Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Mai Thị Ngọc Sương - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh

I.Mục tiêu:

-Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngư: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.

-Hiểu được nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?

_Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)

*HSKT: Đọc , viết chữ a,ô

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Mai Thị Ngọc Sương - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g con các tiếng hay viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần uôt hoặc uôc.
Điền chữ c hoặc k.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Buộc tóc, chuột đồng.
Túi kẹo, quả cam.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Tập viết:
TÔ CHỮ HOA : O, Ô, Ơ,P
I.Mục tiêu:-Giúp HS tô được chữ hoa O, Ô, Ơ.,P
	-Viết đúng các vần uôc, uôt, các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2.( Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần).
*HSKT: Viết chữ a,o
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: O, Ô, Ơ đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa O, Ô, Ơ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: uôc, uôt, chải chuốt, thuộc bài.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ O, Ô, Ơ.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ O, Ô, Ơ.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa O, Ô, Ơ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
*HSKT: Viết chữ o,a
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
TN-XH:
TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA
I.Mục tiêu : 
 -Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
 -Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa
II.Đồ dùng dạy học:
	-Một số tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
-Hình ảnh bài 30 SGK. Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Muỗi thường sống ở đâu ?
Nêu tác hại do bị muỗi đốt ?
Khi đi ngủ bạn thường làm gì để không bị muỗi đốt ?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài.
	Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dấu hiệu của trời nắng, trời mưa qua bài học “Trời nắng, trời mưa”.
Hoạt động 1 : Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
Mục đích: Học sinh nhận biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to và nêu yêu cầu:
Dán tất cả những tranh ảnh đã sưu tầm được theo 2 cột vào bảng sau và cùng nhau thảo luận các vấn đề sau:
Tranh ảnh về trời nắng
Tranh ảnh về trời mưa
Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa?
Khi trời nắng, bầu trời và những đám mây như thế nào?
Khi trời mưa, bầu trời và những đám mây như thế nào?
Cho học sinh thảo luận theo nhóm 8 em và nói cho nhau nghe các yêu cầu trên.
Bước 2: Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên, chỉ vào tranh và nêu theo yêu cầu các câu hỏi trên. Gọi học sinh các nhóm khác nhận xét bạn và bổ sung.
	Nếu hôm đó trời nắng hay trời mưa giáo viên có thể hỏi thêm: Hôm nay là trời nắng hay trời mưa: Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?
Giáo viên kết luận:
	Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, 
	Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kính, không có Mặt Trời, những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt mọi vật, 
Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức khoẻ khi nắng, khi mưa:
MĐ: Học sinh có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi nắng, khi mưa.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động.
Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 2 em, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Yêu cầu các em quan sát 2 hình ở SGK để trả lời các câu hỏi trong đó.
Tại sao khi đi nắng bạn nhớ đội nón, mũ?
Để không bị ướt khi đi dưới mưa, bạn phải làm gì?
Bước 2: Thu kết quả thảo luận:
Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Két luận: 
Khi đi trời nắng phải đội mũ nón để không bị ốm.
Khi đi trời mưa phải mang ô, măïc áo mưa để không bị ướt, bị cảm.
4.Củng cố : 
Cho học sinh vẽ tranh miêu tả trời nắng, trời mưa.
Liên hệ thực tế: Nếu hôm đó trời nắng hoặc mưa, giáo viên hỏi xem trong lớp ai thực hiện những dụng cụ đi nắng, đi mưa.
Tuyên dương các em mang đúng.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn giữ gìn sức khoẻ khi đi nắng, đi mưa.
Học sinh nêu tên bài học.
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh dán các tranh ảnh vào giấy kẻ ô phân loại tranh rồi thảo luận theo nhóm.
Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu trời đen, không có nắng (trời mưa)
Bầu trời trong xanh, có mây trắng, nhìn thấy ông mặt trời, 
Bầu trời u ám, nhiều mây, không thấy ông mặt trời, 
Học sinh chỉ và nêu theo tranh.
Học sinh nói theo thực tế bầu trời hôm đang học bài này.
Học sinh nhắc lại.
Thảo luận theo nhóm 2 em học sinh.
Để khỏi bị ốm.
Mang ô, mang áo mưa.
Học sinh nêu, những học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Các nhóm khác tranh luận và bổ sung, đi đến kết luận chung.
Học sinh vẽ tranh theo yêu cầu của bài.
Học sinh tự liên hệ và nêu những ai đã mang đúng dụng cụ khi đi nắng, đi mưa.
Thực hành khi đi nắng, đi mưa.
Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2011
ÂM NHẠC:
OÂN TAÄP BAØI HAÙT 
ÑI TÔÙI TRÖÔØNG
I.Muïc tieâu:
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
 II.Chuaån bò cuûa GV:
Nhaïc cu ïñeäm, goõ. 
Maùy nghe baêng nhaïc maãu.
 III.Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu:
1.OÅn ñònh toå chöùc, nhaéc HS söûa tö theá ngoài ngay ngaén
2.Kieåm tra baøi cuõ: 
3, Baøi môùi 
Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp Baøi haùt Ñi tôùi tröôøng 
Cho HS nghe giai ñieäu baøi haùt . Hoûi teân baøi haùt, xuaát xöù baøi haùt .
GV höôùng daãn HS oân haùt theo nhieàu hình thöùc .
GV höôùng daãn HS haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï 
Môøi HS leân bieåu dieãn tröôùc lôùp .
GV nhaän xeùt ( coù theå môøi HS nhaän xeùt)
Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï vaø bieåu dieãn 
Höôùng daãn haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï 
Caâu 1,2,3: Chaân böôùc nhö ñoäng taùc daäm chaân taïi choã , tay ñaùnh ñeàu . Caâu 4 hai tay ñöa leân sau tai nhö ñang laéng nghe, chaân nhuùn, nghieâng ñaàu sang traùi, sang phaûi theo nhòp 
Môøi HS leân bieåu dieãn tröôùc lôùp 
Cuûng coá – daën doø:.
GV cuûng coá baèng caùch cho caû lôùp ñöùng leân haùt vaø voã tay theo phaùch cuûa baøi haùt moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc
GV nhaän xeùt , daën doø ( thöïc hieän nhö caùc tieát tröôùc )
HS ngoài ngay ngaén, chuù yù laéng nghegiai ñieäu .Traû lôøi caâu hoûi .
HS oân laïi baøi haùt Ñi tôùi tröôøng .
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daûy, toå.
+ Haùt caù nhaân
Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo nhòp, phaùch, tieát taáu lôøi ca.
HS haùt keát hôïp vaän ñoäng theo höôùng daãn 
HS thöïc hieän theo yeâu caàu
HS laéng nghe 
HS ghi nhôù
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
-biết đặt tính và làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100( không nhớ).
-Làm bài tập 1,2,3,5
*HSKT: Viết số 3
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài:
Bài 4: Về nhà làm
Bài 5: GV tổ chức cho 2 nhóm thi, mỗi nhóm 3 em
4.Củng cố, dặn dò:Gọi một số em nêu lại cách thực hiện phép trừ 2 số trong phạm vi 100
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
3em lên bảng làm
Học sinh nhắc lại.
Đặt tính rồi tính:
45-23 57-31 72-60 70-40 66-25
65 - 5= 60 65- 60 = 5 65 – 65 = 0
> 35 – 5 35-4 43+3 43-3
< 
= 30 – 20 40-30 31+42 41+32
76 - 5 40+14
68 -14 11+21
42 – 12 60+11
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Thực hành ở nhà.
Tập đọc:
BÀI: MÈO CON ĐI HỌC.
I.Mục tiêu:
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : buồn bực , kiếm cớ, cái đuôi, cứu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài ;Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học .
-Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
*HSKT: Viết chữ o,ô
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Chuyện ở lớp” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
Gọi 2 học sinh viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con: vuốt tóc, đứng dậy.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng hồn nhiên, nghịch ngợm. Giọng mèo chậm chạp, vờ mệt mỏi, kiếm cớ đuôi ốm để trốn học. Giọng Cừu to, nhanh nhẹn, láu táu. Giọng mèo hốt hoảng sợ bị cắt đuôi). Tóm tắt nội dung bài.
-Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Buồn bực: (uôn ¹ uông), cái đuôi: (uôi ¹ ui), cừu: (ưu ¹ ươu)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu thế nào là buồn bực? 
Kiếm cớ nghĩa là gì?
Be toáng là kêu như thế nào?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Đọc theo vai: 1 em đọc dẫn chuyện, 1 em vai Cừu, 1 em vai Mèo.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ưu, ươu.
Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ưu ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu ?
Bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc ươu?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm  .
 Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau: Vì sao bạn thích đi học
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về những lý do mà thích đi học.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
Các em có nên bắt chước bạn Mèo không? Vì sao?
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần để thuộc lòng bài thơ, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con: vuốt tóc, đứng dậy.
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Buồn bực: Buồn và khó chịu.
Kiếm cớ: Kiếm lí do để trốn học.
Be toáng: Kêu lên ầm ĩ.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 2 em, đọc cả bài thơ.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đóng vai và đọc theo phân vai.
Các nhóm thực hiện đọc theo phân vai.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Cừu. 
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Ưu: Cửu Long, cưu mang, cứu nạn, 
Ươu: Bướu cổ, sừng hươu, bươu đầu, 
2 học sinh đọc câu mẫu trong bài:
Cây lựu vừa bói quả.
Đàn hươu uống nước suối.
Các em thi đặt câu nhanh, mỗi học sinh tự nghĩ ra 1 câu và nêu cho cả lớp cùng nghe.
2 em đọc lại bài thơ.
Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học.
Cừu nói: Muốn nghỉ học thì phải cắt đuôi, Mèo vội xin đi học ngay.
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên. Ví dụ:
Hỏi: Trong tranh 2, vì sao bạn Hà thích đi học?
Trả: Vì ở trường được học hát.
Hỏi: Vì sao bạn thích đi học?
Trả: Tôi thích đi học vì ở trường có nhiều bạn. Còn bạn vì sao thích đi học?
Trả: Mỗi ngày được học một bài mới nên tôi thích đi học.
Nhiều học sinh khác luyện nói.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Chúng em không nên bắt chước bạn Mèo Vì bạn ấy muốn trốn học.
Thực hành ở nhà.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Toán:
BÀI: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I.Mục tiêu : 
-Biết tuần lễ 7 ngày ,biết tên các ngày trong tuần ;biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.
-Làm bài tập:1,2,3.
*HSKT: Viết số 1,2
II.Đồ dùng dạy học:
-1 cuốn lịch bóc hàng ngày và 1 bảng thời khoá biểu của lớp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp.
Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
	45 – 23 	 	66 – 25 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh quyển lịch bóc hằng ngày (treo quyển lịch trên bảng), chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
Hôm nay là thứ mấy?
Gọi vài học sinh nhắc lại.
Giáo viên cho học sinh nhìn tranh các tờ lịch trong SGK và giới thiệu cho học sinh biết các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ bảy.
Một tuần lễ có 7 ngày là các ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ bảy.
Chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu?
Cho học sinh nhìn tờ lịch và trả lời câu hỏi
Gọi vài học sinh nhắc lại.
Hướng dẫn học sinh thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được: trong 1 tuần lễ em đi học những ngày nào? Em nghỉ học những ngày nào?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh chép thời khoá biểu của lớp vào tập và đọc lại.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhắc lại các ngày trong tuần, nêu những ngày đi học, những ngày nghỉ học.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:
Số bạn nam là:
35 – 20 = 15 (bạn)
	Đáp số : 15 bạn nam
Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào bảng con.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh theo dõi các tờ lịch trên bảng lớp để trả lời câu hỏi của giáo viên:
Học sinh nêu theo ngày hiện tại.
 Nhắc lại.
Nhắc lại: Một tuần lễ có 7 ngày là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ bảy.
Học sinh nêu theo ngày hiện tại.
Nhắc lại.
Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy, chủ nhật.
Học sinh đọc và viết : Ví dụ:
Hôm nay là thứ hai ngày 9 tháng tư.
Học sinh tự chép thời khoá biểu của lớp mình và đọc cho cả lớp cùng nghe.
Nhắc lại tên bài học.
Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy, chủ nhật.
Thực hành ở nhà.
Chính tả (Tập chép):
BÀI : MÈO CON ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
-HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học; 24 chữ trong khoảng 10-15 phút .
- Điền đúng chữ r,d,gi vần in hoặc iên vào chỗ trống, 
*HSKT: Viết chữ a.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung 8 dòng thơ cần chép và các bài tập 2 và 3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài “Mời vào”.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm 6 dòng thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: buồn bực, kiếm cớ, be toáng, chữa lành.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (tập chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, tên riêng các con vật trong bài viết. Gạch đầu dòng các câu đối thoại.
Cho học sinh nhìn bảng từ hoặc SGK để chép lại 6 dòng thơ đầu của bài.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (bài tập 2a).
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại 8 dòng thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: 
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai:buồn bực,kiếm cớ,cắt...
Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép lại 6 dòng thơ của bài vào tập của mình.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài 3: Điền chữ r, d hay gi.
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 3 học sinh
Giải 
Bài tập 2a: 
Thầy giáo dạy học.
Bé nhảy dây.
Đàn cá rô lội nước.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
MĨ THUẬT: 
 XEM TRANH THIEÁU NHI VEÀ ÑEÀ TAØI SINH HOAÏT
I.MUÏC TIEÂU:
-HS làm quen , tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
-Biết cách quah sát , mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh .
_Chỉ ra bức tranh mình thích nhất.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC:
1.GV chuaån bò:
_Moät soá tranh thieáu nhi veõ caûnh sinh hoaït vôùi caùc noäi dung chuû ñeà khaùc n
Ví duï: tranh veõ veà caûnh sinh hoaït gia ñình, caùc hoaït ñoäng baûo veä moâi tröôøng, caûnh hoaït ñoäng trong caùc ngaøy leã hoäi v.v
_Tranh trong Vôû Taäp veõ 1
2.HS chuaån bò:
_Söu taàm tranh veõ cuûa caùc thieáu nhi veà ñeà taøi sinh hoaït
_Vôû Taäp veõ 1
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Giôùi thieäu tranh:
_GV giôùi thieäu moät soá tranh ñeå HS nhaän ra:
+Caûnh sinh hoaït trong gia ñình 
+Caûnh sinh hoaït ôû phoá phöôøng, laøng xoùm 
+Caûnh sinh hoaït trong ngaøy leã hoäi 
+Caûnh sinh hoaït ôû saân tröôøng trong giôø ra chôi 
2.Höôùng daãn HS xem tranh:
_GV giôùi thieäu tranh vaø gôïi yù ñeå HS nhaän ra:
+Ñeà taøi cuûa tranh 
+Caùc hình aûnh trong tranh.
+Saép xeáp caùc hình veõ (boá cuïc).
+Maøu saéc trong tranh.
_Daønh thôøi gian ít phuùt ñeå HS quan saùt tranh tröôùc khi traû lôøi.
_GV tieáp tuïc gôïi yù ñeå HS tìm hieåu kó hôn veà böùc tranh:
+Hình daùng ñoäng taùc cuûa caùc hình veõ.
+Hình aûnh chính (theå hieän roõ noäi dung cuûa böùc tranh) vaø caùc hình aûnh phuï (hoã trôï laøm roõ noäi dung tranh).
+Em coù theå cho bieát hoaït ñoäng treân tranh ñang dieãn ra ôû ñaâu? (ñòa ñieåm).
+Nhöõng maøu chính ñöôïc veõ trong tranh?
+Em thích nhaát maøu naøo treân böùc tranh cuûa baïn?
_Sau khi HS traû lôøi, GV boå sung. 
3.Toùm taét vaø keát luaän:
_GV heä thoáng laïi caùc caâu hoûi vaø nhaán maïnh: 
 Nhöõng böùc tranh caùc em vöøa xem laø tranh ñeïp. Muoán hieåu bieát vaø thöôûng thöùc ñöôïc tranh, caùc em caàn quan saùt ñeå ñöa ra nhöõng nhaän xeùt veà böùc tranh ñoù.
4.Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
_Nhaän xeùt chung tieát hoïc.
_Ñoäng vieân, khuyeán khích nhöõng HS coù yù kieán nhaän xeùt tranh.
5.Daën doø: 
_Veà nhaø chuaån bò quan saùt vaø nhaän xeùt tranh.
_Chuaån bò cho baøi hoïc sau: “Veõ caûnh thieân nhieân” 
+Böõa côm, hoïc baøi, xem ti vi,  
+Doïn veä sinh, laøm ñöôøng, 
+Ñaáu vaät, ñua thuyeàn, choïi gaø, choïi traâu, 
+Keùo co, nhaûy daây, chôi bi,  
_HS traû lôøi caâu hoûi
+HS töï ñaët teân cho böùc tranh
_HS traû lôøi caùc caâu hoûi.
Thủ công:
BÀI: CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 1)
I.Mục tiêu:	
-Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
-Cắt được các nan giấy . Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
-Dán được các nan giấy thành hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
	-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các ho

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1Tuan 30.doc