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì ?
Kết luận:
+Cây và hoa làm cho cuôc sống thêm đẹp, không khí thêm trong lành, mát mẻ.
+Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn.
+Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
*Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1.
-Làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
+Các bạn nhỏ đang làm gì ?
+Những việc làm đó có tác dụng gì ?
Kết luận:
Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận theo bài tập 2.
-Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận từng đôi một.
+Các bạn đang làm gì ?
+Em tán thành những việc làm nào ? Tại sao ?
-Cho học sinh tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh.
Kết luận:
+Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng.
+Bẻ cành, đu cây là hành động sai.
Nhắc đề : cá nhân
Quan sát.
...
...
... em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa.
Nhắc lại kết luận.
Tưới cây, rào cây,...
Nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành.
Nhắc lại kết luận
Múa, hát.
Thảo luận.
 Phá hại cây 
Khuyên ngăn, nhắc nhở bạn không phá hại cây, làm cho môi trường thêm đẹp và trong lành.
Tô màu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Nhắc lại kết luận
4/Củng cố: 
H: Cây và hoa giúp cho cuộc sống chúng ta điều gì ? ( Cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ)
5/Dặn dò: 
-Về ôn bài. 
-Thực hành bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
_________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu :
BiÕt ®Ỉt tÝnh , làm tính trừ tÝnh nhÈm các số trong phạm vi 100.(trừ không nhớ ).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
Các hoạt động:Khởi động: Hát.
Hoạt động 1 :Hướng dẫn hs làm bài tập1, 2 ,3,
Bài 1: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .Lưu ý kiểm tra xem đặêt tính có đúng không rồi mới chuyển sang làm tính .
- Có thể gọi HS nhắc lại “kĩ thuật “trừ (không nhớ )các số có hai chữ số .
Bài 2: - Cho HS tự làm bài rồi sửa bài .
- Với HS giỏi GV có thể yêu cầu giải thích kết qủa tính nhẩm .
Bài 3: Gv hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở vế trái , sau đó ở vế phải , rồi diền dấu thích hợp vào ô trống .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài 4
Bài 4: - Cho Hs tự nêu đề toán , tự tóm tắt rồi giải bài toán .Gv chữa bài .
- Chú ý rèn luyện kĩ năng viết tóm tắt bài toán và kĩ năng trình bày bài giải .
Hoạt đông 3 : Củng cố 
Bài 5: Gv có thể tổ chức thành trò chơi “Nối với kết quả đúng “.HS thi đua làm bài nhanh .
-Dăn hs học bài ở nhà 
___________________
Thø n¨m ngµy th¸ng n¨m 2010
TẬP ĐỌC 
NGƯỜI BẠN TỐT 
I. Mục tiêu:
§ọc trơn cả bài .§äc đúng các tõ ng÷ : liền , sửa lại , nằm , ngượng nghịu. b­íc ®Çu biÕt nghỉ hơi ë chç cã ®Êu c©u.
HiĨu néi dung bµi ; Nơ vµ Hµ lµ nh÷ng ng­êi b¹n tèt ,lu«n giĩp ®ì b¹n rÊt hån nhiªn vµ vµ ch©n thµnh . 
Tr¶ lêi c©u hái 1,2 (sgk) 
II. Chuẩn bị: Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nói ;
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Mèo con đi học” .
H: Mèo con định kiếm cớ gì để trốn học?(Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học).
H: Vì sao Mèo con lại đồng ý đi học?(Cừu nói muốn nghỉ học thì phải cắt đuôi).
3/ Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
Tiết 1: 
*Cho HS xem tranh. 
H : Tranh vẽ gì ? 
-Giới thiệu bài, ghi đề bài : Người bạn tốt.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
-Yêu cầu học sinh đọc thầm + tìm các tiếng trong bài có vần ut,uc.
- Giáo viên gạch chân các tiếng : bút, Cúc.
-Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc : bút, Cúc .
-Yêu cầu HS đọc từ :bút, Cúc, liền, nằm, ngượng nghịu.
- Giáo viên gạch chân các từ .
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ :
-Giảng từ : 
+ Chỉ không thứ tự .
+ Chỉ thứ tự .
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu . 
- Chỉ thứ tự câu. 
- Chỉ không thứ tự.
-Chỉ thứ tự.
* Nghỉ giữa tiết 
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài 
- Chỉ thứ tự đoạn.
- Hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng chậm rãi, khoan thai. 
- Luyện đọc cả bài .
- Giáo viên đọc mẫu .
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố 
H :Tìm tiếng, từ có vần uc, có vần ut .
-Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng có vần uc, vần ươu .
