Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Nguyễn Phi Tuấn - Trường tiểu học Ea Bá

A/. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau bài học giúp HS hiểu được:

Cần bào vệ hoa và cây nơi công cộng vì chúng có nhiều ích lợi như: Làm cho không khí trong lành.

- Để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng,các em cần trồng cây, tưới cây, mà không được làm hại,gây hư hỏng đến chúng như trèo cây, bẻ cành ,hái hoa lá dẫm đạp lên chúng

2. Kỹ năng: Thực hiện được những quy định về bảo vệ hoa và cây nơi công cộng,biết chăm sóc,bảo vệ cây hoa,cây xanh (ở nhà mình và nơi công cộng).

3. Thái độ: HS Có thái độ tôn trọng,yêu quý hoa và cây nơi công cộng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vở BT đạo đức l.

- Gv chuẩn bị nội dung để giới thiệu về nơi công cộng như :tranh :Vườn hoa ở Công viên,ở đường phố.

C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Nguyễn Phi Tuấn - Trường tiểu học Ea Bá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp tục rèn ý thức tập viết đúng độ cao các con chữ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu các chữ hoa,các vần và các từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Bảng kẻ sẵn để hướng dẫn mẫu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
I. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Gọi hs lên bảng viết từ: con sóc,quần soóc
- Y/c hs ở lớp cho hs viết chữ hoa L
- Nhận xét và ghi điểm.
II. Bài mới:
1. GT nội dung bài tập viết:
2. HD hs tô chữ hoa O,Ô,Ơ,P:
- Cho hs quan sát lần lượt từng chữ hoa;GV nêu số nét,kiểu nét của mỗi con chữ.
- GV tô khan theo quy trình viết từng chữ hoa.
- Cho hs viết lại từng chữ hoa trên bảng con.
(Riêng chữ O hoa không cần viết trên bảng con).
=> Nhận xét và chữa lỗi cho hs.
3. HD viết vần,từ ngữ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ và các vần sẽ viết theo thứ tự.
- Cho hs nhận xét về độ cao của các con chữ,viết mẫu lên bảng.
- Y/c hs viết lại vào bảng con.
- Nhận xét ,chữa lỗi cho hs.
4. Thực hành:
- GV nhắc lại cách ngồi viết đúng tư thế,trình bày bài trong vở
- Đến từng bàn theo dõi hs tô chữ hoa sao cho đúng quy trình. Viết vần và từ ngữ ƯD vào vở.
- Thu bài ½ số vở hs trong lớp để chấm và nhận xét chung.
III. Củng cố,dặn dò:
* Trò chơi: “Thi viết nhanh,đúng,đẹp”
-Cho đại diện 3 nhóm thi viết từ: Thuộc bài.
-Thời gian : 1 phút.
-Theo y/c đại diện nhóm nào thắng được tuyên dương
-2 hs lên bảng
-Cả lớp viết bảng con.
-Quan sát,ghi nhớ quy trình tô.
-Cả lớp viết bảng con.
-Các nhân đọc lần lượt:
từng vần,từng từ.
-Nêu độ cao các con chữ-Quan sát mẫu viết.
-Giơ bảng để GV kiểm tra.
-Cả lớp viết bài theo mẫu trong vở Tập viết 1 tập 2.
-3 hs thi viết.
(ở lớp cổ vũ cho bạn).
-Bình chọn bạn viết đẹp.
Bảng con.
Mẫu chữ hoa OP.
-GV vừa tô,vừa nêu quy trình.
-Viết theo mẫu chữ trên bảng.
-Mẫu chữ trong vở tập viết ½.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
 CHUYỆN Ở LỚP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Chép lại chính xác khổ thơ cuối bài: “Chuyện ở lớp”.
- Điền đúng vần uôc hay uôt? Chữ c hay k?
2. Kỹ năng: Biết cách trình bày thể thơ 5 chữ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 3 của bài “ Chuyện ở lớp” và các bài tập 2,3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
I. K.T.B.C (5 phút):
- Cho hs lên bảng chữa bài tập:
“ Điền chữ ng hay ngh?
- Y/c hs ở lớp viết chữ cần điền: ngôi,nghe,
nghề theo tổ.
- Nhận xét ,ghi điểm.
II. Bài mới:
1. G.T.B: Nêu nhiệm vụ,y/c bài học (1 phút):
2. HD hs tập chép (10 phút):
- Cho hs đọc khổ thơ chép sẵn trên bảng.
- Y/c hs đọc thầm,nêu các tiếng ,từ dễ viết sai.
- Gv đọc lại các tiếng đó y/c hs viết lại vào bảng con.
=> Nhận xét,chữa lỗi cho hs .
 NGHỈ GIỮA TIẾT
* HD hs chép bài vào vở:
-Trình bày bài vào giữa trang vở,đầu mỗi dòng thơ đều phải viết chữ hoa; Viết dấu hỏi chấm (?) cuối dòng thơ 4.
-Cho hs chép bài vào vở.
* Soát bài:
Đọc chậm từng dòng thơ,y/c hs dùng bút chì để gạch chân các lỗi,chữa lỗi ra lề vở.
- Sau mỗi lần đọc,hỏi: Có sai lỗi nào không?
- Chấm bài cho hs và nhận xét chung.
3. Chữa bài tập chính tả:
Bài 2: Điền vần uôc hay uôt?
- Cho hs nêu y/c bài tập ; Gv hd cách làm bài.
- Y/c hs giở vở bài tập trang 44-chữa bài vào vở
(Kết hợp gọi 1 hs lên bảng chữa bài).
- Gọi hs nhận xét bài của bạn,GV công nhận và ghi điểm cho hs.
Bài 3: Điền chữ c hay k ?
- Cho 2 hs lên bảng chữa bài theo 2 cột.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn và chữa bài.
- Cho hs nêu quy tắc chính tả : K+ i,e,ê.
III. Củng cố,dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài học: Cách trình bày bài thơ trong vở. Nhắc lại quy tắc chính tả.
- Nhận xét giờ học,Y/c hs viết lại bài nếu chưa viết được.
-Mỗi tổ viiets 1 từ cần điền.
-2 hs đọc nội dung bài tập chép.
-Nêu: vuốt tóc,nổi,nghe,ngoan
-Quan sát bài mẫu trên bảng.
-Cả lớp chép bài.
-Soát lỗi,dùng chì gạch chân các lỗi, ghi ra lề vở.
-1 hs nêu y/c của bài tập
-Cả lớp chữa bài vào vở
-2 hs lên bảng,ở lớp làm bài vào vở.
1 hs nêu quy tắc chính tả.
HS không nêu được ,GV chỉ ra các tiếng khó,đọc lại cho hs viết vào bảng con.
-Theo dõi hs trong quá trình chép.
-GV hd cách làm, gọi hs làm mẫu.
-Nhiều hs nhắc lại QT chính tả.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(Trừ không nhớ)-Tiếp theo.
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Bước đầu giúp hs :
 Biết làm tính trừ trong phạm vi 100 (dạng 65-30 và 36-4).
2. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
 - Nêu cách thực hiện phép trừ (kĩ thuật làm tính).
3. Thái độ: Thực hiện đặt tính chính xác,làm tính đúng kỹ thuật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Hình vẽ các bó chục que tính và một số que tính rời.
- Phiếu bài tập 1,2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
I. K.T.B.C (5 phút):
- Gọi hs lên bảng làm tính :
 67 56 47
 - - -
 22 16 47
- Cho hs làm vào bảng con phép tính 74-11
- Nhận xét,ghi điểm cho hs .
II. Bài mới:
* G.T.B: Chúng ta đã biết cách trừ theo cách đặt tính thông thường.Giờ học hôm nay sẽ học một số cách “trừ nhẩm” qua bài học: Phép trừ
1. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 
65 - 30 =
* Bước 1: Thao tác trên que tính:
- Cho hs lấy 65 que tính,rồi bớt đi 30 que tính.
Hỏi còn bao nhiêu que tính?
- Sau đó y/c hs quan sát trên bảng (hình vẽ các bó que tính và số que tính rời) ,trả lời câu hỏi:
+ Có mấy chục và mấy đơn vị?
+ Bớt đi mấy chục và mấy đơn vị?
- Ghi bảng các chi tiết trong khung (chục,ĐV).
=> Vậy 65 - 30 còn lại bao nhiêu que tính?
- Ta làm phép tính gì? Lấy số nào trừ số nào?
- Ghi bảng : 65-30 =
* Bước 2: G.T kĩ thuật làm tính :
- Đặt tính: + Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng với chục .
+ Viết dấu trừ. 65
 30
+ Kẻ vạch ngang. 35
-Tính (từ phải sang trái)- Nêu cách tính.
=> Vậy 65 - 30 = 35.
- Gọi hs nhắc lại cách trừ như trên.
=> KL:Đây là phép trừ : Một số trừ đi số tròn chục. Cách nhẩm: Lấy số chục trừ đi số chục,số đơn vị giữ nguyên.
2. G.T Cách làm tính trừ dạng: 36 - 4 =
- Cho hs thực hiện theo các bước như trên
=> KL: Đây là phép trừ chỉ bớt đi số đơn vị,số chục giữ nguyên.
3. Thực hành:
* Bài 1: Tính:
- Cho hs nêu y/c bài tập.
- Lưu ý cho hs : Viết các số sao cho thẳng cột.
- Phát phiếu bài tập cho hs tự chữa bài.
- Chữa bài trên bảng: Gọi hs nêu kết quả của từng phép tính.
* Bài 2: Đúng ghi đ,sai ghi s:
-Nêu y/c bài tập, cho hs tự chữa bài vào phiếu .
-Gọi hs nêu cần ghi chữ đ,s đối với phép tính nào?
* Bài 3: Tính nhẩm:
- Nêu cách nhẩm - Làm mẫu trên bảng.
+ Phần a: Một số trừ đi số tròn chục: Số ĐV giữ nguyên,trừ nhẩm các số chục với nhau.
+ Phần b: Số có hai chữ số trừ đi số có một chữ số: Lấy số ĐV trừ đi số ĐV, số chục giữ nguyên.
- Cho hs nêu lần lượt các kết quả từng phép tính.
III. Củng cố,dặn dò (2 phút):
- Hệ thống nội dung bài học,nhận xét giờ học.
- Y/c hs về nhà làm các bài tập trong VBT trang 48.
1 hs lên bảng.
-Đặt tính rồi tính.
-Thực hiện trên que tính
-Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
-1 hs nêu phép tính:
65 - 30.
-Quan sát cách đặt tính.
. 5 trừ 0 bằng 5,viết 5
. 6 trừ 3 bằng 3,viết 3.
-Cả lớp thực hiện theo các y/c của GV.
-Làm bài trong phiếu ,sau đó chữa bài miệng.
-Quan sát cách làm tính nhẩm.
-Cá nhân nêu kết quả từng phép tính.
Cùng hs thực hiện trên que tính.
-Quan sát hình vẽ,nêu số chục và số ĐV.
-Cho hs nhắc lại cách trừ theo cột dọc.
-GV đến bàn hs yếu để hd cách tính.
-CHỉ ra điểm sai cho hs thấy.
-Làm mẫu và cho hs làm tính nhẩm thử.
Thể dục
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
A. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ”. Y/c biết tham gia được vào trò chơi có kết hợp vần điệu.
- Tiếp tục chuyển cầu theo nhóm 2 người.Y/c tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
B. ĐịA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN:
-Sân tập hằng ngày,chuẩn bị 1 cầu/2 hs.
C. CÁC HOẠT ĐộNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
HTĐB
I. Phần mở đầu (10 phút):
- Nhận lớp,phổ biến nội dung ,y/c bài học.
- Cho hs chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc,sau đó đi thường theo vòng tròn-hít thở sâu.Kết hợp động tác giơ tay lên cao (hít vào),buông tay xuống (thở ra).
- Cho hs đứng tại chỗ xoay các khớptheo nhịp đếm,mỗi động tác 1 lần * 8 nhịp.
II. Phần cơ bản (18 phút):
1. Cho hs chơi trò: “ Kéo cưa lừa xẻ”.
- Cho hs đọc thuộc vần điệu.
- Sau đó cho hs 2 hàng quay mặt vào nhau-Tạo thành các đội tự nhiên.
=>Y/c hs kết hợp đọc vần điệu và chơi trò chơi.
- Nhận xét khi hs chơi, chọn cặp hs chơi tốt thực hiện lại cho cả lớp quan sát.
- Cho cả lớp thực hiện lại 2,3 lần.
2. Tâng cầu theo nhóm 2 người:
-cho hs chọn nhóm tự do- chuyển cầu.
-GV theo dõi ,nhận xét qua trò chơi.
III. Phần kết thúc (7 phút) :
* Cho hs đi thường theo nhịp với 2 hàng dọc.
- Cho hs tập các động tác : “ Vươn thở,Điều hoà”
- GV hệ thống bài học,nhận xét sự cố gắng của hs.Y/c hs chưa biết thực hiện trò chơi về nhà ôn lại .
* * * * *.
* * * * *.
 *
-Đứng theo đội hình vòng tròn.
-Đồng thanh đọc thuộc vần điệu.
-Chơi trò chơi có kết hợp vần điệu.
-Cả lớp thực hiện 3 lần .
-Chơi tự do theo nhóm.
-Thực hiện theo nhịp đếm của GV.
- Gọi hs lên trước lớp làm mẫu cùng GV 1,2 lần.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
MÈO CON ĐI HỌC
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- HS đọc trơn cả bài.
 - Ôn vần ưu,ươu:
 - Hiểu nội dung bài:Bài thơ kể chuyện Mèo con lười học,kiếm có nghỉ ở nhà.Cừu dọa cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ nữa.
2. Kỹ năng:
- Phát âm đúng các tiếng khó: buồn bực,kiếm cớ,cái đuôi,cừu.Nghỉ hơi sau dấu chấm hỏi.
- Tìm tiếng trong bài có vần ưu,ươu.
- Nói câu chứa tiếng có vần ưu,ươu.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ: Chịu khó đi học,không nên kiếm cớ để nghỉ học như bạn Mèo.
B. Đồ DÙNG DẠY-HỌC:
Tranh minh hoạ cho bài học sử dụng trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
HTĐB
I. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Cho hs đọc bài thơ : Chuyện ở lớp,trả lời câu hỏi: Mẹ muốn em bé kể chuyện gì?
- Nhận xét và ghi điểm.
II. Bài mới:
1. G.T.B: Các em vừa học bài thơ “ Chuyện ở lớp”,giờ học hôm nay các em được 1 bài thơ khác nữa nói về chuyện đi học,nhưng là chuyện đi học của một chú Mèo. Các em cùng tìm hiếu qua bài đọc: Mèo con đi học.
2. HD hs luyện đọc:
a. Đọc mẫu toàn bài (1 lần)
b. HS luyện đọc:
* Đọc tiếng,từ:
- Cho hs đọc các từ:buồn bực,kiếm cớ,cái đuôi,be toáng.( y/c hs nêu cấu tạo tiếng : buồn,kiếm,đuôi,cừu).
-> Kết hợp giải nghĩa từ:
+ Buồn bực: Buồn và khó chịu.
+ Kiếm cớ: Tìm lí do.
+ Be toáng: Kêu to lên,và không có sự thật.
+ Cái đuôi (ốm): Đuôi bị bệnh.
* Đọc câu:
- Cho hs đọc lần lượt từng câu thơ.
-> Theo dõi và sửa lỗi phát âm cho hs.
* Đọc đoạn,cả bài:
- Cho hs đọc từng khổ thơ theo cá nhân,nhóm.
- Cuối cùng cho hs khá đọc cả bài rồi ĐT đọc lại. bài.
 NGHỈ GIỮA TIẾT
3. Ôn các vần: ưu,ươu:
a. Tìm tiếng trong bài có vần ưu. 
Nêu: Vần cần ôn là vần ưu,ươu.
b. Nói câu chứa tiếng có vần ưu,ươu:
- Cho hs đọc câu mẫu trong SGK. 
+Gắn tranh minh hoạ lên bảng, cho hs nhận xét tranh trước khi đọc câu.
III. Củng cố:
- Cho hs đọc đồng thanh cả bài 1 lần.
-2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
Lắng nghe.
-Nhắc lại đầu bài.
-Theo dõi bài đọc trên bảng.
-Cá nhân đọc lần lượt các từ và nêu cấu tạo tiếng do GV y/c.
Sau đó ĐT đọc lại tất cả các từ. 
-Cá nhân đọc từng câu,
Một số em đọc nhắc lại
Các câu: khó như:
Mèo conbực,Cừu mới toáng,Cắt đuôi
hết,Cắt đuôi? ấy chết!
-Nêu: Cừu.
-2 hs đọc 2 câu,tìm trong câu tiếng chứa vần ưu,ươu
Xem tranh minh hoạ.
-HD yếu đánh vần các từ.
-Hs yếu đọc lại các câu 1,2 lần.
GV đọc mẫu,
 ----------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
 MÈO CON ĐI HỌC (Tiếp theo)
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
HTĐB
1. Tìm hiểu bài đọc:
- Cho hs đọc 4 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi:
“Mèo kiếm cớ gì để trốn học?”
- Cho hs đọc tiếp 6 dòng thơ cuối,trả lời câu hỏi:
“Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay?”
- Cho hs khá đọc cả bài. 
Y/c hs nêu: Qua bài đọc em có thể kể lại câu chuyện của Mèo con như thế nào?
2. Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho hs đọc ĐT nhiều lần.GV xoá dần các chữ trong 1 dòng thơ. 
3. Luyện nói:
- Cho hs nêu Đề tài luyện nói là gì?
- Y/c hs nhận xét tranh vẽ số 4,5: Nội dung vẽ gì? (Tập hát,tập vẽ).
- GV nêu câu mẫu: 
Hỏi: Vì sao bạn thích đi học?
Đáp: Tôi thích đi học vì được học vẽ. /Được học nhiếu bài hát
-3 hs đọc,1 hs trả lời câu hỏi.
-3 hs đọc,1 hs trả lời câu hỏi.
-2 hs khá đọc,cả lớp theo dõi trong SGK.
TL: Mèo con lười đi học nên giả vờ bị ốm.
-Đọc thuộc lòng bài thơ
-1 hs nêu: Vì sao bạn thích đi học?
-2 cặp hs nói theo mẫu của GV.
HS yếu nhắc lại câu trả lời.
GV đặt câu mẫu,hs nhắc lại.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán
 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Giúp hs:
- Củng cố về làm tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).Tập đặt tính rồi tính.
- Tập làm tính nhẩm (với các phép trừ đơn giản).
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng giải toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV chuẩn bị phiếu bài tập 1,2,3 (giảm bớt dòng 2).
- Phiếu thảo luận nhóm bài 4.
- 3 bảng phụ ghi nội dung bài tập 5.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
HTĐB
I. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Cho hs chữa bài tập:
 a) 69 55 b) 98 - 90 =
 - 50 -55 67 - 7 = 
- Ở lớp làm vào bảng con 57 - 50 = 
- Nhận xét và ghi điểm cho hs.
II. Bài mới (27 phút):
* HDHS làm các bài tập trong SGK.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Cho hs nêu y/c bài tập - HD cách làm bài.
- Phát phiếu bài tập, y/c hs chữa bài vào phiếu.
(kết hợp gọi 1 hs lên bảng chữa bài).
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn rồi đối chiếu bài của mình.
-> GV nhận xét chung.
Bài 2: Tính nhẩm: 
- Cho hs nêu y/c bài tập.
- Cách nhẩm: 
+ Dạng 1: Số có hai chữ số trừ đi số có một chữ số- Ta lấy số ĐV trừ nhẩm với nhau,số chục giữ nguyên.
+ Dạng 2: Trừ đi một số tròn chục.Lấy số chục trừ cho nhau,số ĐV giữ nguyên. 
+ Dạng 3: Trừ 2 số bằng nhau.
- Y/c hs làm bài vào phiếu bài tập.
- Chữa bài : Gọi hs nêu kết quả theo từng cột tính.
(Ghi kết quả vào các phép tính).
Bài 3: 
- Cho hs nêu y/c bài tập.
- HD: THực hiện phép tính trước rồi so sánh kết quả 2 vế.
- Y/c hs tự chữa bài vào phiếu bài tập.
-Gọi hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho hs.
Bài 4: Giải toán:
-GV đọc bài toán 1 lần,gọi 2 hs đọc lại bài toán
-Hỏi: Bài toán đã cho biết gì? Hỏi gì?
(kết hợp ghi tóm tắt lên bảng).
- Cho hs thảo luận nhóm trính bày bài giải, như:
 Số bạn nam là:
 35 - 20 = 15 (bạn)
 Đáp số: 15 bạn.
Bài 5: Nối (theo mẫu):
- GV làm mẫu 76-5-> 71
- Y/c mỗi tổ 2 hs thi tiếp sức.
 Theo dõi các nhóm chơi.
- Nhận xét và tổng kết trò chơi.
III. Củng cố ,dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét ưu,nhược điểm của hs qua tiết học.
- Giao bài về nhà: Các bài trong vở bài tập Toán trang 49.
2 hs lên bảng.
-Cả lớp làm bài trong bảng con.
-Nêu: Đặt tình rồi tính
-Cả lớp làm bài (8 phút)
-Nhận xét bài của bạn.
-1 hs nêu y/c bài tập.
-Quan sát các phép tính.
-Cả lớp tự chữa bài.
-3 hs nêu kết quả 3 cột tính.
-Nêu: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
-Tính kết quả của:
35-5 và 35-4
43+3 và 43-3
trả lời câu hỏi,tìm lời giải bài toán.
-Quan sát mẫu.
-Thi tiếp sức (ở lớp cổ vũ bạn chơi).
-GV đến từng bàn để HD hs cách đặt tính.
-Khi nêu kết quả cần nêu cả phép tính.
VD:
 65-5=50
* GT dòng 2.
-Thời gian chơi: 2 phút
 --------------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
2. Kỹ năng : Hs thực hiện được các động tác phụ hoạ.
B. GV CHUẨN BỊ:
1. Hát chuẩn xác bài ca,chú ý hát đúng các âm luyến láy.
2.Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ:
 - Nhún chân bước tại chỗ,tay vung tự nhiên với 3 câu hát 1,2,3.
 - Lắng nghe chim hót: Giơ hai tay sau hai vành tai như lắng nghe,nghiêng đầu sang phải rồi sang trái-Thực hiện trong câu hát 4.
 - Vỗ tay: Vỗ tay theo phách -Thợc hiện trong câu hát 5.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
HTĐB
* Hoạt động 1: 
Ôn tập bài hát :Đi tới trường (15 phút).
1. Cho cả lớp hát lại bài 2 lần.
- Nhận xét ,sửa sai cho hs -Cho hs hát lại chỗ sai.
- Gv hát mẫu những chỗ có dấu luyến,láy,cho cả lớp hát lại.
- Mời 2 hs hát cả bài.
2. Cho hs hát nối tiếp các câu theo nhóm (kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm).
- Nêu y/c: 
+ Nhóm 1: Hát câu 1,nhóm 2 hát câu 2,nhóm 3 hát câu 3. Cả lớp hát câu 4,5.
- Cho hs từng tổ gõ đệm và hát cả bài.
* Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ: (18 p.)
1. GV làm mẫu động tác.
2.Cho cả lớp thực hiện động tác.-Nhận xét,sửa sai cho hs.
3. Cho hs biểu diễn trước lớp:
- Y/c 1 nhóm thực hiện (vận động phụ hoạ)
- Sau đó cho hs tự biểu diễn.
* Hoạt động tiếp nối: Dặn dò (2 phút):
- Cho cả lớp hát lại cả bài kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhắc hs tiếp tục tự ôn ở nhà về các bài hát đã học.
-ĐT hát 2 lần.
-Các nhóm đều gõ đệm theo phách.
-Cả lớp hát 1 lần.
-Quan sát và thực hiện theo GV.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Chính tả
MÈO CON ĐI HỌC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Chép lại đúng 8 dòng thơ đầu của bài thơ Mèo con đi học.
- Điền đúng chữ r,d hay gi?
2. Kỹ năng:
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi :
+ 8 dòng thơ đầu của bài thơ Mèo con đi học.
+ Nội dung bài tập 2b.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
HTĐB
I. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
-Cho hs viết bảng con từ: Vuốt tóc.
-Kết hợp kiểm tra vở của hs viết ở nhà bài hôm trước.
-Nhận xét và ghi điểm cho hs.
II. Bài mới:
1.GTB: Nêu y/c ,nội dung bài tập chép.
2. HD hs tập chép (8 phút):
-Cho hs đọc 8 dòng thơ trên bảng phụ.
-Y/c các nhóm đọc thầm và thảo luận tìm những chữ dễ viết sai.
(nếu hs không tìm được,GV nêu bổ sung các từ dễ viết sai )
- Gv hd viết đúng,VD: buồn= b+ uôn+ thanh \
(không viết buồng)
+Kiếm: k+ iêm+thanh /(không viết k thành c).
-Đọc từng tiếng khó,y/c hs viết lại vào bảng con.
-Kiểm tra,nhận xét và chữa lỗi cho hs.
 NGHỈ GIỮA TIẾT
3. HD hd chép bài vào vở (15 phút):
* Nêu: Trình bày bài vào giữa trang vở - Đầu mỗi dòng thơ đều phải viết hoa chữ cái đầu dòng- Viết dấu (:) ở cuối dòng thơ 3,5 - Dấu (!) ở cuối dòng thơ thứ 8.
* Khi viết cần ngồi đúng tư thế.
-Cho hs chép bài vào vở.
-Đến từng bàn theo dõi ,kịp thời uốn nắn những hạn chế của hs.
* Soát bài: (Nhắc hs dùng bút chì gạch chân tiếng đã viết sai,ghi số lỗi ra lề vở).
-Đọc chậm từng dòng thơ,đánh vần tiếng khó để hs soát lỗi.
-Kiểm lỗi: Cho hs nêu số lỗi của mình,hỏi:
Ai không sai lỗi nào?,Ai sai 1 lỗi?,Ai sai 2 lỗi,Ai sai 3 lỗi?...
* Nhận xét: Qua kiểm lỗi thấy: Cóbạn không sai lỗi nào,bạn sai 1 lỗi,
-Chấm bài của 6 hs,ghi điểm và nhận xét chung.
4. Hd hs làm bài tập chính tả (5 phút):
-Treo bảng phụ,cho hs nêu y/c bài tập.
-Cách làm: Xem nội dung từng tranh vẽ,điền chữ r,d hay gi vào chỗ chấm.
-Y/c hs làm bài vào phiêú bài tập.
* Chữa bài:
-Gọi lần lượt 3 hs,nêu: tranh 1 vẽ gì?
Điền chữ gì vào chỗ chấm?
=> Ghi bảng chữ cần điền,hỏi hs : Ai làm đúng như bạn?
-Các tranh 2,3 thực hiện tương tự như tranh 1.
III. Củng cố,dặn dò (2 phút):
-Gv hệ thống nội dung bài học.
-Nhận xét việc học của hs qua giờ học (tuyên dương sự cố gắng của hs,nêu những tồn tại cần khắc phục).
-Giao bài về nhà: Ai viết sai nhiếu lỗi về nhà nhìn SGK chép lại,làm các bài tập trong vở bài tập TV trang 45,46.
-1 hs lên bảng,ở lớp viết bảng con.
- 2hs đọc bài tập chép.
-Đại diện 3 nhóm nêu: buồn,kiếm,cừu ,toáng,cắt đuôi
-Theo dõi cách viết đúng trên bảng.
-Viết tiếng khó,đọc lại các tiếng.
-Nhìn bài mẫu trên bảng.
-Cả lớp chép bài vào vở
-Dùng chì để gạch chân các lỗi sai.
-Giơ tay theo số lỗi của mình.
-Nêu: Điền chữ r,d hay gi?
-Nêu nội dung tranh và chữ cần điền.
Bảng con.
Bổ sung các tiếng khó.
HD hs viết các từ khó vào bảng con.
Đến từng bàn giúp hs viết đúng tư thế
-Tranh minh hoạ cho bài tập.
 Tuần 30 Tiết 2: Toán
 CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
A. Mục tiêu:
 Sau bài học,giúp hs:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: Ngày và tuần lễ.Nhận biết 1 tuần có 7 ngày.
+ Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật,thứ hai,thứ ba,thứ tư
+ Biết đọc thứ,ngày,tháng trên một tờ lịch bóc hằng ngày.
- Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc công việc cá nhân)trong tuần.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Một quyển lịch bóc hằng ngày.
- Sử dụng các tấm bìa ghi các ngày trong tuần.
- Bảng phụ ghi thời khoá biểu lớp em.
C. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H.T đặc biệt
I.K.T.B.C (5 phút):
-Cho hs lên bảng chữa bài tập 3 dòng 2 của tiết trước.
-Kết hợp kiểm tra vở bài tập của hs làm ở nhà.
-Nhận xét và ghi điểm.
II. Bài mới:
1. GT quyển lịch bóc hằng ngày (10 phút)
Gắn quyển lịch lên bảng,chỉ vào tờ lịch hôm nay,hỏi: “ Hôm nay là thứ mấy?”
-Đính lên bảng các tấm bìa có ghi ngày: Chủ nhật,thứ hai,thứ bathứ bảy.
-Gọi hs đọc tất cả tên các ngày trên bìa.
=> KL: Đó là các ngày trong tuần lễ. “Một tuần lễ có 7 ngày là: Chủ nhật,thứ hai,thứ ba,...
* Chỉ tiếp vào tớ lịch ngày hôm nay,hỏi: “Hôm nay là ngày bao nhiêu?”
=> Kết luận và liên hệ: Hôm nay là thứ năm ngày 17 như cô thường ghi trên bảng hằng ngày.
-Cho hs nhắc lại: “Hôm nay là thứ năm ngày 17”
 NGHỈ GIỮA TIẾT
2. Thực hành: Hướng dẫn hs làm các bài tập trong SGK (18 phút):
Bài 1: Cho hs trả lời các câu hỏi:
a) Em đi học vào các ngày:thứ hai,.
b)Em được nghỉ các ngày:..
Hỏi thêm:Như vậy 1 tuần lễ em đi học mấy ngày?Em được nghỉ mấy ngày
Bài 2:
-HD hs liên tưởng tờ lịch bóc và tấm bìa ghi ngày hôm nay,giới thiệu lại:
“ Hôm nay là thứ năm ngày 17 tháng 4,Các em đọc tờ tiếp theo để biết ngày mai là thứ mấy,ngày mấy,tháng mấy ?
-Chữa bài: Y.c hs nêu thứ,ngày,tháng hôm nay và ngày mai.
Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp em.
HD cách đọc,đọc mẫu- Cho hs đọc thứ tự các ngày trong tuần gồm những môn học nào?
III. Củng cố,dặn dò (2 phút):
- Cho hs nhắc lại: Một tuần lễ có mấy ngày?
Em đi học mấy ngày,em được nghỉ mấy ngày?
-Nhận xét giờ h

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 30 CKTKN.doc