Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 đến Tuần 4

I. Mục tiêu :

- Giúp HS củng cố về : nhận biết số lượng và số thứ tự các số trong PV 5.

- Biết đọc và viết , đếm các số trong phạm vi 5.

- GD HS có ý thức học tập

II. Đồ dùng dạy học - GV : Hình vẽ trong SGK và bộ đồ dùng toán 1.

 - HS : Bộ đồ dùng toán 1.

 

doc 44 trang Người đăng honganh Lượt xem 1199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 đến Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dạng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn hay sần sùi ... của các vật xung quanh
Bước 2: Một số học sinh chỉ và nói về từng vật ở trước lớp, các em khác bổ sung
3. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ
- Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết các vật xung quanh
- Cách tiến hành
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt các câu hỏi để thảo luận nhóm
- Nhờ đâu mà em biết được màu sắc, hình dạng, mùi vị của vật?
- Nhờ đâu mà biết được 1 vật cứng hay mềm? Nóng hay lạnh?
Bước 2: Học sinh xung phong đứng lên nêu 1 trong 2 câu hỏi các em đã hỏi nhau?
- Giáo viên nêu lần lượt các câu hỏi để học sinh thảo luận
Kết luận:
Nhờ có mặt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh ta. Vì vậy chúgn ta cần bảo vệ, giữ gìn an toàn cho các giác quan đó.
4. Củng cố
Tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ
5. Dặn dò
Về nhà học bài, xem trước bài: Bảo vệ mắt tai.
Ôn Tiếng việt
ôn các bài 8 , 9
Mục tiêu:
HS nhận được các âm và các chữ e, b và các dấu thanh: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
- Biết ghép e với b và tiếng be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
- Phát triển lời nói tự nhiên, phân biệt các sự vật sự việc qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
II. Đồ dùng dạy – học - Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Các miếng bìa có ghi các âm và các từ trên.
- Các vật tựa hình dấu
- Tranh minh hoạ các tiếng.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
III.Hoạt động dạy và học
4. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh.
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ.
- Chủ đề tranh là gì ?
b. Luyện viết.
- Giáo viên viết mẫu.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Giáo viên lưu ý về tư thế ngồi và cách cầm bút của học sinh .
c. Luyện nói.
- Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
- Em chông thấy các vật này chưa ?
- Em thích nhất tranh nào ? tại sao ?
- Các tranh nào vẽ người ? người này đang làm gì.
- Em hãy viết các dấu thanh phù hợp với các bức tranh trên.
 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Cho học sinh đọc lại toàn bài 
- Tìm tiếng có dấu thanh đã học
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà đọc lại bài.
Học sinh luyện đọc toàn bài.
- Học sinh quan sát tranh.
- Chủ đề tranh là: Be, bé.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh luyện vở.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hành các bạn khác quan sát bổ xung.
ATGT: đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu: 
	- HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ )
	- HS biết quan sát phía trớpc khi đi đường.
	- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
	- Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu ghi các tình huống của hoạt động 3.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét, bổ xung.
g Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em phải đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn, đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ, muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT.
b) Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm.
- GV chia lớp thành 8 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi tình huống.
- GV kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhỉm quẩy hàng  chỉ qua những nơi có điều kiện an toàn. Cần quan sát kĩ khi đi lại qua đường.
- Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk, thảo luận, nhận xét về hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến.
- Các nhóm hình thành.
- Thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống đó.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2008
 Tiếng việt
 Học vần Bài 11: Ôn tập ( 2 tiết)
I. Mục đích:
- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại truyện theo tranh : hổ
II. Đồ dùng - Chuẩn bị bảng ôn (SGK)
- Tranh minh họa câu ứng dụng
III. Hoạt động dạy học
a) Giới thiệu bài, ghi bảng
b) Ôn tập
* Các chữ và âm vừa học
- Học sinh lên bảng chỉ vào các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
- Giáo viên đọc âm
- Học sinh chỉ chữ
* Ghép chữ thành tiếng
- Học sinh đọc các tiếng do các chữ cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang ở bảng ôn (Bảng 1)
- Giáo viên chỉnh sửa phản ánh cho học sinh
- Học sinh đọc các từ đơn (1 tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thah ở hàng ngang trong bảng ôn (bảng 2)
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
- Học sinh tự đọc các từ ngữ ứng dụng theo: Nhóm, cá nhân, cả lớp
* Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Học sinh tập bảng con từ: lò cò, vơ cơ
- Học sinh tập viết vào vở tiếng Việt
Tiết 2: Luyện tập
* Nhắc lại bài ôn ở tiết 1
- Học sinh lần lượt đọc các tiếng trong bảng âm và từ ngữ ứng dụng theo: Nhóm, bàn, cá nhân.
- Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên giới thiệu câu - đọc
- Giáo viên sửa phản ánh cho học sinh
- Học sinh đọc câu ứng dụng: Bé vẽ cờ, bé vẽ cờ.
2. Kể chuyện: Hổ (SGV – 48)
- Học sinh tập kể lại
3. Luyện viết
- Tập viết nốt các từ còn lại trong vở tập viết
4. Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài
 - Nhận xét giờ - Về nhà học bài; xem trước bài 12.
Tiếng việt
Ôn Tiếng việt
ôn tập về Thanh huyền, thanh ngã
I.Mục tiếp:
- Học sinh biết được các dấu huyền, dấu ngã, biết ghép các tiếng bè, bẽ.
- Biết được dấu huyền, dấu ngã ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên, nói về bè ( bè gỗ, bè tre, bè nứa) và tác dụng của nó trong cuộc sống.
II. Đồ dùng: Giấy ô li phóng to dấu huyền, dấu ngã.
	- Các vật tự như hình dấu huyền, dấu ngã.
	- Tranh minh hoạ các tiếng: Dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng.
	- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Bài cũ.
Hoạt động 2: Bài mới.
1. Giới thiệu: * Dấu huyền
Hoạt động 3: Dạy dấu thanh.
a. nhận diện.
* Dấu huyền.
- Dấu huyền là một né sổ nghiêng trái, dấu huyền giống những vật gì.
* Dấu ngã:
- Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên.
- Cho học sinh quan sát vật mẫu hoạt dấu ngã trong bộ chữ.
- Dấu ngã giống vật gì.
b. Ghép chữ và phát âm.
* Dấu huyền
- Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng gì.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép tiếng bè.
- Dấu huyền đặt ở đâu trong tiếng bè ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm tiếng bè.
- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè.
* Dâu ngã: 
- Khi thêm dấu ngã vào tiếng be ta được tiếng gì ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẽ.
- Dấu thanh ngã trong tiễng bẽ nằm ở vị trí nào ?
- Giáo viên phát âm mẫu tiếng bẽ.
c. Hướng dẫn viết dấu thanh huyền, thanh ngã.
- Giáo viên viết mẫu 
- Tranh vẽ: vẽ, gỗ, võ, võng.
+ Các tiếng đều có dấu ngã. 
- Học sinh phát âm dấu ngã.
- Học sinh quan sát dấu huyền.
- Giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng.
Học sinh quan sát dấu ngã hoặc vật mẫu.
- Giống cái đòn gánh, làn sóng khi gió to.
- Ta được tiếng bè
- Học sinh ghép tiếng bè trên bộ chữ.
- Đặt ở trên âm e.
- Học sinh phát âm theo nhóm, cá nhân, lớp.
- Thuyền bè, bè chuối, bè nhóm, to bè bè.
- Ta được tiếng bẽ.
- Học sinh thực hành ghép tiếng bẽ trên bộ chữ.
- Nằm ở trên âm e.
- Học sinh phát âm theo nhóm, theo bàn, cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát
- Học sinh luyện bảng.
Tiết 2.
Hoạt động 3: luyện tập 
a. Luyện đọc. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm tiếng bè, bẽ.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
b. Luyện viết. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập viết.
c. Luyện nói: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói theo chủ đề: “ bè” và nêu được tác dụng của nó trong đời sống.
- Giáo viên hỏi.
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
+ Thuyền khác bè như thế nào ?
+ Bè dùng để làm gì ?
+ Bè thường chở gì ? 
+ Những ngườ trong bức tranh đang làm gì ?
+ Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền ?
+ Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ? 
