I. Mục tiêu : Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi.
II. Đồ dùng dạy học Hình vẽ trong SGK và bộ đồ dùng toán 1. của GV và HS.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
1Ổn định tổ chức:
2Kiểm tra :
- Em đã học những số nào ? - HS nêu : 1 , 2, 3, 4, 5,
- Nhận xét - HS nhận xét bài của bạn .
3. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 :Bài 1 ( 16)
- Treo tranh cho HS quan sát tranh 1 - Thực hiện
- Nêu số lượng có trong tranh - Dùng bộ đồ dùng gắn số 4 vào
thanh cài .
HĐ2: Bài 2 ( 16 )
- Cho HS làm tương tự như với bài 1. - Có 4 cái ghế , 5 ngôi sao
( Dùng bộ số và thanh cài ) - Cài trên thanh cài số 4 , 5
- Nhận xét - Nhận xét
HĐ3 : Bài 3( 16 )
đặt ở đâu ? - Âm b đứng trước âm o đứng sau dấu thanh huyền đặt ở trên âm o. - Giáo viên hướng dẫn cách đánh vần. - Học sinh đánh vần bở-o-bo-huyền-bò. - Giáo viên theo dõi sửa sai. c) Hướng dẫn viết - Giáo viên viết mẫu học sinh quan sát. - Giáo viên quan sát sửa sai. F Chú ý: Nét nối giữa âm b và âm o * Âm c - Học sinh luyện bảng a) Nhận diện và so sánh - Giáo viên viết âm c và nói c âm c là 1 nét cong hở phải. - Âm c với âm o giống nhau và khác nhau ở điểm gì ? - Học sinh theo dõi - Giống nhau: Nét cong - Khác nhau: C có nét cong hở - O có nét cong kín b) Phát âm và đánh vần - Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh phát âm - Giáo viên viết lên bảng tiếng cỏ - Tiếng cỏ ẩm nào đứng trước âm nào đứng sau ? Dấu thanh hỏi đặt ở đâu ? - Âm c đứng trước âm o đứng sau thanh hỏi đặt ở trên âm o - Giáo viên đánh vần mẫu. - Học sinh đánh vần: cờ – o – co – hỏi cở. - Giáo viên theo dõi sửa sai. c) Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên viết mẫu. - Giáo viên theo dõi sửa sai. - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng con c, cở. Luyện đọc: - Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1 - Học sinh luyện đọc. - Giáo viên sửa phát âm của học sinh. - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng. - Học sinh thảo luận nhóm, đọc theo bàn, nhóm, cá nhân. 2. Luyện nói: - Cho học sinh quan sát tranh và đọc tên đề bài cần luyện nói. - Giáo viên gợi ý theo câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Vó bè dùng để làm gì ? + Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê em có vó bè không? em còn biết những loại vó nào khác ? - Học sinh quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi 3. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở: o,c, bò, cỏ. - Học sinh luyện vở tập viết. 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài. - Giáo viên nhận xét giờ. - Về học bài và xem trước bài 10. - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ xung Mĩ thuật Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được 3 màu cơ bản đó là: Đỏ, vàng, xanh lam - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. II. Chuẩn bị: - Hai bức tranh có 3 màu cơ bản. - Ba đồ vật có màu trên. - Hai bài vẽ của anh chị khoá trước. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc - Cho học sinh quan sát H1 VTV và đặt câu hỏi - Em hãy kể tên các màu ở hình 1. Gọi 2 - 3 HS trả lời - Kể tên các đồ vật có màu đỏ, màu vàng, màu lam Mũ đỏ, hoa vàng, .... Màu đỏ ở hộp bút, cây, lá, quả... - Mọi vật ở xung qquang ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. - Giới thiệu một số màu sắc trong thiên nhiên. Hoạt đông 2. Thực hành - Cho HS xem bài vvẽ của anh chị khoá trước. - Em vẽ màu vào (H 2, H3, H4 VTV ). - Lá cờ tổ quốc có màu gì? Gọi HS trả lời - Ngôi sao có màu gì? - Hình quả cây, dãy núi em dự định vẽ màu gì ? - Vẽ màu mạnh dạn, cầm bút thoải mái đưa nét tự do Hoạt động 3. Đánh giá, nhận xét: - Chọn một số bài hoàn thành sớm, cho cả lớp quan sát, nhận xét chọn ra bài mình thích nhất. - GV tổng hợp các ý kiến, động viên, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Chiều Toán 1, 2, 3, 4, 5 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về cách đọc, cách viết 1, 2, 3, 4, 5. - Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có từ 1 đến 5 . - GD HS có ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: các nhóm đồ vật có từ 1 đến 5, các số từ 1 đến 5 viết vào bìa - HS: bộ đồng dùng học toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức: - HS hát 1 bài 2. Kiểm tra: - Em đã được học những số nào ? - Trả lời : 1 , 2, 3 ,4, 5 - Giơ ngón tay từ 1 đến 5 - Đọc: 1 , 2, 3, 4, 5 3.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: *Ôn về cách đọc và viết số 1, 2, 3, 4, 5 -GV giơ các số bằng bìa HS đọc - Đọc : 1 , 2, 3, 4, 5 -GV cho HS viết vở - Viết vào vở : 1 , 2, 3, 4, 5 VD: GV đọc: 1 thì HS viết 1, tương tự đến 5 - Thực hiện HĐ2: - GV cho HS quan sát các nhóm đồ vật nhóm thứ nhất có 4 chấm tròn - Cài vào thanh cài : 4 - Dùng bảng cài số đó là số 4 tương tự với - Lần lượt cài . các số còn lại: HĐ nối tiếp: -Trò chơi: GV gọi 10 em lên bảng chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em GV gắn mỗi tổ có năm nhóm đồ vật mỗi nhóm có 1, 2, 3, 4, 5 đồ vật yêu cầu HS lên gắn số vào mỗi nhóm đó tổ nào xong sau mà chậm thì thua. -GV nhận xét giờ 3. Củng cố -Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Mĩ thuật ôn tập :Màu và vẽ màu vào hình đơn giản. I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được 3 màu cơ bản đó là: Đỏ, vàng, xanh lam - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. II. Chuẩn bị: - Hai bức tranh có 3 màu cơ bản. - Ba đồ vật có màu trên. - Hai bài vẽ của anh chị khoá trước. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc - Cho học sinh quan sát H1 VTV và đặt câu hỏi - Em hãy kể tên các màu ở hình 1. Gọi 2 - 3 HS trả lời - Kể tên các đồ vật có màu đỏ, màu vàng, màu lam Mũ đỏ, hoa vàng, .... Màu đỏ ở hộp bút, cây, lá, quả... - Mọi vật ở xung qquang ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. - Giới thiệu một số màu sắc trong thiên nhiên. Hoạt đông 2. Thực hành - Cho HS xem bài vvẽ của anh chị khoá trước. - Em vẽ màu vào (H 2, H3, H4 VTV ). - Lá cờ tổ quốc có màu gì? Gọi HS trả lời - Ngôi sao có màu gì? - Hình quả cây, dãy núi em dự định vẽ màu gì ? - Vẽ màu mạnh dạn, cầm bút thoải mái đưa nét tự do Hoạt động 3. Đánh giá, nhận xét: - Chọn một số bài hoàn thành sớm, cho cả lớp quan sát, nhận xét chọn ra bài mình thích nhất. - GV tổng hợp các ý kiến, động viên, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Hoạt động tập thể Múa hát tập thể I. Mục tiêu: - HS bieỏt haựt một số bài hát quen thuộc. - HS haựt thuoọc lụứi 1, haựt ủuựng giai ủieọu, tieỏt taỏu, theồ hieọn tớnh chaỏt vui tửụi, trong saựng. - Giaựo duùc HS tỡnh caỷm gaộn boự vụựi maựi trửụứng, kớnh troùng thaày coõ vaứ yeõu quyự baùn beứ. II. Chuẩn bị: Một số bài hát, bài múa III. Hoạt động dạy học 1 Hoạt động 1: GV cho cả lớp ôn lại bài hát “ bài ca đi học” - Cho học sinh tập múa một số động tác đơn giản của bài hát 2. Hoạt động 2: GV cho HS chơi một số trò chơi đã học hoặc hướng dẫn HS một số trò chơi mới - HS chơi tuân thủ theo luật và đảm bảo an toàn 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị giờ sau Thứ tư, ngày 07 tháng 09 năm 2011 Tiếng việt ễ, ơ I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được âm o, ơ, cô,cờ. - Đọc được các câu ứng dụng: Bé có vở vẽ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên có tranh minh hoạ các từ khoá: cô, cờ. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bé có vở vẽ. - Tranh minh hoạ cho phần luyện nói: bờ hồ. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Bài cũ Hoạt động 2: Bài mới a. Giới thiệu b. Dạy chữ ghi âm. * Âm ô: + Nhận diện chữ: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ. Hỏi hãy so sánh chữ ô và chữ o. + Phát âm và đánh vần: - Giáo viên phát âm mẫu. Hỏi tiếng cô do những âm gì ghép lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần. * Âm ơ: + Nhận diện chữ: - Chữ ơ gồm một nét cong kín và một nét móc nhỏ ( râu). - Giáo viên phát âm và đánh vần mẫu. - Hỏi tiếng cờ do những âm nào ghép lại? - Dấu thanh huyền được đặt ở vị trí nào trong tiếng cờ ? - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. + Hướng dẫn viết chữ: - Giáo viên viết mẫu ô, cô, ơ, cờ. - Giáo viên nhận xét sửa sai. - Giống nhau: đều có nét cong khép kín - Khác nhau: ô có thêm dấu mũ. - Học sinh phát âm: ô. - Âm c và âm ô. - Âm c đứng trước âm ô đứng sau. - Học sinh đánh vần. - Học sinh so sanh âm ô với âm ơ. - Học sinh phát âm và đánh vần. - Do âm c và âm ơ - Đặt ở trên âm ơ. - Học sinh quan sát. - Học sinh luyện viết bảng con. 1. Luyện đọc: Giáo viên cho học sinh luyện đọc lại các âm đã học ở tiết học sinh. - Hướng dẫn cho học sinh đọc các tiếng, từ ứng dụng câu ứng dụng. - Giáo viên sửa sai cho học sinh. - Học sinh luyện đọc theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân. 2. Luỵên nói: Cho học sinh quan sát tranh. - Giáo viên gợi ý theo câu hỏi sau: + Trong tranh em thấy những gì? + Cảnh trong tranh đã được dùng vào việc gì ? + Cảnh trong tranh nói về mùa nào, tại sao em biết ? -Học sinh quan sát tranh - Thảo luận theo nhóm. - Các nhóm lên trình bày. - Các bạn khác nhận xét bổ xung. 3. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở tập viết - Học sinh luyện vở tập viết. Củng cố dặn dò : - Giao viên cho một hai em đọc lại toàn bài. - Tìm chữ vừa học trong sách giáo khoa. - Nhận xét giờ. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài 11. Toỏn Lớn hơn, dấu > I. Mục tiêu : Bước đầu so sánh số lượng và sử dụng từ lớn hơn , dấu > khi so sánh các số. BT cần làm 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học : GV : Các nhóm đồ vật phù hợp số lương 1,2,3,4,5; -HS : VBT toán và Bộ ĐDT. III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 1. ổn định tổ chức : - HS hát 2. Kiểm tra : - Viết bảng : 2 < 3 , 3 < 4 - Đọc 2 < 3 , 3 < 4- nhận xét . - Nhận xét . 3. Bài mới : HĐ1 : Nhận biết quan hệ lớn hơn . - Cho HS quan sát bên trái và hỏi : . Bên trái có mấy con bướm , bên phải có mấy con bướm ? - Trả lời : bên trái có 2 con bướm - GV nêu 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không ? bên phải có 1 con bướm - Cho HS nhắc lại ( 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm - HS trả lời – nhắc lại : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm . - Ta nói : 2 lớn hơn 1 - Viết bảng và giới thiệu dấu > ( đọc là dấu lớn ) - Đọc : lớn hơn - Viết bảng : 2 > 1 - Hướng dẫn tương tự như vậy với các hình còn lại. * Viết bảng : 3 > 1 ,3 > 2 , - Đọc: 3 lớn hơn 1 ; 3 lớn hơn - Nhận xét . * Hướng dẫn cho HS về sự khác nhau của dấu là : dấu nhọn bao giờ cũng quay về số bé hơn . - Nhắc lại . HĐ2 : Thực hành Bài 1 : ( 19 ) - GV nêu yêu cầu bài toán - Viết vào vở 1 dòng dấu >. - Quan sát sửa cho HS Bài 2 : GV cho HS nêu yêu cầu bài toán - Làm vào SGK: 5 > 3 . Bài 3 : tương tự bài 2 - Thực hiện vào SGK. - Đánh giá- Nhận xét Bài 4 : GV cho HS nêu yêu cầu bài toán - Viết dấu > vào ô trống . - GV nhận xét , đánh giá 1 số bài . HĐ nối tiếp : - Trò chơi: Thi làm bài nhanh vào phiếu học tập . - GVnhận xét giờ. 3. Củng cố -- Dặn dò : về nhà ôn lại bài Tự nhiên xã hội Nhận biết các vật xung quanh I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết: + Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh + Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết các việc xung quanh + Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể II. Chuẩn bị - Phóng to các hình trong sách giáo khoa, một số đồ vật III. Hoạt động 1. Khởi động 2. Hoạt động: Quan sát các hình trong sách giáo khoa - Mục tiêu: + Mô tả được 1 số vật xung quanh + Cách tiến hành Bước 1: Chia nhóm ( 2 em) Giáo viên hướng dẫn quan sát và nói về hình dạng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn hay sần sùi ... của các vật xung quanh Bước 2: Một số học sinh chỉ và nói về từng vật ở trước lớp, các em khác bổ sung 3. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ - Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết các vật xung quanh - Cách tiến hành Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt các câu hỏi để thảo luận nhóm - Nhờ đâu mà em biết được màu sắc, hình dạng, mùi vị của vật? - Nhờ đâu mà biết được 1 vật cứng hay mềm? Nóng hay lạnh? Bước 2: Học sinh xung phong đứng lên nêu 1 trong 2 câu hỏi các em đã hỏi nhau? - Giáo viên nêu lần lượt các câu hỏi để học sinh thảo luận Kết luận: Nhờ có mặt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh ta. Vì vậy chúgn ta cần bảo vệ, giữ gìn an toàn cho các giác quan đó. 4. Củng cố Tóm tắt nội dung bài Nhận xét giờ 5. Dặn dò Về nhà học bài, xem trước bài: Bảo vệ mắt tai. Thứ tư, ngày 07 thỏng 09 năm 2011 Tiếng Việt ễn tập Mục tiêu: HS nhận được các âm và các chữ e, b và các dấu thanh: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. - Biết ghép e với b và tiếng be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa. - Phát triển lời nói tự nhiên, phân biệt các sự vật sự việc qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Các miếng bìa có ghi các âm và các từ trên. - Các vật tựa hình dấu - Tranh minh hoạ các tiếng. - Tranh minh hoạ phần luyện nói. III.Hoạt động dạy và học 4. Luyện tập: a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh. - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ. - Chủ đề tranh là gì ? b. Luyện viết. - Giáo viên viết mẫu. - Giáo viên quan sát sửa sai. - Giáo viên lưu ý về tư thế ngồi và cách cầm bút của học sinh . c. Luyện nói. - Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh. - Em chông thấy các vật này chưa ? - Em thích nhất tranh nào ? tại sao ? - Các tranh nào vẽ người ? người này đang làm gì. - Em hãy viết các dấu thanh phù hợp với các bức tranh trên. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Tìm tiếng có dấu thanh đã học - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà đọc lại bài. Học sinh luyện đọc toàn bài. - Học sinh quan sát tranh. - Chủ đề tranh là: Be, bé. - Học sinh quan sát. - Học sinh luyện vở. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh thực hành các bạn khác quan sát bổ xung. Hoạt động tập thể ATGT: đi bộ và qua đường an toàn I. Mục tiêu: - HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ ) - HS biết quan sát phía trớpc khi đi đường. - Biết chọn nơi qua đường an toàn. - Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các tình huống của hoạt động 3. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài : a) Hoạt động 1: Quan sát tranh. - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ. - GV nhận xét, bổ xung. g Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em phải đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn, đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ, muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT. b) Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm. - GV chia lớp thành 8 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi tình huống. - GV kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhỉm quẩy hàng chỉ qua những nơi có điều kiện an toàn. Cần quan sát kĩ khi đi lại qua đường. - Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk, thảo luận, nhận xét về hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh. - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến. - Các nhóm hình thành. - Thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống đó. - Các nhóm lần lượt trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần sau. Tự nhiên xã hội (+) Thực hành: Nhận biết các vật xung quanh I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết: + Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh + Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết các việc xung quanh + Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể II. Chuẩn bị - Phóng to các hình trong sách giáo khoa, một số đồ vật III. Hoạt động 1. Khởi động 2. Hoạt động: Quan sát các hình trong sách giáo khoa - Mục tiêu: + Mô tả được 1 số vật xung quanh + Cách tiến hành Bước 1: Chia nhóm ( 2 em) Giáo viên hướng dẫn quan sát và nói về hình dạng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn hay sần sùi ... của các vật xung quanh Bước 2: Một số học sinh chỉ và nói về từng vật ở trước lớp, các em khác bổ sung 3. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ - Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết các vật xung quanh - Cách tiến hành Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt các câu hỏi để thảo luận nhóm - Nhờ đâu mà em biết được màu sắc, hình dạng, mùi vị của vật? - Nhờ đâu mà biết được 1 vật cứng hay mềm? Nóng hay lạnh? Bước 2: Học sinh xung phong đứng lên nêu 1 trong 2 câu hỏi các em đã hỏi nhau? - Giáo viên nêu lần lượt các câu hỏi để học sinh thảo luận Kết luận: Nhờ có mặt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh ta. Vì vậy chúgn ta cần bảo vệ, giữ gìn an toàn cho các giác quan đó. 4. Củng cốTóm tắt nội dung bài Nhận xét giờVề nhà học bài, xem trước bài: Bả âm nhạc Học hát bài: Mời bạn vui múa ca Nhạc và lời : Phạm tuyên I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo cac cách. - Biết bài hát Mời bạn vui múa ca là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên II. Chuẩn bị: - Đàn oóc gan, đài, tranh, dụng cụ gõ. - SGK âm nhạc 1, nhạc cụ gõ ( thanh phách, song loan, mõ). III, Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp, lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 em lên biểu diễn bài hát Quê hương tươi đẹp. - GV đệm đàn, nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Dạy hát. * Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ đặt câu hỏi về bức tranh để giới thiệu bài. * Hát mẫu: - GV cho HS nghe toàn bộ bài hát qua đài có bài hát mẫu. - GV đặt câu hỏi về tính chất của bài hát. + GV củng cố. * Đọc lời ca: - GV treo bảng phụ, chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi, hướng dẫn HS đọc lời ca. * Khởi động giọng: - GV cho HS luyện thanh trên đàn. * Dạy hát từng câu: - GV đàn mẫu, hát mẫu từng câu theo lối móc xích, song hành. - GV đàn giai điệu, bắt nhịp, hướng dẫn HS hoàn thiện bài. + GV nhận xét, sửa câu hát chưa đúng. - GV tổ chức hướng dẫn HS ôn luyện theo nhóm, cá nhân. - GV nhận xét chung. b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - GV thực hiện mẫu, hướng dẫn HS. + GV sửa cho HS. - GV cho HS nghe giai điệu của bài hát qua tiếng đàn. - GV bắt nhịp cho HS hát theo tiết tấu của tiếng đàn. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo bài hát. + GV làm mẫu cho HS làm theo. - GV cho HS lên biểu diễn bài hát theo nhóm, cá nhân. + GV đệm đàn, nhận xét, tuyên dương. - GV tổ chức hướng dẫn cho HS chơi trò chơi hát theo nguyên âm: A, U, I. - GV nhận xét - HS trật tự, ngồi đúng tư thế học hát. - HS trình bày. - HS quan sát, lắng nghe, trả lời. - HS nghe, cảm nhận giai điệu, lời ca. - HS trả lời theo cảm nhận. - HS nghe và thực hiện đọc lời ca theo tiết tấu. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS tập hát từng câu theo sự hướng dẫn HS hát toàn bài. - HS lắng nghe và sửa. - HS hát ôn và nhận xét lẫn nhau. - HS quan sát, thực hiện theo hướng dẫn. - HS nghe, hát nhẩm theo. - HS hát hoà giọng theo đàn. - HS quan sát, thực hiện nhún nhẹ nhàng theo nhịp. - HS trình bày trước lớp. - HS ghi nhớ 4. Củng cố-.Dặn dò: - GV đệm đàn cho HS biễu diễn lại bài hát. - GV nhận xét giờ học, biểu dương tập thể, cá nhân HS. - Về nhà hát thuộc bài hát, tập gõ đệm theo lời ca bài hát. Thứ năm, ngày 08 thỏng 09 năm 2011 Tiếng việt ễn tập I. Mục đích: - Học sinh đọc, viết được ờ, v, l, h, o, c, ô, ơ; cac từ ngữ, cõu ứng dụng từ bài đến bài 11. - Nghe hiểu và kể lại truyện theo tranh : hổ II. Đồ dùng - Chuẩn bị bảng ôn (SGK) - Tranh minh họa câu ứng dụng III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ- 2 em viết: ô, ơ, cô, cờ - 2 đến 3 em đọc câu ứng dụng: Bé có vở vẽ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài, ghi bảng b) Ôn tập * Các chữ và âm vừa học - Học sinh lên bảng chỉ vào các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn - Giáo viên đọc âm - Học sinh chỉ chữ * Ghép chữ thành tiếng - Học sinh đọc các tiếng do các chữ cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang ở bảng ôn (Bảng 1) - Giáo viên chỉnh sửa phản ánh cho học sinh - Học sinh đọc các từ đơn (1 tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thah ở hàng ngang trong bảng ôn (bảng 2) * Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Học sinh tự đọc các từ ngữ ứng dụng theo: Nhóm, cá nhân, cả lớp * Tập viết từ ngữ ứng dụng - Học sinh tập bảng con từ: lò cò, vơ cơ - Học sinh tập viết vào vở tiếng Việt 1. Luyện tập * Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 - Học sinh lần lượt đọc các tiếng trong bảng âm và từ ngữ ứng dụng theo: Nhóm, bàn, cá nhân. - Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên giới thiệu câu - đọc - Giáo viên sửa phản ánh cho học sinh - Học sinh đọc câu ứng dụng: Bé vẽ cờ, bé vẽ cờ. 2. Kể chuyện: Hổ (SGV – 48) - Học sinh tập kể lại 3. Luyện viết - Tập viết nốt các từ còn lại trong vở tập viết 4. Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - Về nhà học bài; xem trước bài 12. Chiều âm nhạc ôn bài: Mời bạn vui múa ca Nhạc và lời : Phạm tuyên I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo cac cách. - Biết bài hát Mời bạn vui múa ca là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên II. Chuẩn bị: - Đàn oóc gan, đài, tranh, dụng cụ gõ. - SGK âm nhạc 1, nhạc cụ gõ ( thanh phách, song loan, mõ). III, Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp, lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 em lên biểu diễn bài hát Quê hương tươi đẹp. - GV đệm đàn, nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Dạy hát. * Đọc lời ca: - GV treo bảng phụ, chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi, hướng dẫn HS đọc lời ca. * Khởi động giọng: - GV cho HS luyện thanh trên đàn. - GV tổ chức hướng dẫn HS ôn luyện theo nhóm, cá nhân. - GV nhận xét chung. b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - GV thực hiện mẫu, hướng dẫn HS. + GV sửa cho HS. - GV cho HS nghe giai điệu của bài hát qua tiếng đàn. - GV bắt nhịp cho HS hát theo tiết tấu của tiếng đàn. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo bài hát. + GV làm mẫu cho HS làm theo. - GV cho HS lên biểu diễn bài hát theo nhóm, cá nhân. + GV đệm đàn, nhận xét, tuyên dương. - GV tổ chức hướng dẫn cho HS chơi trò chơi hát theo nguyên âm: A, U, I. - GV nhận xét - HS trật tự, ngồi đúng tư thế học hát. - HS trình bày. - HS nghe, cảm nhận giai điệu, lời ca. - HS trả lời theo cảm nhận. - HS nghe và thực hiện đọc lời ca theo tiết tấu. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS tập hát từng câu theo sự hướng dẫn HS hát toàn bài. - HS lắng nghe và sửa. - HS hát ôn và nhận xét lẫn nhau. - HS quan sát, thực hiện theo hướng dẫn. - HS nghe, hát nhẩm theo. - HS hát hoà giọng theo đàn. - HS quan sát, thực hiện nhún nhẹ nhàng theo nhịp. - HS trình bày trước lớp. 4. Củng cố-.Dặn dò: - GV đệm đàn cho HS biễu diễn lại bài hát. - GV nhận xét giờ học, biểu dương tập thể, cá nhân HS. - Về nhà hát thuộc bài hát, tập gõ đệm theo lời ca bài hát. Tiếng việt ôn tập về Thanh huyền, thanh ngã I.
Tài liệu đính kèm: