Giáo án Lớp 1 - Tuần 3

I MỤC TIÊU: Sau bài học

· HS đọc và viết được âm o, âm c, bò, cỏ

· HS đọc được các tiếng, các từ ngữ và câu ứng dụng: Bò bê có bó cỏ

· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó, bè

· Nhận ra được chữ :o, c có trong các từ đã học của một văn bản bất kì

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

· GV: Tranh minh hoạ các tiếng khoá, từ khoá

· Tranh mimh hoạ câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ

Tranh minh hoạ phần luyện nói: vó bè

· HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HD cách viết
Cho HS viết bảng con
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Tìm tiếng mới có âm i vừa học?
Chữ a
Tiến hành tương tự như chữ i
So sánh chữ i và chữ a
GV viết các tiếng và từ ứng dụng lên bảng
Cho HS đọc tiếng ứng dụng
GV cùng HS kết hợp giải nghĩa tiếng
HS đọc đánh vần hoặc đọc trơn từ ứng dụng
GV kết hợp giải nghĩa từ 
GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
HS theo dõi
HS theo dõi và nhận xét
HS cài chữ i trên bảng cài
HS lắng nghe phát âm
HS phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
HS ghép tiếng bi
HS phân tích tiếng bi
HS đánh vần tiếng bi
HS viết lên không trung
HS viết bảng con
HS tìm tiếng mới
HS so sánh i với a
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
Học sinh chơi trò chơi
Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại bài trên bảng
GV uốn nắn sửa sai cho 
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dưới tranh?
GV đọc mẫu câu ứng dụng ( chú ý HS khi đọc phải ngắt hơi )
Cho HS đọc câu ứng dụng
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 HS tập viết chữ I, a, bi, cá trong vở tập viết. 
Chú ý quy trình viết chữ
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
Hôm nay chúng ta luyện nói về chủ đề gì?
HS luyện nói tự nhiên qua thảo luận 
Tranh vẽ gì?
Đó là những cờ gì?
Cờ tổ quốc có màu gì? Ơû giữa lá cờ có hình gì? Màu gì?
Cờ tổ quốc thường được treo ở đâu?
Ngoài cờ tổ quốc em còn biết loại cờ nào nữa?
Lá cờ đội có màu gì? Ơû giữa lá cờ đội có hình gì?
Lá cờ hội có màu gì? Cờ hội thường xuất hiện trong những dịp nào?
* Hôm nay học bài gì?
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Cho HS chơi trò chơi để củng cố kiến thức về chữ i, a.Tìm trong đoạn văn GV nêu ra cho mỗi tổ
HD HS về nhà tìm và học bài
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
HS phát âm CN nhóm đồng thanh
1 HS đọc câu
HS đọc cá nhân
HS mở vở tập viết
HS viết bài vào vở tập viết
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại bài 
HS lắng nghe
GV : Vũ Thị Xuân Mai	Trường Lê Lợi
Bài soạn lớp1
	Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2005 
Tiếng việt: tiết 29, 30
	Bài	 	 N - M
I MỤC TIÊU: Sau bài học 
HS đọc và viết được âm n , âm m, nơ, me
HS đọc được các tiếng, các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài
Nhận ra n và m trong các tiếng của một văn bản bất kì
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: một cái nơ, vài quả me, bảng cài 
	- Tranh mimh hoạ câu ứng dụng 
	- Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
Gọi 2 HS lên viết và đọc : i - bi, a - cá
2 HS lên đọc từ ứng dụng sgk
1 HS đọc câu ứng dụng
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
HS dưới lớp viết bảng con
HS đọc, lớp nhận xét
Bài mới
Giới thiệu bài 
Nhận diện chữ
Phát âm và đánh vần tiếng
HD HS viết chữ n trên bảng con
Đọc tiếng ứng dụng
Trò chơi 
Tiết 1
GV cái nơ và quả me trên tay và hỏi: 
Cô có gì đây?
Nơ dùng để làm gì?
Me dùng để làm gì?
Trong tiếng nơ, tiếng me chữ và âm nào ta đã học rồi?
Hôm nay ta học chữ và âm mới đó là n và m
Chữ n
GV đồ lại chữ n in và chữ n viết sau đó hỏi:
Chữ n gồm có nét nào?
Tìm cho cô chữ n trên bộ chữ?
GV phát âm mẫu n và HD HS ( khi phát âm chữ n đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra cả miệng và mũi )
