I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh:
-Đọc được: l, h, lê, hè.từ ngữ và câu ứng dụng ve ve ve, hè về.
-Viết được: l, h ,lê, hè
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề le le
- GD hs các kĩ năng đọc viết và nói
.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá lê, hè.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: “ve ve ve, hè về”,phân luyện nói “le le”.
III.Các hoạt động dạy học :
gì? GV có thể minh hoạ bằng các mẫu vật và yêu cầu học sinh tìm chữ o trong bộ chữ và cài lên bảng cài. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm o. (lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng, môi tròn). GV chỉnh sữa cho học sinh. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm o. GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm o muốn có tiếng bò ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng bò. GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn. GV nhận xét và ghi tiếng bò lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm c (dạy tương tự âm o). - Chữ “c” gồm một nét cong hở phải. - So sánh chữ “c" và chữ “o”. -Phát âm: Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra, không có tiếng thanh. -Viết giống âm o, điểm dừng bút trên đường kẻ ngang dưới một chút. Đọc lại 2 cột âm. Viết bảng con: o – bò, c – cỏ. GV nhận xét và sửa sai. *Dạy tiếng ứng dụng: Cô có bo, (co) hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài NX tiết 1. Tiết 2 * Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bò bê có bó cỏ. Gọi đánh vần tiếng bò, có, bó cỏ, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ? GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Giáo dục tư tưởng tình cảm. - Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. GV nhận xét cho điểm. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố-dặn dò:: Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học Gv nhận xét giờ học Học sinh nêu tên bài trước. 6 em. N1: l – lê, h – hè. Toàn lớp. Đàn bò đang ăn cỏ. Âm b, thanh huyền, thanh hỏi đã học. Theo dõi. Giống quả trứng, quả bóng bàn. Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm. Cá nhân , ĐT Lắng nghe. Thêm âm b đứng trước âm o, dấu huyền ở trên âm o. Cả lớp cài: bò. Nhận xét một số bài làm của các bạn khác. Lắng nghe. 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: Cùng là nét cong. Khác nhau: Âm c nét cong hở, âm o có nét cong kín. Lắng nghe. 2 em. Toàn lớp. Bò, bó, bõ, bỏ, bọ. Cò, có, cỏ, cọ. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng bò, có, bó, cỏ). 6 em. 7 em. “vó bè”. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV. 10 em . Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. --------------------- Tiết 4: Âc nhạc HỌC HÁT BÀI : MỜI BẠN MÚA VUI CA I. Mục tiêu: -Hát đúng lời , đúng giai điệu và tiết tấu -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp . phách và tiết tấu bài hát . - GD hs yêu thích hát nhạc II. Đồ dùng: Nhạc cụ đệm , gõ , máy nghe , băng bài hát . III, Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1; Dạy bài hát : Mời bạn múa vui ca -Giới thiệu bài Cho hs nghe hát mẫu -Hướng dẫn tập đọc lời ca từng câu ngắn ( bài cĩ 5 câu ) -Tập hát từng câu theo lối mĩc xích - Cho hs hát lại nhiều lần *Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ -Hướng dẫn hs hát và vỗ tay theo phách Chim ca líu lo .Hoa như đĩn chào . x x xx x x xx -Hướng dẫn hs ơn hát kết hợ vỗ tay theo tiết tấu lời ca Chim ca líu lo .Hoa như đĩn chào X x x x x x x x *Hoạt động 3: Củng cố dặn dị Cho hs đứng lên ơn lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca - Hỏi tên bài hát , tác giả -Nhận xét giờ học . Về nhà luyện hát lại cho hay . Đọc lời ca theo GV Tập hát từng câu theo hướng dẫn của gv Hát lại nhiều lần , hát đồng thanh Theo nhĩm , dãy bàn Hát vỗ tay theo phách Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca . Ơn lại bài hát theo hướng dẫn của gv Xung phong hát trước lớp Hs trả lời . ******************************* Ngày soạn : 30 / 8/ 2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 6/ 9 /2010 ( dạy bài ngày thứ tư) Tiết 1: THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu : -Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. -Bước đầu biết cách đứng nghiêm , nghỉ . -Tham gia được trò chơi "Diệt các con vật có hại" - GD hs tính nhanh nhẹn khi tập hợp . II.Chuẩn bị : -Còi, sân bãi. Vệ sinh nơi tập -III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: GV nhận lớp phổ biến nọi dung yêu cầu giờ học. -Cho HS khởi động 2.Phần cơ bản: *Ôn tập hàng dọc, dóng hàng: 2 – 3 lần. Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho học sinh giải tán; lần 2 – 3: để cán sự điều khiển, GV giúp đỡ. *Tư thế đứng nghiêm: 2 – 3 lần. Xen kẽ giữa các lần hô “Nghiêm ! ”, GV hô “Thôi ! ” để học sinh đứng bình thường. Chú ý sữa chữa động tác sai cho các em. *Tư thế đứng nghỉ: 2 – 3 lần. Như hướng dẫn động tác nghiêm. *Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ: 2 – 3 lần. *Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 lần. GV cho học sinh giải tán, sau đó hô khẩu lệnh tập hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Nhận xét rồi cho học sinh giải tán để tập lần 2. *Trò chơi: Diệt các con vật có hại (5 – 6 phút) GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con vật nào có hại, con vật nào có ích. Cho học sinh kể thêm những con vật có hại mà các em biết. Cách chơi: GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng im, ai hô diệt là sai. 3.Phần kết thúc : Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1, 2, 1, 2, Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. GV cùng HS hệ thống bài học HS ra sân tập trung. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Học sinh khởi độn. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Tập luyện theo tổ, lớp. Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích. Thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Thực hiện giậm chân tại chỗ. Vỗ tay và hát. Lắng nghe. ----------------------------- Tiết 2 Toán BÉ HƠN – DẤU < I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh bước đầu có thể: -Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh. -Thực hiện so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. - Rnè kĩ năng so sánh số lượng. *HSKKVH: Làm bài 1,2 Đồ dùng dạy học: -Tranh ô tô, chim như SGK phóng to. -Tranh 3 bông hoa, 4 bông hoa, 4 con thỏ, 5 con thỏ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Nhận biết số lượng trong PV5 và đọc viết số. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn. Giới thiệu dấu bé hơn “<” Giới thiệu 1 < 2 (qua tranh vẽ như SGK) Hỏi: Bên trái có mấy ô tô? Bên phải có mấy ô tô? Bên nào có số ô tô ít hơn? GV nêu : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô (cho học sinh nhắc lại). Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông. Và viết 1 < 2, (dấu <) được gọi là dấu bé hơn, đọc là bé hơn, dùng để so sánh các số. GV đọc và cho học sinh đọc lại: Một bé hơn 2 Giới thiệu 2 < 3 GV treo tranh 2 con chim và 3 con chim. Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận theo căïp để so sánh số chim mỗi bên. Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét. 2 con chim ít hơn 3 con chim Tương tự hình tam giác để học sinh so sánh và nêu được. 2 tam giác ít hơn 3 tam giác Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu được: 2 bé hơn 3 và yêu cầu các em viết vào bảng con 2 < 3 Giới thiệu 3 < 4 , 4 < 5 Thực hiện tương tự như trên. GV yêu cầu học sinh đọc: Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu < vào VBT. Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu và đọc 3 < 5. Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dưới các hình còn lại. Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được so sánh. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kết quả. 3.Củng cố – dặn dò: Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu. GV chuẩn bị 2 bảng từ và nêu luật chơi, cánh chơi. Yêu cầu mỗi nhóm cử 4 học sinh để thi tiếp sức, nhóm nào nối nhanh và đúng nhóm đó thắng. Nhận xét, tuyên dương -Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. 3 học sinh đọc viết số theo hướng dẫn của GV (ba hình vuông, đọc ba, viết 3; năm viên bi, đọc năm, viết 5; ). Nhắc lại Có 1 ô tô. Có 2 ô tô. Bên trái có ít ô tô hơn. 1 ô tô ít hơn 2 ô tô (Học sinh đọc lại). 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông (học sinh đọc lại). Học sinh đọc: 1 < 2 (một bé hơn hai), dấu <(dấu bé hơn). Học sinh đọc. Thảo luận theo cặp. Đọc lại. Thảo luận theo cặp. Đọc lại. 2 < 3 (hai bé hơn ba), đọc lại. Học sinh đọc. 3 < 4 (ba bé hơn bốn). 4 < 5 (bốn bé hơn năm). một bé hơn hai, hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn, bốn bé hơn năm (liền mạch) Thực hiện VBT. 2 < 4, 4 < 5 (Học sinh đọc). 2 < 5, 3 < 4, 1 < 5 (Học sinh đọc). *HSKKVH viết 1< 2, 3 < 4 Thực hiện VBT và nêu kết quả. Đại diện 2 nhóm thi đua. Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà. Tiết 3 ,4 Tiếng Việt Bài 10 : Ô , Ơ. I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: ô, ơ, cô, cờ. -Đọc được các tiếng ứng dụng hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở và câu ứng dụng bé có vở vẽ. -Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề : bờ hồ -Rèn kĩ năng đọc , viết và nói trước lớp . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: cô cờ và câu ứng dụng bé có vở vẽ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC Gọi hs đọc bài o-c, viết bảng con bảng lớp o-c, bò , cỏ GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV đưa tranh thứ 1 hỏi: Tranh vẽ gì? GV đưa ra lá cờ hỏi: Trên tay cô có gì? Trong tiếng cô, cờ có âm gì và dấu thanh gì đã học? Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: ô, ơ (viết bảng ô, ơ) 2.2.Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: GV hỏi: Chữ ô giống với chữ nào đã học? Chữ ô khác chữ o ở điểm nào? Yêu cầu học sinh tìm chữ ô trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm ô. (lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng hơi hẹp hơn o, môi tròn). GV chỉnh sữa cho học sinh. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm ô. GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm ô muốn có tiếng cô ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng cô. GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn. GV nhận xét và ghi tiếng cô lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm ơ (dạy tương tự âm ô). - Chữ “ơ” gồm một chữ o và một dấu “?” nhỏ ở phía phải, trên đầu chữ o. - So sánh chữ “ơ" và chữ “o”. -Phát âm: Miệng mở trung bình. -Viết: Lưu ý: Chân “râu” (dấu hỏi nhỏ) chạm vào điểm dừng bút. Đọc lại 2 cột âm. Viết bảng con: ô – cô, ơ - cờ. GV nhận xét và sửa sai. Dạy tiếng ứng dụng: Cô có tiếng hô, hô, hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài NX tiết 1. Tiết 2 Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé có vở vẽ. Gọi đánh vần tiếng vở, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ? GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Giáo dục tư tưởng tình cảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. GV nhận xét cho điểm. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 3 em.2 em viêt bảng lớp cả lớp viết bảng con Âm c, thanh huyền đã học. Theo dõi. Giống chữ o. Khác: Chữ ô có thêm dấu mũ ở trên chữ o. Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Thêm âm c đứng trước âm ô. Cả lớp cài: cô. Nhận xét một số bài làm của các bạn khác. Lắng nghe. Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: Đều có một nét vòng khép kín. Khác nhau: Âm ơ có thêm “dấu”. Lắng nghe. Nghỉ 5 phút. Toàn lớp. Hồ, hố, hổ, hộ, hỗ. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng vở). 6 em. 7 em. “bờ hồ”. Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV. 10 em Toàn lớp thực hiện. 2-3 em Lắng nghe. Hs luyện nói trong nhóm nhỏ , các nhóm nói trước lớp Cá nhân Cả lớp Tiết 5 Tự nhiên và xã hôi NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH. I.Mục tiêu : HS -Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh. -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể. - Rèn kĩ năng nhận biết các vật xung quanh qua các giác quan. - GD hs giữ vệ sinh các giác quan . II.Đồ dùng dạy học: -Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bông hoa, quả bóng, quả dứa, lọ nước hoa, củ gừng, ít muối, quả chanh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:gv giới bài ghi đề Hoạt động 1 : Quan sát vật thật: MĐ: Học sinh mô tả được một số vật xung quanh. Các bước tiến hành Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, hích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn,của một số vật xung quanh các em như: cái bàn, cái ghế, cái bút,và một số vật các em mang theo. Bước 2: GV thu kết quả quan sát. GV gọi học sinh xung phong lên chỉ vào vật và nói tên một số vật mà các em quan sát được. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. MĐ: Học sinh biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh. Các bước tiến hành: Bước 1 : Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi để thảo luận nhóm. VD: Bạn nhận ra màu sắc của các vật bằng gì? Bạn nhận biết mùi vị của các vật bằng gì? Bạn nhận ra tiếng nói của các con vật như: tiếng chim hót, chó sủa bằng bộ phận nào? Bước 2 : GV thu kết quả hoạt động . Gọi đại diện một nhóm đứng lên nêu một trong các câu hỏi mà nhóm thảo luận và chỉ định một bạn ở nhóm oacs trả lời. Bạn đó trả lời được lại có quyền đặt câu hỏi để hỏi lại nhóm khác. Bước 3: Yêu cầu học sinh hãy cùng nhau thảo luận các câu hỏi sau đây. Điều gì sẽ xãy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?Điều gì sẽ xãy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác gì? Bước 4: GV thu kết quả thảo luận. Gọi một số học sinh xung phong trả lời theo các câu hỏi đã thảo luận.Kết luận: 4.Củng cố -dăn dò:: Hỏi tên bài: Chơi trò chơi “Đoán vật”. Cần giữ gìn bảo vệ các bộ phận của cơ thể Để đồ dùng học tập môn TNXH lên bàn để GV kiểm tra. Hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh các em hoặc do các em mang theo. Làm việc cả lớp, một số em phát biểu còn các em khác nghe và nhận xét. Làm việc theo nhóm nhỏ (4 HS), thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm. Cùnh nhau thảo luận và tìm ta câu trả lời chung. Lắng nghe và nhắc lại. Làm việc theo nhóm nhỏ, hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác. Thảo luận theo nhóm (2 nhóm) để trả lời các câu hỏi. Làm việc theo lớp, một số học sinh trả lời, các học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. Nhắc lại tên bài. 3 học sinh lên bảmg chơi, các học sinh khác làm trọng tài cho cuộc chơi. Thực hiện ở nhà. ************************* Ngày soạn: 4 /9 /2010 Ngày dạy :Thứ ba ngày 7/ 9/ 1010 ( dạy bài thứ năm) Tiết 1: Toán LỚN HƠN – DẤU > I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh: -Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớnù hơn”, dấu “>” để so sánh các so -Thực hiện so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn. -Rèn kĩ năng so sánh số lượng . *HSKKVH: Viết dấu >, so sánh bằng trực quan Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị phiếu bài tập. Hình vẽ con bướm, con thỏ, hình vuông như SGK phóng to. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Phát cho học sinh 1 phiếu như sau: Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn. Giới thiệu dấu lớn hơn “>” Giới thiệu 2 > 1 (qua tranh vẽ như SGK) Hỏi: Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm? Bên nào có số con bướm nhiều hơn? GV nêu : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (cho học sinh nhắc lại). Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông. Và viết 2 > 1, (dấu >) được gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số. GV đọc và cho học sinh đọc lại: Hai lớn hơn một Giới thiệu 3 > 2 GV treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận theo căïp để so sánh số con thỏ mỗi bên. Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét. 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ. Tương tự hình các chấm tròn để học sinh so sánh và nêu được. 3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu được: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em viết vào bảng con 3 > 2 So sánh 4 > 3, 5 > 4 Thực hiện tương tự như trên. GV yêu cầu học sinh đọc: Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu > vào VBT. Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu và đọc 5 > 3. Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dưới các hình còn lại. Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được so sánh. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kết quả. 3.Củng cố – dặn dò: Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu. Cho hs chơi Nhận xét, tuyên dương - Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Làm việc trên phiếu, một học sinh làm bài trên bảng lớp. So sánh, đối chiếu bài của mình và bài trên lớp. Nhắc lại Có 2 con bướm. Có 1 con bướm. Bên trái có nhiều con bướm hơn. 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (học sinh nhắc lại). 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông (học sinh đọc lại). Học sinh đọc: 2 > 1 (hai lớn hơn một), dấu > (dấu lớn hơn). Học sinh đọc. Thảo luận theo cặp. Đọc lại. Thảo luận theo cặp. Đọc lại. 3 > 2 (ba lớn hơn hai), đọc lại. Học sinh đọc. 4 > 3 (bốn lớn hơn ba). 5 > 4 (năm lớn hơn bốn). Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba, ba lớn hơn hai, hai lớn hơn một (liền mạch) Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, khi viết 2 dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ hơn. Thực hiện VBT. 4 > 2, 3 > 1 (Học sinh đọc). 5 > 2, 4 > 3, 5 > 4, 3 > 2 (Học sinh đọc). Thực hiện VBT và nêu kết quả. Đại diện 2 nhóm thi đua. Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà. Tiết 2, 3 Tiếng Việt Bài 11: ÔN TẬP I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc viết một cách chắc chắn các âm, chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. -Ghép được các chữ rời thành chữ ghi tiếng. -Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để được các tiếng khác nhau có nghĩa. -Nghe, hiểu va
Tài liệu đính kèm: