Giáo án Lớp 1 - Tuần 30

A.MỤC TIÊU :

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người .

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .

 +HS khá, giỏi: Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.

Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đềtrong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

B.CHUẨN BỊ :

 - Tranh minh họa.

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu:
 Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: S , ươm- ươp , lượm lúa- nườm nượp
 - GV ghi bảng 
 2. HD tô chữ hoa S:
 + HD HS quan sát và nhận xét :
Yêu cầu HS quan sát chữ S
S có mấy nét? 
GV tô mẫu, nêu quy trình.
GV viết mẫu: S
HD viết vần và từ ngữ ứng dụng
- Đọc vần và từ: ươm- ươp , lượm lúa- nườm nượp
- GV HD viết, nêu độ cao, nối nét 
-Hát
HS: R .
 -HS viết BC.
-HS đọc
- S gồm 1 nét.Cao 5 ô li
- Quan sát, tô lại. ( HS yếu)
- Viết trên không trung
- Viết bảng con
Đọc đồng thanh.
 - Viết bảng con: ươm- ươp , lượm lúa- nườm nượp
THƯ GIÃN
3. Viết vào vở:
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- So sánh bài ở vở và ở bảng.
- Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ.
- Tô chữ hoa: S
- GV viết mẫu: (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ).
- Quan sát uốn nắn khi HS viết.
Thu bài, chấm điểm.
- GV thu 1 số bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp.
 V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì?
 -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. 
Nhận xét tiết học.
- HS tô.
- HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV.
 -Tô chữ hoa S
***************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 117 )
 BÀI : LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
 - Biết đặt tính , làm tính trừ , tính nhẩm các số trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ ).
HS khá giỏi làm bài 4 
B. CHUẨN BỊ:
 Bảng các số từ 1 đến 100.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
Đặt tính rồi tính:
87 - 22 55 - 5
60 - 20 67 - 32
NX, đánh giá chung.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “Luyện tập”.
 -GV ghi tựa bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
GV nhắc HS viết thẳng cột dọc.
Bài 2: Tính nhẩm
GV nêu phép tính.
Các con nhẩm :hàng đơn vị trừ 
hàng đơn vị , hàng chục trừ hàng chục, được bao nhiêu ghi kết quả.
 - Yêu cầu HS làm bài
Hát
HS làm bảng cài + bảng con.
- HS lặp lại.
Làm bảng con + bảng lớp.
Nêu miệng.
65 - 5 = 65 - 60 = 65 - 65= 
70 - 30 = 94 – 3 = 33 - 30 = 
21 – 1 = 21 – 20 = 32 – 10 =
 - HS nhận xét
THƯ GIÃN
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
Nhắc HS cách thực hiện phép tính, 
rồi điền dấu: Thực hiện phép tính ở vế trái rồi thực hiện phép tính ở vế phải. Sau đó mới so sánh kết quả và điền dấu cho thích hợp .
 Bài 4: yêu cầu HS đọc đề.
HD tìm hiểu bài.
 Bài 5: Nối theo mẫu
- Chia nhóm + giao nhiệm vụ.
 4/ Củng cố, dặn dò:
Gọi HS thực hiện nhanh phép tính
 + Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
 - = 
 -HS làm bài 
35 – 5 £ 35 – 4 .
- 2 HS – ĐT. ( HS khá, giỏi)
Bài giải:
Số bạn nam lớp 1B có là:
35 – 20 = 15 ( bạn)
Đáp số: 15 bạn.
Thảo luận – Đại diện trình bày.
 76 - 5 	40 + 14
 68 – 14 	11 + 21
 42 – 12 60 + 11
63
 + -
 32 12
63
 + +
 32 12
******************************************
MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 30 )
 BÀI : XEM TRANH THIẾU NHI VẼ VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT.
 A. Mục tiêu :
 - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
 - Biết cách quan sát , mô tả hình ảnh màu sắc trên tranh .