Cho HS phát âm. GV sửa phát âm cho HS
- Cho HS dùng bộ chữ ghép chữ “ nơ”
- Ai phân tích cho cô tiếng “ nơ” nào?
GV đánh vần mẫu :nờ – ơ - nơ
Cho HS đánh vần tiếng nơ
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
* Cho HS viết chữ n, nơ vào bảng con
GV viết mẫu, HD cách viết
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Tìm tiếng mới có âm ô vừa học?
- Chữ m
Tiến hành tương tự như chữ n
So sánh chữ n với chữ m
GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng
Cho HS đọc tiếng: no, nô, nơ, mo, mô, mơ
GV ghi bảng và kết hợp giải nghĩa
Cho HS đọc từ ứng dụng : ca nô, bó mạ
GV kết hợp giải nghĩa từ 
GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
HS quan sát tranh và thảo luận
HS trả lời câu hỏi
HS theo dõi
HS theo dõi và nhận xét
HS cài chữ n trên bảng cài
HS lắng nghe phát âm
HS đọc cá nhân, nhóm, 
HS ghép tiếng nơ
HS phân tích tiếng nơ
HS đánh vần tiếng nơ
HS viết lên không trung
HS viết bảng con
HS tìm tiếng mới
HS so sánh n với m
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
Học sinh chơi trò chơi
Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại bài trên bảng
GV uốn nắn sửa sai cho 
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dưới tranh?
Khi đọc câu có dấu phẩy, ta phải chú ý điều gì?
Cho HS đọc câu ứng dụng
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Trong câu ứng dụng, từ nào có chứa âm mới học?
GV giải nghĩa. GV đọc mẫu
Cho 2 HS đọc lại
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 HS tập viết chữ n, m, nơ, me trong vở tập viết. 
Chú ý quy trình viết chữ
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
HS luyện nói tự nhiên qua thảo luận 
Ơû quê em gọi người sinh ra mình là gì?
Em còn biết cách gọi nào khác không?
Nhà em có mấy anh em? Em là thứ mấy?
Bố mẹ em làm nghề gì?
Hằng ngày, bố mẹ em làm gì để chăm sóc và giúp đỡ em trong học tập?
Em có yêu bố mẹ không? Vì sao?
Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
Các em biết bài hát nào nói về bố mẹ không?
* Hôm nay học bài gì?
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Tìm tiếng mới có âm vừa học 
HD HS về nhà tìm và học bài
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
HS phát âm CN nhóm đồng thanh
1 HS đọc câu 
HS đọc cá nhân
HS đọc lại
HS mở vở tập viết
HS viết bài vào vở tập viết
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại bài 
HS lắng nghe
GV :Vũ Thị Xuân Mai	Trường Lê Lợi
Bài soạn lớp 1
Tập viết tuần 3:	LỄ, CỌ, BỜ, HỔ
I MỤC TIÊU:
Ôân lại cách viết chữ lễ, cọ, bờ, hổ
Rèn kĩ năng viết đúng, chính xác đẹp chữ lễ, cọ, bờ, hổ cho HS
Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, giữ gìn sách vở sạch đẹp 
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: chữ mẫu
Học sinh: vở tập viết, bảng con
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
 Bài mới:
Giới thiệu chữ mẫu
HS viết vào vở
3.Củng cố dặn dò
Cho HS lên bảng viết chữ e, b, bé
GV nhận xét cho điểm
Hôm nay ta ôn lại cách viết chữ lễ, cọ, bờ, hổ
* GV giới thiệu chữ lễ, cọ, bờ, hổ
Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li?
Những chữ nào cao2 dòng li?
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
* HD HS viết vào bảng con
 giáo viên uốn nắn sửa sai
* GV hướng dẫn HS viết vở. 
GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc
- Thu bài chấm
Nhận xét bài viết: ưu .. .. .. .. 
	Khuyết .. .. .. .. 
- Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà
- Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét tiết học
Học sinh lên bảng viết
 Lớp nhận xét
-Quan sát ,nhận xét
-Trả lời
HS viết lên không trung
Học sinh lấy bảng viết
HS viết bài vào vở
HS lắng nghe
GV : Vũ Thị Xuân Mai	 Trưỡng Lê Lợi
Bài soạn lớp 1
Toán :tiết 9
	Bài 	LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 
Củng cốâ nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5