+ Em đọc lại tên bài này ?
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại toàn bài.
Học sinh luyện đọc
- Học sinh luyện viết, tập tô tiếng bè, bẽ trong vở tập viết
- Học sinh quan sát tranh.
- Thảơ luận theo nhóm. 
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
Toán
Luyện tập
I .Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn , lớn hơn , về sử dụng các dấu và các từ lớn hơn và bé hơn khi so sánh 2 số .
	- Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số	- GD HS có ý thức học tập bộ môn .
II .Đồ dùng dạy học : 
- GV : Hình vẽ trong SGK 
- HS :bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
 1. ổn định tổ chức:	- HS hát 1 bài 
2. Kiểm tra : 
- Em đã học những dấu gì ? 	 - HS nêu : dấu 
	- GV nhận xét - Nhận xét 
3. Bài mới : Giới thiệu 
HĐ1: 
- Cho HS quan sát hình gắn trên bảng .
- VD : Bên trái có 4 bông hoa 
 Bên phải có 5 bông hoa 	 - Nêu - đọc : 4 4 
- Viết bảng : 5 < 4
Cho HS thực hiện kết quả trên thanh cài - Thực hiện vào thanh cài .
* Tương tự : - Bên trên có 1 ô tô - Bên dưới có 5 ô tô 	
 - Nêu : 1 1 
 HĐ2 : Thực hành 
 Bài1 : ( 21 ) 
- Nêu yêu cầu bài toán 	 - Làm bài vào SGK - đổi bài – Nhận xét 
 Bài2 : Nêu yêu cầu - cho HS làm bài 
vào SGK .	 - Nêu kết quả : 4 > 3 ; 3 < 4 
- Quan sát nhận xét .
 Bài 3 : Nêu yêu cầu - cho HS làm bài 
vào SGK 	 - Thực hiện nối ô vuông ở ô thứ nhất với 4 số : 2 , 3, 4, 5.
 	- Nêu kết quả : 1< 2 ; 2 < 
 HĐ nối tiếp : 
- Trò chơi :Thi ghép vào thanh cài dấu .VD : 3 3
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Thứ sáu ngày 10tháng 9 năm 2010
Tiếng việt
 Học vần Bài 12: Âm i ; a
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết được i, a, bi, cá
- Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà có vở ô li
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- SGK + Vở bài tập về nhà
III. Hoạt động
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 2 đến 3 em đọc và viết: lò cò, vở cỏ
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Bé có vở, bé vẽ cờ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài – ghi bảng
b) Dạy chữ ghi âm: Âm i
* Nhận diện chữ:
- Chữ i gồm 1 nét xiên phải và 1 nét móc ngược. Phía trên nét móc có dấu chấm
Cho học sinh so sánh chữ i với các đồ vật, sự vật trong thực tế
* Phát âm và đánh vần tiếng
- Giáo viên phát âm mẫu; chỉnh sửa phát âm cho học sinh
- Học sinh phát âm
Trong tiếng bi âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
- b đứng trước, i đứng sau
- Đánh vần: bờ – i – bi
- Học sinh đánh vần: Cá nhân, cả lớp
Âm a
* Nhận diện chữ
- Chữ a gồm 2 nét (một nét cong hở phải và một nét móc ngược)
- So sánh chữ a và chữ i
- Giống: Đều có nét móc ngược
- Khác: a có thêm nét cong hở
* Phát âm và đánh vần
- Giáo viên phát âm mẫu; chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
- Học sinh phát âm
* Đọc tiếng, từ ứng dụng
- Học sinh đọc tiếng ứng dụng (Cá nhân, nhóm, bàn)
- Giáo viên đọc, giải thích các TN ứng dụng
- 2 em đọc TN ứng dụng
* Đọc tiếng, từ ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ viết mẫu
- Hướng dẫn học sinh tập viết
- Học sinh tập viết vào bảng con
Giải lao: Trò chơi: Diệt con vật có hại
Tiết 2: Luyện tập
1. Luyện đọc
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Học sinh lần lượt phát âm: i, a, bi, cá
- Đọc tiếng, từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Học sinh thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng
- Giáo viên chỉnh sửa và đọc mẫu câu ứng dụng
2. Luyện nói
- Học sinh đọc tên bài luyện nói: “lá cờ”
- Trò chơi
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Học sinh tập viết: i, a, bi, cá vào vở
4. Củng cố dặn dò
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc
- Nhận xét giờ
- Về nhà học bài, xem trước bài 13
Ôn Tiếng việt
Tập viết .e, b, bé
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng cỡ chữ, loại chữ âm và tiếng.
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
- Giáo viên dục học sinh luôn có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Chữ mẫu phóng to
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
1. Phân tích các âm và tiếng cần viết: 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và hỏi cấu tạo các chữ.
+ Âm e gồm mấy nét là những nét nào, âm b gồm mấy nét là những nét nào?
- Học sinh quan sát chữ mẫu và trả lời câu hỏi
2. Hướng dẫn học sinh viết:
- Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nói rõ quy trình: e, b, bé
- Học sinh quan sát.
- Học sinh luyện bảng.
- Học sinh luyện vở.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
- Lưu ý tư thế ngồi viết và cách câm bút của học sinh 
- Học sinh chú ý lắng nghe
 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên chấm chữa và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà xem lại bài và viết lại cho đẹp.
ễN TIẾNG VIỆT
Luyện viết l, h, lờ, hố.
Mục tiờu.
HS viết đỳng , đẹp cỏc chữ l, h, lờ, hố.
HS cú giữ vở sạch, viết chữ đỳng , đẹp
HS rốn tư thế ngồi, cỏch cầm đỳng bỳt. 
Cỏc hoạt động dạy học:
Hướng dẫn viết:
 - HS quan sỏt bảng phụ viết sẵn chữ mẫu . 
 - HS đọc l, h
 Lờ, hố (pt-đv)
- Nờu độ cao của từng con chữ 
2.Học sinh viết bảng con:
GV viết mẫu –HS quan sỏt.
 HS viết l, h
 Lờ ,hố
GV quan sỏt, uốn nắn, sửa lỗi cho HS
2.Học sinh viết vào vở kẻ li:
GV viết mẫu – HS quan sỏt
HS viết theo hiệu lệnh của GV
 L, h (mỗi chữ 1dũng)
 Lờ, hố (mỗi chữ 1dũng)
3.Giỏo viờn thu chấm bài:
- Nhận xột – tuyờn dương học sinh viết đẹp
4.Nhận xột giờ học:
ễN TOÁN :
LUYỆN SO SÁNH : >,<
I Mục tiờu : Giỳp học sinh.
 - Củng cố so sỏnh 2 số ( < , <)
 - Vận dụng làm thành thạo 1 số bài tập.
II Cỏc hoạt động dạy học.
 1, Giỏo viờn cho học sinh ụn lại.
 - GV cho học sinh đọc: dấu >, < ( CN- Lớp).
 - 3 HS lờn bảng - lớp làm bảng con. 
 3 . 5 2 . 3 5 . 3
 4  3 4 . 5 2 . 4
 2, Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 1, Điền dấu > ,<.
 3 . 2 2 . 5 5 . 4
 3 . 4 2 . 1 2 . 4
 4 . 5 3 . 5 4 . 1
 Bài 2, Điền số, dấu ?
 000
 00
000
0000
0000
 00
 3
 >
 2
 3
 <
 4
 4
 >
 2
 Bài 3, Nối ụ trống với số thớch hợp.
 2 	
 3
 4
 1
 5
 2
 3,GV bài chấm – NX.
Toán
Bằng nhau, dấu =
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết về sự bằng nhau, mỗi số bằng chính số đó
- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số
II. Đồ dùng : Chuẩn bị các mô hình, đồ vật phù hợp với các tranh vẽ của bài
III. Hoạt động
Bài mới
* Hướng dẫn học sinh nhận biết: 3 = 3
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ của bài học trả lời câu hỏi
+ Có mấy con hươu? Có mấy nhóm cây?
 Có 3 con bướm, có 3 khóm cây.Cứ mỗi con hươu ta nối với 1 khóm cây và ngược lại. Nếu số khóm cây 3 thì số con hươu là 3 thì số lượng 2 nhóm đồ vật là bằng nhau: 3 = 3
+ Có mấy chấm tròn xanh? mấy chấm tròn trắng?
Có 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn trắng. Vậy ta có 3 = 3
- Giáo viên giới thiệu” Ba bằng ba” viết như sau: 3 = 3
- học sinh đọc 3 = 3
* Hướng dẫn học sinh nhận biết 4 = 4
- Giáo viên nêu: Ta đã biết 3 = 3. Vậy 4 =4 hay không?
- học sinh đọc 4 = 4 (Bốn bằng bốn)
- Giáo viên kết luận: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại, nên chúng bằng nhau
4. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết dấu =
- Giáo viên lưu ý học sinh viết dấu = vào giữa 2 số, không viết quá cao, quá thấp
- Viết dấu = vào bảng con và vào vở
- Bài 2: Viết theo mẫu
- Học sinh làm vào sgk
- Giáo viên chấm bài cho học sinh
5. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Về nhà viết 2 dòng dấu =, làm bài tập 4 
Tuần 4 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
 Tiếng việt
Bài 13 :n ,m
I, Mục đích yêu cầu :
- Đọc viết đúng n , m , nơ , me
- Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ , bò bê no nê
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
II, đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ
III, Các hoạt động dạy học 
 Tiết 1
1, KTBC :
2, Bài mới 
a , Giới thiệu bài 
- Giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài lên bảng
b, Dạy chữ ghi âm 
* Dạy :n 
- Gv ghi bảng n 
- Nhận diện chữ n nơ
- Gv đọc mẫu n nơ
( đầu lưỡi chạm lợi hơi thoát ra cả miệng lẫn mũi )
- Gv sửa cho từng HS để phát âm cho chuẩn tránh nhầm với l 
+ H/d đọc tiếng : nơ
? Để có tiếng “ nơ ’’ ghép n với âm gì ?
- Hướng dẫn đọc : nờ - ơ -nơ / nơ
* Dạy m ( tương tự )
- So sánh n và m
.Giống nhau
.Khác nhau
* Luyện đọc tiếng , từ ứng dụng
 no nô nơ
 mo mô mơ
 ca nô bó mạ
*H/d viết bảng n ,m 
- Treo chữ mẫu 
- H/d qui trình viết 
 n , m 
- Viết bảng con : i ,a, bi ,cá
- Đọc câu ứng dụng : bé Hà có vở ô li
- Giống cái cổng
- L/đọc đồng thanh , cá nhân
 n + ơ = nơ
- Đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu
- n : 2 chân , m :3 chân
- Luyện đọc tìm âm n , m
- L/viết bảng con
Tiết 2
c , Luyện tập
+ Luyện đọc
+ L/ đọc câu ứng dụng 
 Bò bê có cỏ , bò bê no nê
+ L/ viết 
- H/d viết vở tập viết 
- Chấm điểm nhận xét
+ L/ nói : bố mẹ , ba má
- Gv đưa ra 1 số câu hỏi
- Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
- Nhà em có mấy anh em ? Em là con tứ mấy 
- Em làm gì để bố mẹ vui lòng ?
 Trò chơi :ghép thành câu
Nối tiếp đọc theo dãy
 Đọc CN, ĐT
HS viết theo HD của GV
Thực hành luyện nói
Đạo đức
Gọn gàng sạch sẽ ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu thế nào là gọn gàng, sạch sẽ
- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ
II. Đồ dùng
- Bài hát: Rửa mặt như mèo
- Sáp màu, lược chải đầu
III. Hoạt động
1. ổn định tổ chức lớp 
2. Hoạt động 1: Bài cũ
- Hỏi: Quần áo đi học phải như thế nào?
3. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3
- Giáo viên yêu cầu Học sinh quan sát tranh bài tập 3 và trả lời câu hỏi
+ Bạn nhỏ trong tranh làm gì?
+ Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?
+ Em có muốn làm như bạn không ?
- Giáo viên ghi kết luận: Chúng ta nên làm theo các bạn trong tranh. 
- Học sinh lên trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung
4. Hoạt động 3: 
Cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo
Giáo viên hỏi lớp ta có ai giống mèo không?, chúng ta đừng ai giống mèo. 
4. Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc 2 câu thơ
“ Đầu tóc em chải gọn gàng
Quần áo sạch sẽ em càng thêm yêu”
- Học sinh đọc
5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Về nhà học bài, xem trước bài 3
ATGT:
đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu: 
	- HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ )
	- HS biết quan sát phía trớpc khi đi đường.
	- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
	- Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu ghi các tình huống của hoạt động 3.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét, bổ xung.
g Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em phải đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn, đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ, muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT.
b) Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm.
- GV chia lớp thành 8 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi tình huống.
- GV kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhỉm quẩy hàng  chỉ qua những nơi có điều kiện an toàn. Cần quan sát kĩ khi đi lại qua đường.
- Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk, thảo luận, nhận xét về hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến.
- Các nhóm hình thành.
- Thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống đó.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu
- Giúp Hs củng cố về KN ban đầu về bằng nhau
- So sánh các số trong phạm vi 5 ( sử dụng các dấu = )
II, đồ dùng dạy học 
- Vở BT
- Tranh minh họa các nhóm đồ vật 
III, Các hoạt động dạy học
*HĐ1 : ôn lại các biểu tượng về “ bé hơn , lớn hơn , bằng nhau ’’
*HĐ2 : Thực hành 
Bài 1 :dấu > < = ? 
3.....2 4........5 2.....3
Bài 2 : viết theo mẫu 
- So sánh số bút máy và số bútchì
( số bút máy nhiều hơn số bút chì và ngược lại )
Tương tự :so sánh số bút với số vở
Số áo so vơi số quần
Số mũ so với số bạn
Bài 3:làm xho bằng nhau
_Sau khi HS nối y/c HS đọc được
4 = 4 ; 5 = 5
+ Gv chữa bài và nhận xét
- Đọc y/ cầu 
- Tự làm và chữa bài
- nêu cách làm , tự làm và chữa bài
3 > 2 2 < 3
5 > 4 4 < 5
- HS giải thích tại sao lại nối như hình vẽ
( 3 hv xanh = 3 hv trắng )
IV, Củng cố , dặn dò
Về nhà làm bài tập trong vở BT toán
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Học vần
Bài 14: d, đ
I. Mục tiêu - Học sinh đọc và viết được d, đ, dê, đò
- Đọc được câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa
II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: dì na đi đò, ...
III. Các hoạt động
1. ổn định tổ chức lớp: Hát
2.: Bài cũ
- Cho 2 đến 3 em đọc và viết: n, m, nơ, me
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ, bò bê no nê
Thực hiện theo Y/C của GV
HS TB
3. Bài mới
a) Giới thiệu
- Ghi tên bài
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra âm mới: d - đ
Đọc tên bài học
Trả lời cá nhân
4.: Dạy chữ ghi âm
Âm : d
* Nhận diện
- Chữ d gồm 1 nét cong hở phải, một nét móc ngược dài 4 li
- So sánh chữ d giống đồ vật gì?
Quan sát theo GV HD
- Cái gáo múc nước
b) Phát âm và đánh vần
- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu
- Đánh vần: Nêu vị trí của các âm trong tiếng khoá: dê
- Giáo viên đánh vần: dờ – ê – dê
- Trong chữ “dê” âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
Nối tiếp đọc theo dãy
- Học sinh đánh vần
Âm : đ
* Nhận diện: Chữ d gồm chữ đ thêm nét ngang
- Học sinh quan sát trả lời
* So sánh d với đ
- Giống: d
- Khác: đ thêm nét ngang
* Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu đ
- Đánh vần: Giáo viên đọc
- Học sinh phát âm
- Học sinh đánh vần
- Trong tiếng “đò” âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
- Âm đ đứng trước, âm o đứng sau. Dấu huyền trên chữ o
4.: Đọc từ ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu: đờ – o - đo - huyền - đò
- Giáo viên giải nghĩa từ
- Học sinh đọc
* Hướng dẫn học sinh viết chữ
- Giáo viên viết mẫu: d, dê, đ, đò
- học sinh viết tay vào không trung
- Học sinh viết vào bảng con
 Tiết 2: Luyện tập
5.: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1TUAN 3 4.doc