 - Chỉ ra bức tranh mình thích nhất 
HS khá ,giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt .
 B . Đồ dùng dạy học : 
-Bài mẫu.
-Bút chì, màu vẽ.
C . Hoạt động dạy học : 
GV
HS
I.Ổn định : Hát .
II.Bài cũ : 
 - Nhận xét 1 số bài vẽ trước .
 -GV nhận xét .
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ cho các con xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt .
-GV ghi tựa bài .
 2. Giới thiệu tranh .
Giới thiệu 1 số tranh để HS nhận ra.
Cảnh sinh hoạt trong gia đình( bữa cơm, học bài, xem ti vi)
Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm ( dọn vệ sinh, làm đường)
Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội
3.HD HS xem tranh:
GV giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra:
+ Đề tài của tranh này là gì ?.
+ Các hình ảnh trong tranh thế nào ?.
+ Sắp xếp các hình vẽ ảnh này ra sao ?
+ Màu sắc trong tranh ( màu sắc chính) thế nào ?
+ Hình dáng và động tác các hình vẽ thì sao ?
+ Hình ảnh chính ở bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ là gì?
+ Em thích nhất màu nào?
* GV chốt lại ý chính của HS đã trả 
lời .
- HS đọc lại
 -Vẽ cảnh sinh hoạt trong gia đình
 - Vẽ cân đối không to quá.
 - hợp lí
Màu sắc rất đẹp , phong phú và tươi sáng
khác nhau
 - Mọi người đang ăn cơm
 - Con mèo cây dừa
 - HS trả lời theo ý thích của mình
THƯ GIÃN
 4. Tóm tắt và kết luận:
 - Những bức tranh các con vừa xem là tranh đẹp mà các bạn cùng lứa tuổi của các con vẽ nên
 - Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh các con cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó. Đẹp ở chỗ nào? Hình ảnh ra sao? Màu sắc có tươi sáng không?
5/ Nhận xét - Dặn dò:
 - Về nhà các con tập quan sát tiếp các bức tranh có chủ đề sinh hoạt khác nhau.
Bài Sau: vẽ cảnh thiên nhiên.
Nhận xét tiết học
*************************
 MÔN : THỦ CÔNG (TIẾT : 30 )
 BÀI : CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( Tiết 1 ) 
A. MỤC TIÊU:
 -Biết cách kẻ , cắt ,dán các nan giấy .
 - Cắt được các nan giấy . Các nan giấy tương đối đều nhau . Đường cắt tương đối thẳng .
 - HS khá ,giỏi Kẻ ,cắt dán được các nan giấy đều nhau .
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
 GV: -Bài mẫu có kích thước lớn.
 -Bút chì, thước kẻ, kéo.
 -1 tờ giấy vở HS
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. ỔN ĐỊNH: Hát
II.BÀI CŨ:
- Tiết trước cô HD cắt, dán hình gì ? 
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét
III.BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay cô HD các con bài: Cắt, dán hàng rào đơn gain3.( T2)
 -GV ghi tựa bài.
 2/ GV HD HS quan sát và nhận xét.
Cho HS quan sát các nan giấy 
mẫu và hàng rào.
GV định hướng cho HS thấy: 
cạnh của nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. Hỏi:
+ Có mấy nan đứng ? + Khoảng cách giữa các n an đứng 
bao nhiêu ô? 
+ Có mấy nan ngang ? 
+ Khoảng cách giữa các nan ngang 
bao nhiêu ô?	+ 2 ô.
 3/ HD HS kẻ, cắt các nan giấy:
Lật mặt sau trang giấy màu có 
kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đoạn thẳng cách đều nhau. GV HD kẻ 4 nan đứng ( dài 6 ô, rộng 1ô) và 2 nan ngang ( dài 9 ô, rộng 1 ô)
Cắt dán theo đường thẳng cách 
đều sẽ được các nan giấy.
GV thao tác các bước chậm để HS quan sát.
 HS: Cắt, dán hình tam giác
- HS để ĐDHT lên bàn.
 -HS đọc
- HS làm theo .
 + 4 nan.
 + 1 ô.
 + 2 nan
 + 2 ô
THƯ GIÃN
 4/ Thực hành kẻ, cắt nan giấy :
Cắt nan giấy thực hiện theo các 
bước nào ?
Rồi sao nữa để có 2 nan giấy 
nằm ngang ?
Kẻ xong rồi ta làm sao nữa?
Các con thực hành cắt các nan 
giấy đơn giản
GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
Vệ sinh lớp. NX 1 số bài.
 IV. Nhận xét – dặn dò :
- GV chấm 1 số vở, nhận xét.
- Về nhà tập kẻ, cắt lại các nan giấy cho quen tay và cắt cho đẹp.
 - Về chuẩn bị giấy màu có kẻ ô và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công để học bài “ Cắt dán hàng rào đơn giản ” ( T2 )
Nhận xét tiết học.
Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 
ô, chiều dài 6 ô , theo đường kẻ của tờ giấy màu để làm 4 nan giấy đứng
Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách 
đều 1 ô, dài 9 ô ta được 2 nan ngang
 -HS nhận xét 
Dùng kéo cắt rời các nan 
giấy ra khỏi tờ giấy màu
HS nhận xét
 -Làm xong thu don vệ sinh
*********************************
MÔN : TOÁN 
BÀI : 
 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 23 ) 
 BÀI : KỂ CHO BÉ NGHE (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ :ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no quay tròn nấu cơm .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ .
 - Hiểu nội dung bài : Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà ngoài đồng.
 -Trả lời được câu hỏi 2 (SGK).	
GD BVMT: Xung quanh các con có những con vật thật đáng yêu và có ích. Vì vậy , ta cần bảo vệ chăm sóc chúng ( gà, vịt, mèo, chó)
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
HS đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay, cô HD các con đọc bài “Ngưỡng cửa ”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. HD HS Luyện đọc:
GV đọc mẫu
HS luyện đocï các từ khó: ầm ĩ, chó vện, chăng, quay tròn. 
Cho HS cài: quay tròn.
GV giải nghĩa từ:
+ ầm ĩ: kêu lớn, liên tục.
Luyện đọc câu.
Luyện đọc đoạn, bài.
Luyện đọc cả bài.( khá, giỏi)
 -1 vài HS.
 -HS đọc.
Phân tích, đánh vần, đọc trơn 
( CN, ĐT ) ( HS yếu)
 - Cài: quay tròn.
Đọc nối tiếp từng câu.
CN, nhóm, ĐT.
4 – 5 HS. ĐT
THƯ GIÃN
 3.Ôn các vần ươc , ươt :.
-Tìm tiếng trong bài có vần ươc? 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt? (khá, giỏi)
nước ( đánh vần, đọc trơn) ( HS yếu )
 - thước, bước, lươc, lướt, mướt, trượt
TIẾT 2
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc :
 a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
Tìm hiểu bài:
- Đọc cả bài.
Con trâu sắt trong bài là gì?( Vì máy 
cày làm thay cho trâu nên gọi là trâu sắt)
Đọc phân vai. Hỏi – đáp.
- 3 HS. ( khá, giỏi)
Là máy cày.
Mỗi lượt 2 em.1 em hỏi,1 em trả lời.
Cả lớp, tổ, CN.
THƯ GIÃN
 c . Luyện nói:
Hỏi đáp về con vật em biết?
 - GV gợi ý, chia nhóm.
 - NX, tuyên dương.
GD BVMT: Xung quanh các con có 
những con vật thật đáng yêu và có ích. Vì vậy , ta cần bảo vệ chăm sóc chúng ( gà, vịt, mèo, chó)
IV.Củng cố dặn dò :
 Đọc toàn bài.
 +Dặn dò : 
 - Về nhà đọc lại bài thật trôi chảy và lưu loát
 Nhận xét tiết học.
 - Hỏi: Con gì sáng gáy ò, ó, o?
T: Con gà trống.
Hỏi: con gì chúa tể rừng xanh?
T: Con Hổ.
 - 2 HS.
*************************************
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 30 )
 BÀI : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA
A.MỤC TIÊU :
 -Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng , mưa.
 - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa.
 HS khá, giỏi: Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng mưa đối với đời sống con người .
Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng ra quyết định : Nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa .
- Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi.
B.CHUẨN BỊ :
 - Hình ảnh trong SGK. 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
 I.Ổn định : Hát 
 II.Bài cũ :
Kể tên một số con vật có ích?
Kể tên 1 số con vật có hại?
- GV nhận xét
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con học bài : Trời nắng, trời mưa 
 -GV ghi tựa bài
 2.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Làmø việc với tranh ảnh 
trời nắng, trời mưa 
 - Hãy phân loại tranh, ảnh về trời nắng, trời mưa?
 - Yêu cầu HS lần lượt nêu lên dấu hiệu trời 
nắng, trời mưa( nói và chỉ vào tranh)
 - GV quan sát, nhận xét.
Kết luận: Khi trời nắng, bầu trời trong 
xanh, có mây trắng.mặt trờu chói chang, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật.
Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi,bầu trời 
phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố.
Mưa to lâu ngày, lượng nước mưa nhiều có 
thể gây lũ lụt.Ngược lại trời nắng lâu, không mưa, cây cối thiếu nước sẽ bị khô héo và chết. ( Lồng ghép môi trường)
Mèo, chó, cá.
Muỗi, ruồi...
-HS đọc.
Làm việc nhóm.
HS thực hiện.
HS thực hiện – Vài HS nhắc lại (HS yếu).
THƯ GIÃN
Hoạt động 2: Thảo luận
Cho 2 HS nhìn tranh hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải nhớ đội mũ, nón?
+ Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì?
 GV kết luận : Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị bệnh( nhức đầu, sỗ mũi)
 - Đi dưới trời mưa phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che dù để không bị ướt.
 +GD: Thời tiết nắng mưa , gió là 1 yếu tố trong MT, sự thay đổi thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 
 4/ Củng cố, dặn dò:
 Các con vừa học bài gì?
 + Dặn dò:
 -Về xem các tranh trong SGK
+ Nhận xét tiết học.
 Làm việc cặp.
Không bị bệnh ( HS yếu).
Không bị nhức dầu, sổ mũi ( khá, giỏi)
Che dù, mặc áo mưa. ( HS yếu)
 - Trời nắng , trời mưa
************************************
 MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết16) 
 BÀI : KỂ CHO BÉ NGHE
A.MỤC TIÊU :
 - Nghe viết chính xác 8 dòng thơ đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10- 15 phút. .
 - Điền đúng ươc hay ươt ; chữ ng hay ngh vào chỗ trống .Bài tập 2, 3 SGK
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bài tập (như SGK) bảng phụ .
 - HS: SGK, vở ô li.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài thơ “ Kể cho bé nghe ”. 
 - GV ghi tựa bài.
 2. HD HS tập chép:
GV viết bảng khổ thơ cần chép.
- GV đọc khổ thơ .
 - GV gạch chân tiếng, từ khó: Hay, vịt bầu, dây điện, quay tròn, cối xay
 - GV nhận xét 
 - GV đọc từng tiếng, nhắc HS viết hoa chữ cái đầu câu. 
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ 
trên bảng.( HD HS gạch chữ sai bằng bút chì , sửa chữ đúng ra lề). 
 -HS đọc.
 - 3 HS đọc lại bài.
HS đánh vần, đọc trơn.( HS yếu )
Viết bảng con.
 - Chép vào vở.
Đổi vở soát lỗi.
THƯ GIÃN
 3. HD HS làm bài tập . 
Điền vần ươc hay ươt?
Điền chữ ng hay ngh?(tương tự trên)
Khi nào viết âm ngh? 
 IV.Củng cố dặn dò :
 - Hôm nay các con viết chính tả bài gì ?. 
 +Dặn dò : 
 - Về các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà cho đẹp và đúng.
 - Những em sai thì viết lại mỗi chữ 1 dòng ở dưới bài chính tả nhé.
 Nhận xét tiết học.
 - Đọc yêu cầu ( CN, ĐT)
Làm bảng lớp + VBT – Đọc lại bài hoàn chỉnh ( Mái tóc bóng mượt. Dùng thước đo vải. )
Từ cần điền: ngày, ngày,nghỉ, người
 - Khi ngh + i , ê, e
 - Kể cho bé nghe.
*************************************
 MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 16 )
 BÀI : TÔ : T , IÊNG – YÊNG, TIẾNG CHIM – CON YỂNG
A. MỤC TIÊU:
 HS biết tô các chữ hoa: T .
Viết đúng các vần iêng – yêng ; các từ ngữ tiếng chim – con yểng kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai .
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: Các chữ hoa T . Bài viết trên bảng.
 HS: Vở tập viết, BC 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 GV: Tiết trước viết chữ gì ?
- Nhận xét bài viết trước.
BC: lượm lúa, nườm nượp 
 -GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: T , iêng – yêng, tiếng chim – con yểng.
 - GV ghi bảng 
 2. HD tô chữ hoa T :
 + HD HS quan sát và nhận xét :
Yêu cầu HS quan sát chữ T
T có mấy nét? 
GV tô mẫu, nêu quy trình.
GV viết mẫu: T
HD viết vần và từ ngữ ứng dụng
- Đọc vần và từ: iêng – yêng, tiếng chim – con yểng.
- GV HD viết, nêu độ cao, nối nét 
-Hát
HS:S.
 -HS viết BC.
-HS đọc
- T gồm 1 nét
- Quan sát, tô lại. ( HS yếu )
- Viết trên không trung
- Viết bảng con
Đọc đồng thanh.
 - Viết bảng con: iêng – yêng, tiếng chim – con yểng.
THƯ GIÃN
3. Viết vào vở:
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- So sánh bài ở vở và ở bảng.
- Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ.
- Tô chữ hoa: T
- GV viết mẫu: (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ).
- Quan sát uốn nắn khi HS viết.
Thu bài, chấm điểm.
- GV thu 1 số bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp.
 V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì?
 -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. 
Nhận xét tiết học.
- HS tô.
- HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV.
 -Tô chữ hoa T
***************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 119 )
 BÀI : CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
A. MỤC TIÊU:
 - Biết tuần lễ có 7 ngày , biết tên các ngày trong tuần lễ ; biết đọc thứ ngày tháng tree6n tờ lịch bóc hằng ngày.
 B. CHUẨN BỊ:
 Bảng các số từ 1 đến 100.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
Điền dấu: > < =.
46 + 31 £ 42 + 12 42 – 32 £ 10 + 0
NX, đánh giá chung.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ Các ngày trong tuần lễ ”.
 -GV ghi tựa bài.
Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc 
hằng ngày:
GV treo lịch hỏi: Hôm nay thứ 
mấy?
Giới thiệu tuần lễ:
GV cho HS đọc hình vẽ trong SGK 
giới thiệu tên các ngày trong tuần: thứ haichủ nhật.
Một tuần lễ có mấy ngày?
Giới thiệu về ngày trong tháng:
Hôm nay là ngày bao nhiêu?
Hát
Làm bảng cài + bảng lớp.
- HS lặp lại.
- Là thứ năm.
CN, nhóm, ĐT.
Có 7 ngày. ( HS yếu )
là ngày 1.( CN, ĐT)
THƯ GIÃN
 Bài 1: Trong mỗi tuần lễ:
Em đi học vào các ngày thứ hai..
Em được nghỉ các ngày?
Bài 2: Đọc tờ lịch của các ngày hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng.
Bài 3: Đọc thời khóa biểu của lớp em (Khá, giỏi)
4/ Củng cố, dặn dò:
Một tuần lễ có mấy ngày?
Kể tên các ngày trong tuần?
 + Dặn dò:
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
Thứ ba, thứ tư, thứ năm.
Thứ bảy, chủ nhật.
Hôm nay là.ngày tháng
Ngày mai là ngày tháng
1 vài HS.
Có 7 ngày.
 - Thứ hai, thứ ba chủ nhật
******************************************
 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 24 ) 
 BÀI : HAI CHỊ EM (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : vui vẻ, hét lên, một lát, dây cót, buồn .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
 - Hiểu nội dung bài : Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi . Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK)
Lồng ghép GDKNS: Xác định giá trị . Ra quyết định.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
Đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Người bạn tốt ”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. HD HS Luyện đọc:
 * GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
HS luyện đọc
GV gạch chân tiếng khó+ HD HS 
luyện đọc từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. 
Đọc và phân tích tiếng cót? 
Cài tiếng: cót.
GV kết hợp giải nghĩa: 
 + hét lớn: la lớn. 
 * Luyện đọc câu
 - GV HD HS xác định câu. GV chỉ từng câu
Luyện đọc đoạn, bài.
Đoạn 1: Từ đầucủa em.
Đoạn 2: Một lát chị ấy.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
 -Vài HS.
 -HS đọc.
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích.( Chú ý HS yếu).
CN, ĐT
 - Có c đứng trước, ot, dấusắc trên o.
Đọc nối tiếp câu.
Đọc nối tiếp từng đoạn.
Đọc CN cả bài ( khá, giỏi)
Đọc ĐT cả bài.
THƯ GIÃN
Ôn các vần: et, oet :
- Tìm tiếng trong bài có vần et? 
Tìm tiêng ngoài bài có vần et, oet?
Nhận xét.
hét, ( Đọc lại) ( HS yếu)
sấm sét, bánh tét, xem xét, xoèn 
xoẹt, đục khoét.( khá, giỏi).
TIẾT 2
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc :
Đọc đoạn 1.
 + Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông? 
Đọc đoạn 2. 
 + Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Đọc đoạn 3.
 + Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi 1 mình?
Đọc cả bài.
GD: bài văn nhắc nhở chúng ta 
không nên ích kỷ.Là chị em cần phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau.
 - 3 HS – Đọc thầm.
Chị đừng đụng vào con gấu bông củ em.( TB, yếu)
4HS – ĐT.
Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
Vì không có người cùng chơi.
3 HS ( khá, giỏi)
THƯ GIÃN
Luyện nói:
 + Em thường chơi với anh chị những trò chơi gì?
NX, tuyên dương.
IV.Củng cố dặn dò :
 Đọc toàn bài
 +Dặn dò : 
 - Về nhà đọc lại bài thật trôi chảy và lưu loát
 Nhận xét tiết học.
Quan sát tranh.
Làm việc cặp.
 - 1 số cặp trình bày
 - 2 HS
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 112 )
 BÀI : CỘNG TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100 
A. MỤC TIÊU:
 - Biết cộng trừ số có 2 chữ số ( không nhớ); cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giải bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học
 B. CHUẨN BỊ:
 Que tính, bảng cài, thước có vạch chia cm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
Một tuần lễ có mấy ngày?
Kể tên các ngày trong tuần?
Hôm nay là thứ, ngày, tháng mấy?
 NX, đánh giá chung.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ cộng , trừ trong phạm vi 100 ”.
 -GV g

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc