Giáo án Lớp 1 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU:

- Đọc: Đọc đúng nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ, đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm, sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.

- Ôn các vần ăt, ăc. Học sinh tìm được tiếng có vần uôt trong bài. Tiếng có vần ăt, ăc ngoài bài. Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.

- Hiểu: Nội dung bài: Ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường và đi xa hơn.

- Học sinh chủ động nói theo chủ đề: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa của nhà mình em đi những đâu?

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc.

- Học sinh: SGK, bảng con, phấn.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 38 trang Người đăng honganh Lượt xem 1424Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét và cho học sinh nhắc lại.
4. Củng cố:
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
- Về nhà nhớ học các qui tắc viết chính tả.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Kể cho bé nghe.
Hát
- 2 Học sinh làm.
- Bạn nhận xét.
- Học sinh đọc.
- 3 – 5 Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh tìm.
- Cả lớp viết bảng con.
- Học sinh viết tập.
- Học sinh soát lỗi và sửa ra lề.
- Học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời
- Cả lớp làm vào VBT.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 113:	 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 
 (Trừ không nhớ)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Bước đầu giúp học sinh biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
Kĩ năng: Học sinh được củng cố về giải toán và tính nhẩm.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó, mỗi bó 1 chục và 1 chục rời.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Giới thiệu bài toán và giải bài tập dạng 65 - 30.
- Phương pháp: Thực hành – Đàm thoại.
Bước 1: Thao tác trên que tính.
- Giáo viên lấy 6 bó và 5 que rời.
- Giáo viên vừa nói vừa ghi: có 6 bó thi viết 6 ở cột chục, 5 que rời thì viết 5 ở cột đơn vị.
- Tách ra 3 bó. Giáo viên ghi có 3 bó viết 3 ở cột chục, 0 que rời thì viết 0 ở cột đơn vị.
- Còn lại bao nhiêu?
Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ 65 – 30.
a. Đặt tính:
- Viết 65 rồi viết 30 sao cho thẳng hàng.
- Viết dấu “-“.
- Viết kẻ vạch ngang.
b. Tính: (từ phải sang trái).
- 5 Trừ 0 bằng 5 viết 5.
- 6 trừ 3 bằng 3 viết 3.
- Như vậy 65 – 30 = 35.
Hoạt động 2: Trường hợp dạng phep trừ 36 – 4.
- Giáo viên hướng dẫn ngay cách làm tính trừ (bỏ qua thao tác trên que tính).
- Nên lưu ý:
Khi đặt tính: 4 thẳng cột với 6 đơn vị.
Khi tính từ phải sang trái thì nêu “Hạ 3 xuống, viết 3”.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Bài 1: Giáo viên cho học sinh làm bài.
- Giáo viên kiểm tra kỹ năng thực hiện phép tính trừ và lưu ý:
55 – 55 33 – 3 79 – 0 54- 4
- Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
- Bài 3: Rèn kỹ năng tính nhẩm.
- Tính nhẩm theo đúng kỹ thuật tính. Lưu ý dạng trong đó có xuất hiện số 0.
- Dạng a Trừ đi số tròn chục.
- Dạng b Trừ đi 1 số có 1 chữ số.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát
- Học sinh lấy 6 bó và 5 que xếp bó bên trái, que bên phải.
- Học sinh lấy ra 3 bó xếp xuống dưới.
- Học sinh nêu: Còn 3 bó và 5 que rời.
-
65
30
-
65
30
35
- Học sinh nhắc lại cách trừ trên.
+
36
 4
32
- Học sinh làm lần lượt câu a, b.
- Học sinh viết số thẳng cột.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Giáo thích vì sao viết “S” vào ô trống.
- Học sinh làm theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài:	 KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC 
I. Mục tiêu: 
Tiếp tục trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi có kết hợp vần điệu.
Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chạy nhạ nhàng.
- Xoay các khớp
1’ – 2’
50 – 60m
2’
- 4 Học sinh hàng dọc.
- 2 Hàng dọc.
- Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông
Cơ bản
- Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ.
- Chuyền cầu theo nhóm
8 - 10 ‘
8 - 10 ‘
- Đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang.
- 2 Bạn chơi với nhau.
Kết thúc
- Đi thường.
- Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bài thể dục.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà.
2 – 4’
2x8 nhịp
1 – 2’
1 – 2’
- Học sinh đi thường theo hàng dọc hoặc hàng ngang.
- Học sinh tập lần 1.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: 	Môn:	 Âm Nhạc
	 	 Bài: ĐI TỚI TRƯỜNG 
	Nhạc: Đức Bằng
-------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tập Đọc
	 	 Bài: KỂ CHO BÉ NGHE (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. Đọc đúng các từ ngữ. Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Ôn các tiếng có vần ưu, ươu. Phát âm đúng những tiếng có vần ước, ươt. Tìm được tiếng trong bài có vần ưu. Tìm được tiếng ngoài bài có vần ước, ươt. Nói được câu chứa tiếng có vần ước, ươt.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của cá con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
Học sinh chủ động luyện nói theo đề tài: Hỏi đáp về những con vật mà em biết.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng con, phấn.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- 2 Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến những đâu?
- 1 Học sinh đọc và trả lời.
Hằng ngày, qua ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Kể cho bé nghe.
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc ngắt nghỉ đúng, hiểu nghĩa từ.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Luyện các tiếng, từ ngữ.
- Giáo viên ghi từ lên bảng.
- Luyện đọc câu:
- Giáo viên cho mỗi học sinh đọc 2 câu trọn vẹn 1 ý.
- Luyện đọc cả bài:
- Giáo viên cho học sinh đọc cả bài.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Ôn lại các vần ước, ươt.
- Phương pháp: Luyện tập – thực hành.
- Giáo viên cho học sinh thi đua tìm tiếng trong bài có vần ước.
- Giáo viên cho thi tìm tiếng ngoài bài có vần ước, ươt.
- Giáo viên ghi các từ.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh đọc bài. 
- Học sinh trả lời.
- 3 – 5 Học sinh đọc từ. Cả lớp đồng thanh.
- Phân tích tiếng khó.
- 10 – 15 Học sinh đọc.
- 3 Học sinh đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Học sinh tìm tiếng.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
Tiết 2: 	Môn:	 Tập Đọc
	 Bài: KỂ CHO BÉ NGHE (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. Đọc đúng các từ ngữ. Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Ôn các tiếng có vần ưu, ươu. Phát âm đúng những tiếng có vần ước, ươt. Tìm được tiếng trong bài có vần ưu. Tìm được tiếng ngoài bài có vần ước, ươt. Nói được câu chứa tiếng có vần ước, ươt.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
Học sinh chủ động luyện nói theo đề tài: Hỏi đáp về những con vật mà em biết.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng con, phấn.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói thành câu.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc toàn bài và trả lời: 
Con hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
- Giáo viên giải nghĩa từ con trâu sắt.
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên chia lớp thành 2 bên.
b. Thực hành, luyện nói:
- Giáo viên cho học sinh đọc chủ đề bài luyện nói.
- Giáo viên treo tranh vẽ con vật trong bài. 
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Con vật em thích nhất? Vì sao?
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Hai chị em.
- 3 Học sinh đọc và trả lời.
- 2 Học sinh đọc.
- 1 Học sinh đọc câu lẻ.
- 1 Học sinh đọc câu chẵn.
- 1 Bên đặt câu hỏi 1 bên đặt nói tên đồ vật, con vật.
- Học sinh nói về bức tranh.
- 3 Học sinh đọc.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 114:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (cộng không nhơ). Tập đặt tính rồi tính.
Kĩ năng: Tập tính nhẩm (trong các trường hợp phép trừ đơn giản) và củng cố kỹ năng giải toán.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK.
Học sinh: SGK, ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: Giáo viên cho học sinh làm bài rồi sửa bài.
- Giáo viên lưu ý kiểm tra xem đặt tính có đúng không.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự làm.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái, vế phải rồi điền dấu.
Bài 4: Giáo viên cho nêu đề toán.
- Giáo viên chú ý rèn luyện kỹ năng viết tóm tắt bài toán và kĩ năng trình bày bài giải.
Bài 5: Giáo viên tổ chức trò chơi.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Các ngày trong tuần lễ.
Hát
- Học sinh nhắc lại kỹ thuật trừ các số có hai chữ số.
- Học sinh nêu kết quả tính.
- Học sinh điền dấu.
- Học sinh đọc bài toán, tự tóm tắt rồi giải.
- Học sinh nối với kết quả đúng.
- Học sinh thi đua làm bài nhanh.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thủ Công
	 Bài: CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết kẻ, cắt, dán được hình tam giác.
Kĩ năng: Học sinh cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mẫu bằng giấy màu, kéo.
Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên nhắc học sinh thực hành theo các bước.
- Giáo viên khuyến khích các em khá kẻ cắt dán cả 2 cách.
- Giáo viên giúp đỡ những em yếu kém.
4. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh xem bài làm đẹp, cân đối.
- Giáo viên tuyên dương về tinh thần học tập của học sinh.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cắt, dán hàng rào đơn giản.
Hát
- Hình chữ nhật có cạnh 8 ô x 7ô.
- Sau đó kẻ hình tam giác. 
- Học sinh thực hành cắt rời hình và dán sản phẩm cân đối, miết hình phẳng.
- Học sinh nhận xét các mép phẳng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài:	 TÔ CHỮ HOA R
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tô đúng và đẹp chữ hoa R. Viết đúng đẹp các vần ước, ướt và các từ ngữ.
Kĩ năng: Viết đúng, viết đẹp chữ cỡ thường đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
Thái độ: Giáo dục học sinh rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu, các vần và từ ngữ ứng dụng ở bảng phụ.
Học sinh: Vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên gọi 3 – 5 học sinh viết từ đã viết sai ở bài viết trước.
- Giáo viên gọi học sinh viết trên bảng: màu sắc, dìu dắt.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Tô chữ hoa R, nắm cấu tạo nét.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ R.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các nét, cấu tạo chữ R hoa.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên treo bảng phụ chữ hoa R và hỏi: Chữ hoa R gồm có những nét nào?
R R R
- Chữ R giống như chữ nào các con đã viết?
- Giáo viên nêu lại qui trình viết và tô lại chữ hoa R.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các tiếng từ có vần, biết cách nối nét.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên đưa bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng.
ươc ươt
dòng nước
 xanh mướt
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở.
- Mục tiêu: Học sinh thực hành viết vở đều đẹp.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên nhắc nhở, uốn nắn.
- Giáo viên chấm 1 số vở, nhận xét.
4. Củng cố:
- Giáo viên gọi học sinh tìm thêm những tiếng có vần ươc, ươt.
- Khen ngợi những học sinh đã tiến bộ và viết đẹp.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tô chữ S.
Hát
- Học sinh viết bảng lớp.
- Viết bảng con.
- Học sinh gồm nét móc trái và nét thắt ở giữa.
- Chữ P.
- Vài em nhắc lại cách viết chữ hoa R.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ trên bảng.
- Học sinh phân tích tiếng.
- Học sinh nhắc lại cách nối các con chữ. Viết bảng con.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Học sinh tìm tiếng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
 Tiết 2: 	Môn:	 Chính Tả
	 Bài:	 KỂ CHO BÉ NGHE
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh chép lại chính xác, viết đúng và đẹp 8 dòng thơ đầu bài. Điền đúng vần ươc, ươt. Điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ đã chép sẵn 8 dòng thơ đầu của bài. Bảng con, tranh.
Học sinh: Bảng con, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên gọi một số học sinh lên viết từ ngữ viết sai.
- Viết từ ngữ: buổi đầu tiên, con đường.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Kể cho bé nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết chính tả.
- Mục tiêu: Luyện đọc viết từ khó.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Tìm tiếng khó.
- Giáo viên đọc chính tả.
- Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi, đọc thong thả, dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần.
- Giáo viên chấm 1 số vở.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Mục tiêu: Học sinh làm nhanh, chính xác.
- Phương pháp: Luyện tập.
Bài tập 1: Điền vần ước hau ươt.
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài.
Bài tập 2: Điền ng hay ngh.
- Giáo viên cho quan sát tranh trong SGK.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố:
- Khen các em viết chữ đẹp, ít lỗi.
- Dặn dò ghi nhớ các qui tắc viết chính tả vừa viết.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Hồ gươm.
Hát
- Học sinh đọc bài CN – 3 – 5 em.
- Tìm tiếng khó.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi và đánh vần lại tiếng khó.
- Học sinh đọc và quan sát tranh trong SGK.
- Học sinh làm miệng.
- 2 Học sinh lên bảng điền từ, cả lớp làm vở.
- Học sinh xem tranh và nói nội dung.
- Học sinh lên bảng điền, dưới lớp làm vở.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn: 	 	 Toán
	 	 Bài 115: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ. Nhận biết một tuần có 7 ngày.
Kĩ năng: Biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hằng ngày. Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân) trong tuần.
Thái độ: Giáo dục học sinh biết quý trọng thời gian.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Quyển lịch bóc hằng ngày và thời khóa biểu.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Học sinh biết xem lịch ngày, tháng, năm.
- Giáo viên giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày.
- Hôm nay là thứ mấy?
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại.
- Giáo viên cho học sinh đọc hình vẽ trong SGK.
- Giáo viên chốt: 1 Tuần có 7 ngày, chủ nhật, thứ hai, thứ bà, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
- Giáo viên chỉ vào và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu?
- Giáo viên cho vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Học sinh chỉ được ngày, tháng, năm trên lịch.
- Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các ngày đi học và các ngày nghỉ.
Em thích ngày nào?
- Bài 2: Căn cứ vào hướng dẫn của giáo viên.
- Bài 3: Tự chép thời khóa biểu của lớp vào vở.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cộng, trừ trong phạm vi 100.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nói.
- Học sinh nhắc lại. 
- Học sinh nêu các ngày chủ nhật, thứ hai, thứ
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh trả lời ngày...
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh tập chép.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 30: TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
Kĩ năng: Học sinh biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Hình ảnh trong bài 30 SGK.
Học sinh: SGK – VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ:
- Hãy nêu các đặc điểm của cây?
- Nêu các đặc điểm bên ngoài của con vật?
- Nuôi vật có ích gì?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm nắng, mưa.
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh.
- Mục tiêu: Biết tranh vẽ trời nắng, trời mưa.
Bước 1: Giáo viên chia nhóm.
- Giáo viên cho các nhóm phân loại tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu của trời nắng.
- Giáo viên yêu cầu nêu dấu hiệu của trời mưa.
Bước 2: 
- Giáo viên cho đại diện từng nhóm đem tranh ảnh về trời nắng, trời mưa lên trình bày trước lớp.
- Kết luận: Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo.
- Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên không thấy mặt trời. Nước mưa làm ướt cây cỏ, mọi vật ở ngoài trời
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Biết ứng dụng vào đời sống và sức khỏe.
Bước 1:
- Giáo viên cho mở SGK bài 30.
- Giáo viên cho 2 học sinh hỏi và trả lời nhau:
Tại sao đi dưới trời nắng bạn phải nhớ đội mũ?
Để không bị ướt, đi dưới trời mưa, bạn phải nhớ làm gì?
Bước 2:
- Giáo viên gọi 1 số học sinh nói lại những gì đã thảo luận.
- Kết luận:
Đi dưới trời nắng, phải dội mũ, nón để không bị ốm, nhức đầu, sổ mũi.
Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa để không bị ướt.
4. Củng cố:
- Trò chơi: “Trời nắng, trời mưa”.
- Giáo dục sức khỏe.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Gió.
Hát
- Học sinh trả lời.
- Bạn nhận xét.
- Học sinh chia nhóm.
- Học sinh từng nhóm phân loại.
- Học sinh nói vừa chỉ vào tranh.
- Học sinh vừa chỉ vừa nêu.
- Đại diện lên trình bày.
- Học sinh lấy SGK.
- Học sinh thảo luận.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2004 
 	Môn:	 Tập Đọc
 	 Bài:	 HAI CHỊ EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ. Đọc đúng giọng các câu đối thoại. Chú ý cách ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Ôn các tiếng có vần et, oet: Học sinh tìm được tiếng có vần et trong bài. Tìm được tiếng có vần et, oet ngoài bài. Nói được câu chứa vần et, oet.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận, bỏ đi đọc bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên ích kỷ.
Học sinh chủ động nói theo đề tài: Em thường chơi với anh (chị) em những trò chơi gì?
II. CHUẨN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 30.doc