Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Thanh - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba

I.Mục tiêu :

- Đọc được l , h , lê , hè ; từ và các câu ứng dụng

- Viết được l , h , lê , hè ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một )

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : le , le

II.Đồ dùng dạy học:

-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

-Bộ ghép chữ tiếng Việt.

-Tranh minh hoạ từ khoá lê, hè.

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: “ve ve ve, hè về”,phân luyện nói “le le”.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 33 trang Người đăng honganh Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Thanh - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Cô có bo, (co) hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
 Tiết 2 :
 Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bò bê có bó cỏ.
Gọi đánh vần tiếng bò, có, bó cỏ, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
Học sinh nêu tên bài trước.
6 em.
N1: l – lê, h – hè.
Toàn lớp.
Đàn bò đang ăn cỏ.
Âm b, thanh huyền, thanh hỏi đã học.
Theo dõi.
Giống quả trứng, quả bóng bàn.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm b đứng trước âm o, dấu huyền ở trên âm o.
Cả lớp cài: bò.
Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
Lắng nghe.
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Cùng là nét cong.
Khác nhau: Âm c nét cong hở, âm o có nét cong kín.
Lắng nghe.
2 em.
Toàn lớp.
Bò, bó, bõ, bỏ, bọ.
Cò, có, cỏ, cọ.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng bò, có, bó, cỏ).
6 em.
7 em.
“vó bè”.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
10 em
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Toán 
 BÉ HƠN – DẤU <
I.Mục tiêu :
- Bước đầu biết so sánh số lượng ; biết sử dụng từ lớn hơn và dấu < đề so sánh các số .
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh ô tô, chim như SGK phóng to.
-Tranh 3 bông hoa, 4 bông hoa, 4 con thỏ, 5 con thỏ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
Nhận biết số lượng trong PV5 và đọc viết số.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn.
Giới thiệu dấu bé hơn “<”
* Giới thiệu 1 < 2 (qua tranh vẽ như SGK)
Hỏi: 	Bên trái có mấy ô tô?
	Bên phải có mấy ô tô?
Bên nào có số ô tô ít hơn?
GV nêu : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô (cho học sinh nhắc lại).
* Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.
Và viết 1 < 2, (dấu <) được gọi là dấu bé hơn, đọc là bé hơn, dùng để so sánh các số.
GV đọc và cho học sinh đọc lại:
Một bé hơn 2
* Giới thiệu 2 < 3
GV treo tranh 2 con chim và 3 con chim. Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận theo căïp để so sánh số chim mỗi bên.
Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét.
2 con chim ít hơn 3 con chim
Tương tự hình tam giác để học sinh so sánh và nêu được.
2 tam giác ít hơn 3 tam giác
Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu được: 2 bé hơn 3 và yêu cầu các em viết vào bảng con 2 < 3
* Giới thiệu 3 < 4 , 4 < 5
Thực hiện tương tự như trên.
GV yêu cầu học sinh đọc: 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu < vào VBT.
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu và đọc 3 < 5.
Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dưới các hình còn lại.
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kết quả.
3.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu.
GV chuẩn bị 2 bảng từ như bài tập số 5. Yêu cầu mỗi nhóm cử 4 học sinh để thi tiếp sức, nhóm nào nối nhanh và đúng nhóm đó thắng.
Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
3 học sinh đọc viết số theo hướng dẫn của GV (ba hình vuông, đọc ba, viết 3; năm viên bi, đọc năm, viết 5; ).
Nhắc lại
Có 1 ô tô.
Có 2 ô tô.
Bên trái có ít ô tô hơn.
1 ô tô ít hơn 2 ô tô (Học sinh đọc lại).
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông (học sinh đọc lại).
Học sinh đọc: 1 < 2 (một bé hơn hai), dấu <(dấu bé hơn).
Học sinh đọc.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
2 < 3 (hai bé hơn ba), đọc lại.
Học sinh đọc.
3 < 4 (ba bé hơn bốn).
4 < 5 (bốn bé hơn năm).
một bé hơn hai, hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn, bốn bé hơn năm (liền mạch)
Thực hiện VBT.
2 < 4, 4 < 5 (Học sinh đọc).
2 < 5, 3 < 4, 1 < 5 (Học sinh đọc).
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Đại diện 2 nhóm thi đua.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
 Đạo đức
 GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (t1).
I.Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về an mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
II.Chuẩn bị : 	
	-Vở bài tập Đạo đức 1.
	-Bài hát “Rửa mặt như mèo”.
	-Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương.
	-Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về kết quả học tập của mình trong những ngày đầu đi học.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1.
GV yêu cầu các cặp học sinh thảo luận theo bài tập 1.
Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ?
Các em thích ăn mặc như bạn nào?
GV yêu cầu học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp: Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong tranh về đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
GV kết luận: Bạn thứ 8 (trong tranh bài tập 1) có đầu chải đẹp, áo quần sạch sẽ, cài đúng cúc, ngay ngắn, giày dép cũng gọn gàng. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến. Các em cần ăn mặc như vậy. 
Hoạt động 2: Học sinh tự chình đốn trang phục của mình.
Yêu cầu học sinh tự xem lại cách ăn mặc của mình và tự sửa (nếu có sai sót).
GV cho một số em mượn lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương,
Yêu cầu các học sinh kiểm tra rồi sữa cho nhau.
GV bao quát lớp, nêu nhận xét chung và nêu gương một vài học sinh biết sữa sai sót của mình.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những quần áo thích hợp để đi học.
Yêu cầu một số học sinh trình bày sự lựa chọn của mình và giải thích vì sao lại chọn như vậy.
GV kết luận : 
Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
3 em kể.
Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi.
Học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp: 
Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong tranh về đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
Lắng nghe. 
Tự xem và sữa lại cách ăn mặc (nếu có thiếu sót).
Từng học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Lắng nghe.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Học sinh trình bày và giải thích theo ý của bản thân mình.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
 Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt
 Ô , Ơ.
I.Mục tiêu : 
- Đọc được ô , ơ , cô , cờ ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được : ô , ơ , cô , cờ .
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bờ hồ 
II.Đồ dùng dạy học: 	
	-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: cô cờ và câu ứng dụng bé có vở vẽ.
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Đọc câu ứng dụng: 
Viết bảng con: bò, cỏ.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV đưa tranh thứ 1 hỏi: Tranh vẽ gì?
GV đưa ra lá cờ hỏi: Trên tay cô có gì?
Trong tiếng cô, cờ có âm gì và dấu thanh gì đã học?
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: ô, ơ (viết bảng ô, ơ)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ ô giống với chữ nào đã học?
Chữ ô khác chữ o ở điểm nào?
Yêu cầu học sinh tìm chữ ô trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm ô. (lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng hơi hẹp hơn o, môi tròn).
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm ô.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm ô muốn có tiếng cô ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng cô.
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng cô lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
* Âm ơ (dạy tương tự âm ô).
- Chữ “ơ” gồm một chữ o và một dấu “?” nhỏ ở phía phải, trên đầu chữ o.
- So sánh chữ “ơ" và chữ “o”.
-Phát âm: Miệng mở trung bình.
-Viết: Lưu ý: Chân “râu” (dấu hỏi nhỏ) chạm vào điểm dừng bút.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: ô – cô, ơ - cờ.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Cô có tiếng hô, hô, hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé có vở vẽ.
Gọi đánh vần tiếng vở, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
Học sinh nêu tên bài trước.
6 em.
N1: o – bò, N2: c – cỏ.
Toàn lớp.
Cô giáo dạy học sinh tập viết.
Lá cờ Tổ quốc.
Âm c, thanh huyền đã học.
Theo dõi.
Giống chữ o.
Khác: Chữ ô có thêm dấu mũ ở trên chữ o.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm c đứng trước âm ô.
Cả lớp cài: cô.
Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
Lắng nghe.
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Đều có một nét vòng khép kín.
Khác nhau: Âm ơ có thêm “dấu”.
Lắng nghe.
2 em.
Toàn lớp.
Hồ, hố, hổ, hộ, hỗ.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng vở).
6 em.
7 em.
“bờ hồ”.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
10 em
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Toán
 LỚN HƠN – DẤU >
I.Mục tiêu : 
- Bước đầu biết so sánh số lượng ; biết sử dụng từ lớn hơn và dấu < đề so sánh các số .
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị phiếu bài tập. Hình vẽ con bướm, con thỏ, hình vuông như SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
Phát cho học sinh 1 phiếu như sau:
Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
Yêu cầu học sinh tự làm trên phiếu và sữa bài trên lớp.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.
Giới thiệu dấu lớn hơn “>”
* Giới thiệu 2 > 1 (qua tranh vẽ như SGK)
Hỏi: 	Bên trái có mấy con bướm?
	Bên phải có mấy con bướm?
Bên nào có số con bướm nhiều hơn?
GV nêu : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (cho học sinh nhắc lại).
* Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
Và viết 2 > 1, (dấu >) được gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số.
GV đọc và cho học sinh đọc lại:
Hai lớn hơn một
* Giới thiệu 3 > 2
GV treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận theo căïp để so sánh số con thỏ mỗi bên.
Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét.
3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
Tương tự hình các chấm tròn để học sinh so sánh và nêu được.
3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn
Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu được: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em viết vào bảng con 3 > 2
* So sánh 4 > 3, 5 > 4
Thực hiện tương tự như trên.
GV yêu cầu học sinh đọc: 
Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu > vào VBT.
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu và đọc 5 > 3.
Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dưới các hình còn lại.
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kết quả.
3.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu.
GV chuẩn bị 2 bảng từ như bài tập số 5. Yêu cầu mỗi nhóm cử 4 học sinh để thi tiếp sức, nhóm nào nối nhanh và đúng nhóm đó thắng.
Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Làm việc trên phiếu, một học sinh làm bài trên bảng lớp. 
So sánh, đối chiếu bài của mình và bài trên lớp.Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
Nhắc lại
Có 2 con bướm.
Có 1 con bướm.
Bên trái có nhiều con bướm hơn.
2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (học sinh nhắc lại).
2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông (học sinh đọc lại).
Học sinh đọc: 2 > 1 (hai lớn hơn một), dấu > (dấu lớn hơn).
{Học sinh đọc.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
3 > 2 (ba lớn hơn hai), đọc lại.
Học sinh đọc.
4 > 3 (bốn lớn hơn ba).
5 > 4 (năm lớn hơn bốn).
Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba, ba lớn hơn hai, hai lớn hơn một (liền mạch)
Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, khi viết 2 dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ hơn.
Thực hiện VBT.
4 > 2, 3 > 1 (Học sinh đọc).
5 > 2, 4 > 3, 5 > 4, 3 > 2 (Học sinh đọc).
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Đại diện 2 nhóm thi đua.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
 Thứ năm, ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
- Đọc được ê , v ,l , h , o , c , ô , ơ : các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 
- Viết được : ê , v ,l , h , o , c , ô , ơ : ; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể : hổ .
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 24 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Tranh minh hạo cho truyện kể “hổ”.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
GV cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): ô – cô, ơ – cờ.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng của bài 10: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ.
Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh. 
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa
Gọi học sinh nhắc lại các âm và chữ mới đã được học thêm.
GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to và nói: Cô có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học từ đầu năm đến giờ. Các em hãy nhìn xem còn thiếu chữ nào nữa không?
2.2 Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.	
Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV đọc.
GV chỉ chữ.
b) Ghép chữ thành tiếng.
Lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi bảng be.
Gọi học sinh tiếp tục ghép b với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được.
Tương tự, GV cho học sinh lần lượt ghép hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng (lưu ý không ghép c với e, ê).
GV hỏi: Trong tiếng ghép được, thì các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào?
Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào?
Néu ghép chữ ở dòng ngang đứng trước và chữ ở cột dọc đứng sau thì có được không?
GV gắn bảng ôn 2 (SGK).
Yêu cầu học sinh kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
GV điền các tiếng đó vào bảng.
Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bởi dấu thanh.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng:
+ lò cò: co một chân lên và nhảy bằng chân còn lại từng quãng ngắn một.
+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại một chỗ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ. Vừa viết vừa lưu ý học sinh cách viết nét nối giữa các chữ, vị trí của dấu thanh.
Yêu cầu học sinh nhận xét một số bài viết của các bạn. Bạn viết đúng chưa? Đẹp chưa? Trình bày đã hợp lí chưa?
GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh cho học sinh.
3.Củng cố tiết 1: 
Đọc lại bài
NX tiết 1.
 Tiết 2
Tiết 2: Luyện tập
a) Luyện đọc
Đọc lại bài học ở tiết trước.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
GV gắn tranh và hỏi:
Các em thấy gì ở trong tranh?
Bạn có đẹp không?
Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ về cô giáo và lá cờ Tổ quốc.
Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. Hãy đọc cho cô.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b) Luyện viết
Yêu cầu học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c) Kể chuyện: hổ (lấy từ truyện “Mèo dạy Hổ” ).
-GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện
 -GV kể lần 2 kết hợp tranh
+Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần.
+Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt.
+Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.
Qua câu chuyện này, các em thấy được Hổ là con vật như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò: 
GV chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc theo.
Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 12.
Thực hiện bảng con.
Học sinh đọc.
Chỉ trên bảng lớp.
Âm ê, v, l , h, o, c, ô, ơ.
Đủ rồi.
1 học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
Học sinh chỉ chữ.
Học sinh đọc âm.
Be.
1 học sinh ghép: bê, bo, bô, bơ.
Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên bảng.
Đứng trước.
Đứng sau.
Không, vì không đánh vần được, không có nghĩa.
Học sinh đọc theo GV chỉ bảng, 1 học sinh lên bảng đọc toàn bộ bảng.
1 học sinh đọc các dấu thanh và bê, vo.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Lắng nghe.
CN, nhóm, lớp đọc các từ ngữ ứng dụng viết trên bảng.
1 học sinh lên biểu diễn.
Lắng nghe.
Viết bảng con từ ngữ: lò cò, vơ cỏ.
Học sinh nhận xét và trả lời các câu hỏi của GV.
Học sinh tập viết lò cò trong vở Tập Viết.
Đọc: co, cỏ, cò, cọ. 
Đọc toàn bộ bài trên bảng lớp (CN, nhóm, lớp).
Em bé đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ, trên bàn có bút vẽ màu
Đẹp.
Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
Học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
Theo dõi và lắng nghe.
Lắng nghe.
Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
Thể dục
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI .
 I.Mục tiêu : 	
-Biết cách tập hợp hàng dọc,dóng thẳng hàng.
-Bước đầu biết cách đứng nghiêm,đứng nghỉ
-Tham gia chơi được.
II.Chuẩn bị : 
-Còi, sân bãi. Vệ sinh nơi tập 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, cho quay thành hàng ngang.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2,  (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc.
2.Phần cơ bản:
*Ôn tập hàng dọc, dóng hàng: 2 – 3 lần.
Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho học sinh giải tán; lần 2 – 3: để cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.
*Tư thế đứng nghiêm: 2 – 3 lần.
Xen kẽ giữa các lần hô “Nghiêm  ! ”, GV hô “Thôi ! ” để học sinh đứng bình thường. Chú ý sữa chữa động tác sai cho các em.
*Tư thế đứng nghỉ: 2 – 3 lần.
Như hướng dẫn động tác nghiêm.
*Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ: 2 – 3 lần.
*Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 lần. GV cho học sinh giải tán, sau đó hô khẩu lệnh tập hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Nhận xét rồi cho học sinh giải tán để tập lần 2.
*Trò chơi:
Diệt các con vật có hại (5 – 6 phút)
GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con vật nào có hại, con vật nào có ích. Cho học sinh kể thêm những con vật có hại mà các em biết.
Cách chơi:
GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng im, ai hô diệt là sai.
3.Phần kết thúc :
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1, 2, 1, 2,  
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
HS ra sân tập trung.do 
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh sửa sai lại trang phục.
Ôn lại giậm chân tại chỗ lớp trưởng điều khiển.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.
Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích.
Thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Thực hiện giậm chân tại chỗ.
Vỗ tay và hát.
Lắng nghe.
Học sinh hô : Khoẻ ! 
BUỔI CHIỀU
TIÊNG VIỆT 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh luyện đọc đúng, đọc nhanh các âm đã học tuần 1,2
- Làm bài tập ở VBT 
- Học sinh viết tiếng do GV đọc
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
	 Hoạt động HS	
Luyện đọc:
- Giáo viên huớng dẫn đọc lại toàn bài 
- Trị chơi: Thi tìm từ có các âm đã học:e,ê,l,h,o,c,ô,ơ
+ GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 3 đại diện lên bảng thi tìm từ trong 3 phút. Tổ nào tìm nhiều, các bạn trong tổ đọc chính xác từ đã tìm.thưởng.
+ GV theo dõi, nhận xét
2. Làm bài tập:
- Huớng dẫn học sinh làm bài tập TIẾNG VIỆT 
- GV chấm, chữa.
Hs luyện đọc cá nhân, tổ, nhóm.
Thi đua đọc nhanh, đọc đúng theo tổ, cá nhân
HS chơi
HS làm BT ở V

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(51).doc