Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Giao Thị Lệ Trang - Trường tiểu học Lê Văn Tám

HỌC VẦN: Bài 8 Âm l - h

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Đọc được : l, h, lê, hè, từ và câu ứng dụng.

-Viết được:l,h ,lê,hè (viết được ½ số dồng quy định trong vở Tập viết 1, tập một)

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :le le

+ Hs khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa 1 số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa SGK

+ Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài học.

- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1241Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Giao Thị Lệ Trang - Trường tiểu học Lê Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e ve, hè về.
- Tìm tiếng có âm vừa học ?
- HD luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu.
b. Luyện viết :
-GV hướng dẫn,cho HS viết vào vở 
c/ Luyện nói :
- GV hướng dẫn quan sát tranh, giới thiệu chủ đề: le le
- Trong tranh em thấy gì ?
-Hai con vật đang bơi giống con gì ?
- Trong tranh là con gì?Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, sống ở vùng nước.
* Gv nói mẫu: Con le le sống ở vùng nước. Tối đến le le trú ở trên cây, sống thành đàn.
4. Củng cố - Dặn dò :
* Hd trò chơi củng cố: Ai nhanh hơn?
- Yêu cầu: Hs tự tìm nhanh tiếng có âm l, h vừa học
- Dặn xem bài mới: o, c trang 20
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS lên bảng, lớp viết bc.
- HS đọc đề bài: l , h
- HS nhận diện chữ l 
- Hs phát âm: lờ ( CN + ĐT)
- HS chọn âm l đính bảng
- HS nêu: Có âm l thêm âm ê được tiếng lê.
- HS nêu: Tiếng lê có âm l đứng trước,ê đứng sau.
- Đánh vần: lờ- ê- lê, ĐT : lê.
- Ghép tiếng: lê
- Hs đọc: l – lê – lê ( Nối tiếp CN + ĐT)
 - HS nhận diện chữ h
- So sánh l/h
- Hs phát âm: hờ ( CN + ĐT)
- Chọn âm h đính bảng
- Hs nêu: Có âm h thêm âm e, dấu huyền trên e được tiếng hè.
- Tiếng hè có âm h trước, âm e sau dấu huyền trên e
- HS đánh vần: h – e – he huyền hè, ĐT: hè
 - Hs đọc trơn: h – hè – hè( nối tiếp CN, ĐT
- Hs đọc tiếng ứng dụng
* HS K- G: đọc trơn
* HS TB- Y: đánh vần
- HS quan sát cách viết 
- HS viết bảng con
- HS đọc bài tiết 1( CN, nhóm, ĐT)
- HS đọc thầm
- HS tìm tiếng có âm vừa học: hè
- Hs luyện đọc cả câu
( cá nhân, dãy bàn , ĐT)
- HS viết bài vào vở tập viết
* HS khá, giỏi viết đủ số dòng.
- Hs nêu chủ đề luyện nói
- HS đọc : le le
- HS trả lời : vịt, ngan
-HS: con le le
- Con le le sống ở vùng nước.
- Hs nghe nói mẫu
- Hs tham gia trò chơi
- Mục đích: Củng cố bài học, phát triển năng lực cá nhân học sinh.
 ĐẠO ĐỨC : Bài 2 GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (TIẾt 1)
Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu được 1số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
+ HS khá, giỏi: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Lượt chải đầu, một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ.
- Vở Bài tập Đạo đức 1.
- Bài hát : Rửa mặt như mèo.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS.
+ Em có thấy vui khi mình là HS lớp 1 không ?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp Một ?
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới :
1/Giới thiệu bài: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
2/Tìm hiểu bài: 
 a/Hoạt động 1 : HS thảo luận
- GV yêu cầu HS nêu tên bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- GV khen những em có nhận xét chính xác.
b/ Hoạt động 2 : Bài tập 1
- GV giải thích yêu cầu bài 1 : Em tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ và chỉ ra những bạn còn lại đã ăn mặc, để tóc như thế nào mà em cho là không gọn gàng, sạch sẽ ?
- GV nhận xét.
c/ Hoạt động 3 : Bài tập 2.
- GV yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi học cho bạn nam và một bộ cho bạn nữ. Sau đó nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ.
- GV : bạn nam có thể mặc bộ áo số 6, quần số 8; bạn nữ mặc váy số 1, áo số 2.
- GV cho HS xem một số quần áo như đã chuẩn bị.
* Kết luận : Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. Không mặc quần áo bẩn, hôi, xộc xệch.
- GV liên hệ thực tế 
d/ Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò 
- Trò chơi : Ai nhanh ai đúng ? 
 Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 Đi học mặc quần ống cao ống thấp.
 Không cài cúc áo.
 Chải tóc trước khi đi học
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :
3/Củng cố, dặn dò:
 Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2)
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- Hs đọc lại đề bài học
- HS thảo luận :
+ HS nêu tên và mời các bạn đó lên trước lớp.
+ HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của các bạn ?
- HS làm việc theo nhóm đôi : Các em quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhìn sách và chọn.
- HS quan sát.
- HS hiểu được gọn gàng, sạch sẽ cũng góp phần bảo vệ môi trường.
* HS tham gia trò chơi
- HS dùng hoa xanh, hoa đỏ.
+Hoa đỏ: Tán thành
+Hoa xanh: Không tán thành
- Tuyên dương 
Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
TOÁN (T9) : LUYỆN TẬP ( Trang 16 )
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết các số trong phạm vi 5.
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
- HS thực hiện bài tập 1,2,3 SGK
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.- Các hình ở hộp đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đếm từ 1 đến 5, từ 5 về 1
- Viết : 1, 2, 3, 4, 5
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Tiết Toán hôm nay các em học bài Luyện tập trang 16.
2. Thực hành :
* Bài 1 : GV hướng dẫn HS đếm số đồ vật ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét.
* Bài 2 : Yêu cầu HS đếm số đoạn thẳng ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống. 
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét.
* Bài 3 : Số?
- Yêu cầu HS làm bài bảng lớp
- GV gợi ý: Số liền sau số 2 là số mấy?
- Số liền sau số 4 là số mấy?
- Số liền trước số 3 là số mấy?
Số liền trước số 5 là số mấy?
* Bài 4 :Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS viêt 1 dòng các số 1, 2, 3, 4, 5 
3. Củng cố, dặn dò :
- Bé hơn,dấu <
- 2 HS đếm theo yêu cầu của GV.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
* Bài 1:
- HS đếm làm bài vào phiếu bài tập
- Hs đọc kết quả
* Bài 2:
- HS đếm và nêu số phải điền vào ô trống.
Bài 3: 
- Hs nhớ lại số liền trước, số liền sau của dãy số từ 1 đến 5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
5
4
3
2
1
* Bài 4: Hs viết các số 1 đến 5
HỌC VẦN : Bài 9 Âm O, C
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc được : o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được :o, c, bò, cỏ..
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : vó bè.
+ Hs khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông thương qua tranh minh họa SGK
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học.
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS viết bảng : l, h, lê, hè.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : 
- Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới : o, c.
2. Dạy chữ ghi âm :
a. Nhận diện chữ, phát âm:
 * Âm o :
- GV viết chữ o in lên bảng .
- Hãy nêu nét cấu tạo ?
- GV hướng dẫn phát âm :Miệng mở rộng môi tròn: o
- Chọn âm o đính vào bảng
b.HD đánh vần tiếng:
- Gv hỏi: Có âm o, các em ghép cho cô tiếng bò.
- Phân tích tiếng bò. 
- HD đánh vần tiếng
- Đọc trơn
* Chữ c : 
a. Quy trình dạy tương tự như dạy chữ o.
b. So sánh hai âm vừa học :o với c :
c. Luyện đọc tiếng ứng dụng:
bo – bò – bó
co – cò – cọ
d. Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết chữ o : Độ cao 2 li 
-Viết chữ bò :Nối nét b sang o dấu huyền trên o
 Tiết 2 
3 . Luyện tập :
a. Luyện đọc :
- GV yêu cầu HS đọc bài ở bảng lớp.
- Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu câu : bò bê có bó cỏ.
- Tìm tiếng có âm vừa học ?
- Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu.
- Đọc cả bài.
b. Luyện viết :
- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở. c. Luyện nói :
- GV treo tranh gọi HS đọc chủ đề.
- Trong tranh em thấy những gì ?
- Vó bè dùng làm gì ?
- Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê em có vó bè không ?
- Ngoài vó bè ra em nào biết người ta còn sử dụng phương tiện nào khác để đánh bắt cá?(dành cho HS khá, giỏi)
4. Củng cố - Dặn dò :
- Trò chơi : Tìm bạn thân.
- Yêu cầu: Hs tìm bạn cầm bìa có âm tiếng chứa âm vừa học để kết bạn thân
- GV nhận xét chung tiết học .
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- HS đọc đề bài
- Gồm 1 nét cong kín.
- Hs phát âm ( CN + ĐT)
- HS chọn o đính vào bảng
- Hs nêu: Có âm o thêm âm b và dấu huyền được tiếng bò
- HS nêu tiếng bò có b đứng trước, o đứng sau dấu huyền trên o
- HS đánh vần: b – o – bo huyền bò
- ĐT bò.
- Đọc trơn: b – bò – bò 
- Hs so sánh o với c
-Giống : đều có nét cong 
-Khác : o có nét cong kín, c có nét cong hở phải. 
- Hs đọc tiếng ứng dụng
* HS: G,k đọc trơn
* HS TB – Y đoc đánh vần.
- Hs viết bảng con: o ,c , bò , cỏ
- Hs đọc bài tiết 1( nối tiếp CN + ĐT)
- Hs đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học: bò, bê, có, cỏ.
- Luyện đọc cả câu.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS đọc : vó bè
- Thấy vó bè.
- Dùng để kéo cá.
- Vó bè dùng để kéo cá.
- Người ta còn dùng thuyền để đánh bắt cá, dùng đèn chiếu.
- Hs tham gia trò chơi
* Mục đích: Củng cố bài học, phát triển năng lực cá nhân.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI : Tiết 3 Nhận biết các vật xung quanh
I. Mục tiêu : Giúp HS biết :
- Hiểu được : tai, mắt, mũi, lưỡi, tay là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
+ HS K, G: Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các tranh minh họa bài học trong SGK.
- Một số đồ vật để học sinh quan sát và nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Em cần làm gì để cơ thể chúng ta chóng lớn ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Cho lớp chơi trò chơi để nhận biết các vật xung quanh.
2. Các hoạt động :
a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
- GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 8 theo gợi ý :
+ Quan sát hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi, ... của các vật.
- GV mời 1 số HS lên bảng chỉ và nói về từng vật
b. Hoạt động 2 : Thảo luận
- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để thảo luận 
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của các vật ?
+ ...
- GV tổ chức HS hỏi và trả lời theo hình thức truyền điện.
- GV nêu câu hỏi :
+ Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng ?
+ Điều gì xảy ra nếu tai bị điếc ?
c/Hoạt động 3: Bạn nhìn nghe, ngửi, nếm , sờ các vật xụng quanh bằng gì?
- Yêu cầu mỗi nhóm quan sát , trả lời
- Nhận xét 
3/ Củng cố, dặn dò:
* HD trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh:
- Yêu cầu: HS Nhận biết và nêu kết quả.
- Dặn HS biết bảo vệ giác quan của mình.
-HStrả lời
-HS quan sát và nêu: con mèo lông mềm,mịn.
-Nhờ có mắt
-Nhơ có tai ta nghe được tiếng động,hát
-HStrả lời
- Hs thảo luận nhóm, trả lời
- HS tham gia trò chơi: Nhận biết
* Mục đích: Củng cố bài hoc.
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
TOÁN: Tiết 10 	 BÉ HƠN. DẤU < ( Trang 17 )
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
- Hs thực hiện bài tập 1,2,3,4 SGK
II. Đồ dùng dạy học :
- Các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 đến 5.
-Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS viết các số : 1, 2, 3, 4, 5.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Bé hơn. Dấu <.
2. Nhận biết quan hệ bé hơn :
- Tranh 1 : Bên trái có mấy ô tô ? Bên phải có mấy ô tô ? 1 ô tô ít hơn 2 ô tô không ?
- Yêu cầu HS nhắc lại : Một ô tô ít hơn hai ô tô.
- Hỏi tương tự rồi gọi HS nhắc lại : Một hình vuông ít hơn 2 hình vuông.
GV : Một ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
 *ta nói : Một bé hơn hai 
 * viết như sau : 1 < 2
 * dấu < đọc là “bé hơn”
- Tranh 2 : Tiến hành t/tự như trên.
 * Hai bé hơn ba
 * Viết như sau: 2 < 3
3. Luyện tập :
* Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS viết 1 dòng dấu < vào SGK.
* Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài nêu kết quả.
* Bài3: Y/C HS làm T/tự như bài 2.
* Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng điền dấu < vào ô trống.
- Chữa bài
4/ Củng cố, dặn dò:
* HD trò chơi: Ai nhanh Hơn?
- Yêu cầu: HS chọn dấu < đính đúng vào ô trống
- Dặn dò: Làm vở bài tập
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Cả lớp mở SGK trang 17.
- HS quan sát tranh 1và trả lời.
- Cá nhân, ĐT.
- Cá nhân, ĐT.
- 1 < 2
- HS đọc : một bé hơn hai ( CN + ĐT)
- 2 < 3 
- Hs đọc: Hai bé hơn ba ( CN + ĐT)
* Bài 1:
- Viết dấu <
- HS viết 1 dòng dấu < vào vở
* Bài 2:
- HS nói và viết kết quả
- HS làm bài : 2 < 4; 4 < 5
* Bài 3: Tương tự bài 2
* Bài 4: Viết dấu < vào ô trống
- HS làm bài vào vở
- Đọc kết quả
 1 < 2 2 < 3 3 < 4
 4 < 5 2 < 4 3 < 5 
- HS tham gia trò chơi
* Mục đích: Củng cố bài học, Rèn kỹ năng nhận biết cho học sinh.
HỌC VẦN : Bài 10 	Âm Ô, Ơ
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc được : ô, ơ, cô,cờ, từ và câu ứng dụng.
-Viết được ô, ơ, cô, cờ. 
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : bờ hồ.
+ HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông thường qua tranh minh họa SGK
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học.
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS viết bảng : o, c, bò, cỏ
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : ô,ơ
2.Dạy chữ ghi âm :
a. Nhận diện chữ, phát âm:
 * Chữ ô :
- GV viết chữ ô in lên bảng .
- Hãy nêu nét cấu tạo ?
- GV hướng dẫn phát âm: Miệng mở hơi hẹp hơn o, tròn môi: Ô
- Yêu cầu chọn âm ô đính bảng
b. HD đánh vần tiếng:
- GV hỏi: Có âm ô muốn có tiếng cô làm thế nào?
- Phân tích tiếng cô. 
- GV viết bảng : cô.
- HD đánh vần tiếng.
- HD đọc trơn
* Chữ ơ : 
- Quy trình dạy tương tự như dạy ô
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
b. So sánh hai âm vừa học : ô với ơ 
c/ Luyện đọc tiếng ứng dụng:
hô – hồ - hổ
bơ – bờ - bở
d. Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết chữ ô:Độ cao 2 li
- Viết chữ cô: Viết c nối sang ô.
- HD viết bảng con c, cô.
- Hướng dẫn viết chữ ơ, cờ theo quy trình trên.
Tiết 2
3 . Luyện tập :
a. Luyện đọc :
- GV yêu cầu HS đọc lại trên bảng .
- Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu câu : bé có vở vẽ.
- Tìm tiếng có âm vừa học ?
- Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu.
- Đọc cả bài.
b. Luyện viết :
- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. 
c. Luyện nói :
- GV treo tranh và gọi HS đọc tên bài luyện nói.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Cảnh bờ hồ có những gì ?
- Cảnh đó có đẹp không ?
- Các bạn nhỏ đi trên con đường có sạch sẽ không ?
- Nếu được đi trên con đường như vậy em cảm thấy thế nào ?
- Em làm gì để góp phần làm cảnh bờ hồ luôn sạch đẹp ?(Dành cho HS khá giỏi)
4. Củng cố - Dặn dò :
-Dặn học sinh ôn bài đã học
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Hs đọc đề bài
- Gồm chữ o và dấu mũ.
- HS phát âm ( CN + ĐT)
- HS chọn ô đính bảng
- HS nêu: Có âm ô thêm âm c được tiếng cô
- Tiếng cô có âm c trước, âm ô sau.
- HS ghép tiếng cô.
- HS đánh vần: c – ô – cô 
- ĐT : cô
- HS đọc trơn: c – cô – cô 
- So sánh ô/ơ
- Giống : đều có chữ o
 -Khác : ô có mũ, ơ có râu.
- HS luyện đọc tiếng ứng dụng ( Nối tiếp, CN + ĐT)
- HS nghe GV hướng dẫn cách viết.
- HS viết bảng con
- HS đọc bài tiết 1
- HS đọc thầm tìm tiếng có âm mới học: vở
- HS luyện đọc cả câu.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS k,G: viết đủ số dòng
- HS đọc : bờ hồ
- Cảnh bờ hồ.
- Cảnh bờ hồ rất đẹp.
- Các bạn đi trên bờ hồ sạch sẽ.
- Em rất thích cảnh bờ hồ.
- Để bờ hồ sạch đẹp em không bỏ rác bẩn xuống nước.
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
TOÁN: Tiết 11	 LỚN HƠN - DẤU > ( Trang 19)
I. Mục tiêu: :
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
- HS làm bài tập 1,2,3,4 SGK
II. Đồ dùng dạy học :
- Các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 đến 5.
- Các dấu : <
- Các số từ 1 đến 5.
- Bảng phụ viết nội dung bài 4, 5.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng :
1 2; 3 5; 2 4 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, học bài : Lớn hơn. Dấu >.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Nhận biết quan hệ bé hơn :
- Tranh 1 : Bên trái có mấy con bướm ? Bên phải có mấy con bướm ? 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm không ?
- Yêu cầu HS nhắc lại : Hai con bướm nhiều hơn một con bướm.
- Hỏi tương tự rồi gọi HS nhắc lại : Hai chấm tròn nhiều hơn một chấm tròn.
- GV : Hai con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn. 
 * ta nói : hai lớn hơn một 
 * viết như sau : 2 > 1
 * dấu > đọc là “lớn hơn”
- Tranh 2 : Tiến hành tương tự như trên.
 * Viết 3 > 2 
3. Luyện tập :
* Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS viết 1 dòng dấu > vào SGK.
* Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK và nêu kết quả.
* Bài 3 : Yêu cầu HS làm tương tự như bài 2.
* Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng điền dấu > vào ô trống.
- Nhận xét.
* Bài 5 (dành cho HS khá giỏi) GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 : nối ô trống với số thích hợp.
Chú ý : mỗi ô trống có thể nỗi với nhiều số.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : "Nhanh lên bạn ơi".
- Bài sau : Luyện tập
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Cả lớp mở SGK trang 19.
- HS quan sát tranh 1và trả lời.
- Cá nhân, ĐT.
- Cá nhân, ĐT.
- HS đọc : hai lớn hơn một.
- HS đọc: ba lớn hơn hai
*bài 1:
- Viết dấu >
- HS viết 1 dòng dấu > vào vở
* Bài 2:
- Viết theo mẫu.
- HS làm bài : 4 > 2; 3 > 1
* bài 3:
- HS làm bài: 5 > 2; 5 > 4; 3 > 2.
* Bài 4:
- Viết dấu > vào ô trống.
- 6 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK.
- HS nhìn lên bảng, nghe GV hướng dẫn cách làm.
- 1 HS nối trên bảng, cả lớp nối vào SGK.
- HS sử dụng hộp đồ dùng làm nhanh theo yêu cầu của GV.
HỌC VẦN:	 ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ,các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Viết được: ê,v,l,h,o,c, ô, ơ, viết được ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn trong truyện : hổ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng ôn (trang 24 SGK)
- Tranh minh họa câu ứng dụng và tranh minh họa truyện kể.
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : ô, ơ
- Gọi 3 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS viết bảng : ô, ơ, cô, cờ.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : 
- Tuần qua các em đã học âm gì?
- GV ghi lại ở bảng.y/c hs kiểm tra
2. Ôn tập :
a. Luyện đọc :
- Y/C HS đọc các âm học trong tuần
- GV đọc và yêu cầu HS lên chỉ chữ.
- GV chỉ bảng không theo thứ tự.
b. Hoàn thành bảng ôn: 
- HD ghép tiếng
- lấy b ghép với e được tiếng gì ?
GV ghi bảng : be.
Tương tự như vậy
 GV ghi bảng, hoàn thành bảng ôn
c. Hoàn thành bảng ôn:
- HD ghép dấu thanh tạo tiếng mới
- Y/C HS đọc bảng ôn 
- bê ghép với dấu huyền được từ gì ?
- Tương tự như vậy, HS ghép các tiếng ở hàng dọc với lần lượt các dấu thanh.
- GV vừa viết bảng kết hợp với giải nghĩa từ.
d. Đọc tiếng, từ ứng dụng : 
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS phân tích một số từ.
- Y/C HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
e. Luyện viết bảng con :
- Hướng dẫn HS viết từ : lò cò, vơ cỏ
 Tiết 2 
3 . Luyện tập :
a. Luyện đọc :
- GV yêu cầu HS đọc lại bảng ôn ở tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu câu : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu.
- Đọc cả bài.
b. Luyện viết :
- GV hướng dẫn HS viết vào vở . 
- Thu vở 5 em, chấm và nhận xét.
c. Luyện nghe nói, kể chuyện :
- GV đọc tên câu chuyện : hổ.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần hai có sử dụng tranh.
- GV Y/C HS kể chuyện theo nhóm.
- Trong truyện có mấy nhân vật ?
- Em thích nhân vật nào ?
- Ý nghĩa của câu chuyện là gì ?
4. Củng cố - Dặn dò :
- GV chỉ bảng ôn cho HS đọc lại.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : i, a.
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- HS trả lời : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.
- HS1: Chỉ và đọc các âm ở hàng ngang.
- HS2: Chỉ và đọc các âm ở hàng dọc.
- 2 HS lên bảng.
- HS đọc : cá nhân, ĐT.
- HS : be
- HS nghe GV hướng dẫn cách viết.
- HS ghép (mỗi em ghép một tiếng).
- HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp ĐT.
- 2 HS lên bảng chỉ và đọc.
- HS : bề
- HS ghép (mỗi em ghép một từ).
- HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp ĐT.
- 1 HS đọc lại.
- HS phân tích từ
- Cá nhân, ĐT.
- HS viết bảng con.
- HS đọc ( Cá nhân, ĐT)
- HS đọc thầm tìm tiếng có âm đang ôn
- Luyện đọc cả câu ( nhóm, CN, ĐT)
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS nhắc lại tên câu chuyện: Hổ
- HS nghe GV kể.
- 2 đội tham gia chơi.
- Tập kể và cử đại diện lên thi tài.
- Có 2 nhân vật.
- HS trả lời.
- Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.
- Cá nhân, ĐT.
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
TOÁN (T12) : LUYỆN TẬP ( Trang 21)
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết sử dụng các dấu và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh 2 số.
- Bước đầu biết diển đạt sự so sánh theo hai quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn(22)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,3.
- SGK, Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc yêu cầu HS viết bảng :
+ Hai bé hơn 5.
+ Bốn lớn hơn một.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Luyện Tập
2. Thực hành :
* Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài 2 : Hướng dẫn mẫu và yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét.
* Bài 3 : GV treo bảng phụ nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : "Ai nhanh ai đúng”
GV cho 2 đội chơi, mỗi đội 5 em. GV treo 2 bảng phụ có ghi sẵn bài tập điền số.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Bằng nhau. Dấu =.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : 2 1
- HS mở SGK trang 16.
* Bài 1:
- Điền dấu >, <.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK.
* Bài 2:
- HS làm vào vở
- HS nêu kết quả.
* Bài 3:
- HS nêu cầu của bài tập.
- 4 HS lần lượt lên bảng nối, cả lớp làm vào SGK.
- HS mỗi đội xếp thành 2 hàng dọc . Khi nghe GV hô “bắt đầu” thì bạn đầu tiên của mỗi đội dán số vào đúng mỗi ô trống. Đội nào làm nhanh, đúng thì đội đó thắng.
HỌC VẦN : Bài 12 	 Âm i – a 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc được : i, a, bi, cá, từ và câu ứng dụng
- Viết được i,a,bi,cá.
- Luyện nói 2-3 câu đơn giản theo chủ đề: lá cờ
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS viết bảng : lò cò, vơ cỏ
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 3 CKTKN 20112012.doc