Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Đặng Thị Lan - Tiểu học hải Dương

I.Mục tiêu:

 -Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngư: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.

-Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

* Các KNS được gio dục trong bi

- Xác định giá trị .KN nhận thức về bản thân .KN lắng nghe tích cực,tư duy ph phn.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Đặng Thị Lan - Tiểu học hải Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùo viên và lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo đội hình vòng tròn và theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tập hợp thàng 4 hàng dọc quay mặt vào nhau, nghe giáo viên phổ biến cách chơi, xem các bạn làm mẫu.
Tổ chức chơi thành từng nhóm.
Các nhóm thi đua nhau.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bài thể dục, mỗi đôïng tác 2 x 8 nhịp.
Học sinh lắng nghe
Tiết 2:	 Chính tả 
CHUYỆN Ở LỚP
I.Mục tiêu:
-HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Chuyện ở lớp.( 20 chữ trong 10 phút ).
- Điền đúng vần uôt hoặc uôc, chữ c hoặc k.Bài tập 2, 3sgk.
*MTR; hs nhìn chép được bài chính tả 
	II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan; viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: 
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần uôt hoặc uôc.
Điền chữ c hoặc k.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai.
Tiết 3: Tập viết
TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ, P
Mục tiêu: Tô được chữ hoa O, Ô, Ơ,P
 -Viết đúng các vần uôc, uôt,ưu, ươu ; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài , con cừu, ốc bươu– chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
*MTR: hs kkvv viết được các vần , từ ngữ với m,ức độ chậm .
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: O, Ô, Ơ,P đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: uôc, uôt, chải chuốt, thuộc bài.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
GV viết mẫu và tô hướng dẫn hs tô
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ O, Ô, Ơ.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa O, Ô, Ơ,P trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Hs đưa tay tô theo hướng dẫn của GV
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
Tiết 4: Toán 
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ)
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Biết đặt tính,làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 dạng 65 –30 và36 – 4 
-Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
-HS làm bài tập 1,2 3 ( cột 1,3)
*MTR: hskkvh làm đựoc bài tập 1, 2
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ)
a. Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao tác trên que tính.
Hướng dẫn học sinh lấy 65 que tính (gồm 6 chục và 5 que tính rời), xếp 6 bó que tính bên trái, các que tính rời bên phải.
Cho nói và viết vào bảng con: Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị.
Tách ra 3 bó, khi tách cũng xếp 3 bó về bên trái phía dưới các bó đã xếp trước. Giáo viên vừa nói vừa điền vào bảng: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vị.
Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ dạng 65 – 30 .
Đặt tính:
Viết 65 rồi viết 30, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
	 65	5 trừ 0 bằng 5, viết 5
	 30	6 trừ 3 bằng 3, viết 3
	 35
Như vậy : 65 – 30 = 35
Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.
b. Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4 
Khi đặt tính phải đặt 4 thẳng cột với 6 ở cột đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 trừ 0 bằng 3, viết 3”.
	 36	6 trừ 4 bằng 2, viết 2
	 4	hạ 3, viết 3
	 32
Như vậy : 36 – 4 = 32
Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ
Học sinh thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài, Lưu ý: Cần kiểm tra kĩ năng thực hiện tính trừ của học sinh và các trường hợp xuất hiện số 0, chẳng hạn: 55 – 55 , 33 – 3 , 79 – 0, và viết các số thật thẳng cột.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh làm VBT, yêu cầu các em nêu cách làm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh.
Cho học sinh tự nhẩm và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Số trang sách Lan còn phải đọc là:
64 – 24 = 40 (trang)
	Đáp số : 40 trang sách
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lấy 65 que tính, thao tác xếp vào từng cột, viết số 65 vào bảng con và nêu: 
Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị.
Học sinh lấy 65 que tính tách ra 3 bó và nêu:
Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vị.
Học sinh đếm số que tính còn kại và nêu:
Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
Học sinh thực hành làm tính ở bảng con.
Đọc: 65 – 30 = 35
Nhắc lại: 65 – 30 = 35
Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 36 – 4 = 32
Nhắc lại: 36 – 4 = 32
Học sinh thực hành ở bảng con.
Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp.
66 – 60 = 6,	98 – 90 = 8, 
58 – 4 = 54,	67 – 7 = 60, 
Nêu tên bài và các bước thực hiện phép trừ (đặt tính, viết dấu trừ, gạch ngang, trừ từ phải sang trái).
Thực hành ở nhà.
Tiết 5: 	Aâm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
_HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
_HS thực hiện được các động tác phụ hoạ
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1.Hát chuần xác bài ca, chú ý hát đúng các âm luyến láy
2.Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Đi tới trường”.
a) Cả lớp hát lại bài 3, 4 lượt. Yêu cầu đúng giai điệu, đúng lời ca, thuộc bài.
b) GV làm mẫu những tiếng hát luyến láy 
c) Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp 
+Câu hát 1, 3
+Câu hát 2, 4
+Câu hát 5
 Trong khi hát, sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo.
Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ
 _Câu hát 1, 2 và 3
_Câu hát 4: “Nghe véo von chim hót hay”
_Câu hát 5: “Thật là hay hay!”.
*Củng cố:
_Cho HS hát biểu diễn
*Dặn dò: 
_Chuẩn bị: Học bài hát “Năm ngón tay ngoan”
_HS làm theo 
+Nhóm 1 
+Nhóm 2 
+Cả lớp cùng hát
_Nhún chân bước tại chỗ, tay vung tự nhiên
_Lắng nghe chim hót: Giơ 2 bàn tay sau 2 vành tay như lắng nghe; nghiêng đầu sang trái rồi sang phải nhịp nhàng
_Vỗ tay: Vỗ tay theo phách
_Một vài tốp ca lần lượt biểu diễn vừa hát vừa vận động phụ hoa
_Cả lớp gõ đệm bằng các nhạc cụ gõ.
********************************************************
Thứ tư ngày 6 / 4 / 2011
Nghỉ khối trưởng
*********************************************************
 Ngày soạn: 5/ 4/ 2010
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 7/ 4/ 2011
Tiết 1: 	Toán 
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I.Mục tiêu : Giúp học sinh 
-Biết tuần lễ có 7 ngày , biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư,  thứ bảy.
	-Biết đọc thứ, ngày tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày.Làm bài 1, 2,3 :
*MTR: hskkvh biết đựơc 1 tuần lẽ có 7 ngày , biết đọc các ngày trong tuần .II.Đồ dùng dạy học:
-1 cuốn lịch bóc hàng ngày và 1 bảng thời khoá biểu của lớp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
	45 – 23 	 	66 – 25 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh quyển lịch bóc hằng ngày (treo quyển lịch trên bảng), chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
Hôm nay là thứ mấy?
Gọi vài học sinh nhắc lại.
Giáo viên cho học sinh nhìn tranh các tờ lịch trong SGK và giới thiệu cho học sinh biết các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ bảy.
Một tuần lễ có 7 ngày là các ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ bảy.
Chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu?
Cho học sinh nhìn tờ lịch và trả lời câu hỏi
Gọi vài học sinh nhắc lại.
Hướng dẫn học sinh thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được: trong 1 tuần lễ em đi học những ngày nào? Em nghỉ học những ngày nào?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh chép thời khoá biểu của lớp vào tập và đọc lại.
4.Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại các ngày trong tuần, nêu những ngày đi học, những ngày nghỉ học.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào bảng con.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh theo dõi các tờ lịch trên bảng lớp để trả lời câu hỏi của giáo viên:
Học sinh nêu theo ngày hiện tại.
 Nhắc lại.
Nhắc lại: Một tuần lễ có 7 ngày là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ bảy.
Học sinh nêu theo ngày hiện tại.
Nhắc lại.
Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy, chủ nhật.
Học sinh đọc và viết : Ví dụ:
Hôm nay là thứ hai ngày 10 tháng tư.
Học sinh tự chép thời khoá biểu của lớp mình và đọc cho cả lớp cùng nghe.
Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy, chủ nhật.
Thực hành ở nhà.
Tiết 2,3; 	 Tập đọc 
NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: liền, sửa lại, mằm, ngượng nghịu. Tập đọc các đoạn đối thoại.
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu nội dung bài: Nhận ra cách cư xử ích kỉ của Cúc, thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt.
*MTR; hs đọc được 1 đoạn trong bài
*Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài 
- Xác định giá trị . KN ra quyết định . KN phản hồi , lắng nghe tích cực . KN tự nhận thức về bản thân . KN hợp tác .
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Mèo con đi học” và trả lời các câu hỏi SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (cần đổi giọng khi đọc các câu đối thoại)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Liền: (n ¹ l, iên ¹ iêng), sửa lại: (s ¹ x)
Cho học sinh ghép bảng từ: ngượng nghịu.
Ngượng nghịu: (ương ¹ ươn).
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu thế nào là ngượng nghịu ?
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Cho học sinh luyện đọc nhiều lần câu đề nghị của Hà và câu trả lời của Cúc. Chú ý rèn câu hội thoại cho học sinh.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “cho Hà”: Tổ chức cho các em đọc phân vai: 1 em đóng vai người dẫn chuyện, 1 em đóng vai Hà, 1 em đóng vai Cúc, 1 em đóng vai Nụ.
Đoạn 2: Phần còn lại: Cần chú ý nghỉ hơi sau dấu chấm, ngắt hơi sau dấu phẩy.
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần uc, ut:
Giáo viên nêu yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần uc, có vần ut ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có mang vần uc hoặc ut.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Hà hỏi mượn bút , ai đã giúp Hà?
Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ?
Em hiểu thế nào là người bạn tốt ?
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Kể về người bạn tốt của em.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau nói cho nhau nghe về người bạn tốt của mình.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Câu 2: Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học.
Câu 3: Cừu nói: Muốn nghỉ học thì phải cắt đuôi, Mèo vội xin đi học ngay.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng con: ngượng nghịu, phân tích từ ngượng nghịu.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Ngượng nghịu: Khó chịu, gượng ép, không thoả mái.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
 5 em đọc câu này.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn đóng vai để luyện đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
Các nhóm thi luyện đọc theo phân vai.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất
2 học sinh đọc lại bài.
Cúc, bút. 
Đọc mẫu câu trong bài.
Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
2 em đọc lại bài.
1. Cúc từ chối, Nụ cho bạn mượn.
2. Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp.
3. Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên:
Học sinh nêu 1 số hành vi giúp bạn khác 
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Tiết 4: Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
I/Mơc tiªu:
-Häc sinh n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc võa häc cđa bµi Ng­êi b¹n tèt 
-RÌn kü n¨ng nghe ®äc nãi viÕt 
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
I/ KiĨm tra bµi cđ
- Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm
II/D¹y häc bµi míi :
1/ Giíi thiƯu bµi :
2/¤n tËp:
-Cho häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa
-Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi
-RÌn cho nh÷ng em cßn yÕu
-RÌn cho häc sinh viÕt b¶ng con
(§äc cho häc sinh viÕt )
3/Cđng cè ,dỈn dß:
-NhËn xÐt tiÕt häc
-DỈn vỊ nhµ häc bµi
-Hai em ®äc bµi 
-T×m tiÕng trong bµi cã vÇn uc, ­c
-Häc sinh ®äc bµi
-ViÕt b¶ng :Chĩc mõng, C¸ mùc,...
************************************************
Buổi chiều 
Tiết1,2: Thực hành toán
LUYỆN TOÁN 
I/ Mơc tiªu :
-Cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ phÐp trừØØ trong ph¹m vi 100
- ¸p dơng vµo lµm bµi tËp 
II/ §å dïng d¹y häc 
- Vë bµi tËp to¸n 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu 
 Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc 
1/ KiĨm tra bµi cđ:
 Gäi häc sinh lªn b¶ng 
 Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 
2/ D¹y häc bµi míi 
 a/ Giíi thiƯu bµi 
 b/ LuyƯn tËp:
H­íng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp 
Gi¸o viªn nhËn xÐt h­íng dÉn thªm 
3 / Cđng cè dỈn dß 
-ChÊm vë vµi em 
- NhËn xÐt giê häc 
2 em thùc hiƯn 
-§Ỉt tÝnh råi tÝnh
67-34= 89-56=
Bµi 1 : Häc sinh nªu yªu cÇu bµi 
 Tù lµm bµi – ch÷a bµi 
Bµi 2: Cho häc sinh lµm bµi ë b¶ng con 
 Gäi lªn b¶ng ch÷a bµi 
Bµi 3:Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp 
 Häc sinh lµm bµi vµo vë 
 §ỉi vë kiĨm tra chÐo
Bµi 4 : Häc sinh gi¶i bµi to¸n vµo vë .
1 em lªn b¶ng gi¶i
Tiết 3:	 Thực hành tiếng việât:
 RÈN CHỮ 
I.Mục tiêu :
-Giúp HS biết viết chữ hoa O, Ô , Ơ
	-Rèn kĩ năng viết cho hs 
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn:
-Chữ hoa O, Ô , Ơ đặt trong khung chữ mẫu 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra viết bài ở nhà trong vở tập viết, chấm điểm 2 bàn.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: chăm học, khắp vườn.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giơ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN30.doc