-Treo tranh
-Gọi học sinh gắn câu thích hợp với bức tranh.
H:Trong câu: Hai con trâu húc nhau tiếng nào có vần uc?
H :Trong câu: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.Tiếng nào có vần ut?
-Hướng dẫn học sinh phân biệt giữa uc và ut.
- Gọi HS thi đọc cả bài . 
* Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa 
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm 
-Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy và câu hỏi.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu, đoạn, cả bài.
*Hoạt động 3 :Tìm hiểu bài.
-Hướng dẫn học sinh nhìn vào phần câu hỏi.
-Gọi các nhóm tự hỏi và trả lời.
-GV nhận xét, bổ sung thêm
*Nghỉ giữa tiết:
* Hoạt động 4 :Luyện nói.
-Luyện nói theo chủ đề: Hỏi nhau: kể với nhau về người bạn tốt. Gọi các nhóm lên trình bày.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận.
-Hướng dẫn HS chơi trò chơi”Hỏi đáp”
Người bạn tốt.
Nhắc đề:cá nhân.
Theo dõi
Đọc thầm và phát hiện tiếng có vần uc,ut(Bút, Cúc)
Phân tích tiếng bút có âm b đứng trước vần ut đứng sau, dấu sắc trên âm u: Cá nhân. 
Đánh vần : bờøø – ut – bút – sắc – bút cá nhân.
hân tích tiếng Cúc có âm c đứng trước, vần uc đứng sau, dấu sắc trên âm u:cá nhân.
Đánh vần : cờ – uc – Cúc – sắc – Cúc cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc nối tiếp :cá nhân 
Cá nhân
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ.
Cá nhân
Đọc đồng thanh
Hoa cúc, hạnh phúc, bút bi, cao vút,...
Hoa cúc rất thơm, ...
Diều bay cao vút, ...
2 nhóm thi viết từ.
Tiếng húc có vần uc.
Tiếng ut có vần ut.
2em đọc, cả lớp nhận xét.
Hát múa.
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm.
Đọc cá nhân.
Đọc đồng thanh.
Trả lời câu hỏi theo từng nhóm : 1em hỏi, 1em trả lời.
H: Hà hỏi mượn bút ai đã giúp Hà?
Đ:... Nụ cho Hà mượn.
H: Bạn nào giúp Cúc đeo cặp.
Đ: ... Hà
H: Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
Đ: ... là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
Hát múa.
Nêu yêu cầu kể về 1 người bạn tốt của em.
Trình bày:Cá nhân.
Thảo luận nhóm 2. 
 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời:
Nhiều cặp HS thực hành hỏi – đáp.
4/ Củng cố: 
-Thi đọc đúng, diễn cảm : 2 em đọc.
-Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
-Tập đọc hay và tập trả lời câu hỏi.
___________________
TOÁN 
Tiết 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ 
I. Mục tiêu:
- BiÕt tuÇn lƠ cã 7 ngµy ,biÕt tªn c¸c ngµy trong tuÇn ; biÕt ®äc thø ,ngµy th¸ng trªn tê lÞch bãc h»ng ngµy.
II. Chuẩn bị:
Một quyển lịch bóc hằng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp .
III. Các hoạt động:Khởi động : Hát
Kiểm tra bài: Cá nhân 3 HS . CL làm BT trắc nghiệm. Nhận xét.
âHoạt động 1 : – Gv giùới thiệu cho Hs quyển lịch bóc hằng ngày
GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
“ Hôm nay là thứ mấy ?”HS trả lời , ví dụ :” hôm nay là thứ hai “
- Gọi vài hs nhắc lại : ” hôm nay là thứ hai “
 – Gv cho HS đọc hình vẽ trong sgk ( hoặc mở từng tờ lịch ) giới thiệu tên các ngày chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu , thứ bảy và nói :”Đó là các ngày trong một tuần lễ .Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm, thứ sáu , thứ bảy “.
- Gọi vài hs nhắc lại :” Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật , thứ hai , , thứ ba , thứ tư , thứ năm, thứ sáu , thứ bảy”
 – Sau đó Gv tiếp tục chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi :” Hôm nay là ngày bao nhiêu ?”
Hs phải tự tìm ra số chỉ ngày và trả lời , chẳng hạn :” Hôm nay là ngày 16 “
- Gọi vài HS nhắc lại :” Hôm nay là ngày 16”
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Gv yêu cầu HS phải trả lời được : Trong một tuần lễ phải đi học vào những ngày nào , được nghỉ ngày nào ?
Sau đó tự làm bài và

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 TUAN 30 CKT TR.doc