Củng cố về đọc, đếm, viết các số 1, 2, 3,4, 5
HS yêu môn toán và thích học môn toán
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng phụ. Mẫu vật mỗi loại 5 mẫu
HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
GV đưa ra các tấm bìa có ghi số 1, 2, 3, 4, 5 xếp không theo thứ tự. Yêu cầu HS lên xếp lại cho đúng theo thứ tự từ 1 đến 5
KT và sưả bài tập của các em
Nhận xét cho điểm
HS đọc số
HS dưới lớp nhận xét bạn 
Hoạt động 2
Giới thiệu bài 
Bài 1 (16)
Bài 2 (16)
Bài 3 ( 16)
Củng cố thứ tự các số trong dãy số
Bài 4 ( 16 )
Hôm nay ta học bài : Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk
Cho HS nêu yêu cầu của bài 1
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở bài tập 1 trong sgk. Nhận biết số lượng đồ vật có trong hình vẽ rồi viết số thích hợp vào ô trống phía dưới hình
HS làm bài và sửa bài
GV hướng dẫn HS tự sửa bài của mình
GV nhận xét cho điểm
Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2: 
Cách làm như bài 1
Cả lớp làm bài. Cho HS sửa bài 2
1 HS nêu yêu cầu bài 3
HS nêu cách làm bài
HS làm bài và sửa bài
HS nêu yêu cầu bài 4
HS viết số theo thứ tự mà bài yêu cầu
GV uốn nắn HS yếu
HS chú ý lắng nghe
HS làm BT 1
Cả lớp theo dõi và sửa bài
HS làm bài 2 làm theo nhóm
HS tự làm bài và tự sửa bài của mình
HS viết các số 1, 2, 3 ,4, 5 vào vở bài tập toán
Hoạt động 3
Củng cố
Dặn dò
Cho HS chơi trò chơi : “ Tên em là gì?”
Mục đích: củng cố về nhận biết các số có không quá 5 đồ 
vật. Rèn trí nhớ và khả năng suy luận cho HS
Chuẩn bị: 5 chiếc nón dài dán sẵn 1, 2, 3, 4, 5 chú thỏ. 
GV nêu cách chơi và luật chơi
Chọn 5 em đội nón trên đầu, mỗi em một chiếc. Trong thời gian ngắn nhất, các em nhìn số thỏ trên nón của bạn kia và đoán số thỏ trên nón của mình
VD: trên nón mình có 3 chú thỏ thì mình nói “ Tôi là chú thỏ thứ 3”. Sau mỗi lần chơi thì các em lại đổi nón của 
mình cho bạn
Sau vài lần chơi thì GV tổng kết điểm
Nhận xét trò chơi
HD HS làm bài và tập ở nhà
Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt
HS thực hành chơi trò chơi
HS lắng nghe
GV: Vũ Thị Xuân Mai	Trường Lê Lợi
 Bài soạn lớp 1
Toán :tiết 10
	Bài 	BÉ HƠN - DẤU <
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
Bước đầu biết so sánh các số lượng và sử dụng từ “ bé hôn”, dấu < khi so sánh các số
Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
Biết so sánh bé hơn trong cuộc sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: tranh trong sgk, các nhóm đồ vật phục vụ cho việc dạy quan hệ bé hơn. Các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, và dấu <
HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
GV đưa ra các nhóm mẫu vật và yêu cầu HS viết số tương ứng vào bảng con
HS đếm xuôi từ 1 đến 5 và ngược từ 5 đến 1
KT vở bài tập của các em
Nhận xét cho điểm
HS viết số vào bảng con
HS đếm số
HS dưới lớp nhận xét bạn 
Hoạt động 2
Giới thiệu bài
Nhận biết quan hệ bé hơn 
Giới thiệu 2 < 3
Hôm trước ta học đến số mấy rồi?
Hôm nay ta sẽ so sánh các nhóm đồ vật với nhau
GV giới thiệu tranh và hỏi:
Bên trái có mấy ô tô?
Bên phải có mấy ô tô?
Bên nào có số ô tô ít hơn?
Vài HS nhắc lại “ 1 ô tô ít hôn 2 ô tô”
GV treo tranh hình vuông lên và hỏi tương tự như trên để HS so sánh
GV cho vài em nhắc lại “ 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông”
GV giới thiệu: “1 ô tô ít hơn 2 ô tô”, “ 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông”. Ta nói “ 1 bé hơn 2” và viết như sau: 1 < 2
GV chỉ vào 1 < 2 và cho HS đọc “ một bé hơn hai”
GV làm tương tự như trên để rút ra nhận xét “ hai bé hơn ba”
Giới thiệu 3 < 4 , 4 < 5 tiến hành tương tự như 1 < 2, 2 < 3
GV viết lên bảng: 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5 rồi gọi HS đọc
Cho HS viết dấu < vào bảng con
GV uốn nắn sửa sai cho HS
Lưu ý : khi viết dấu < giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé hơn
HS chú ý lắng nghe và nhận xét
HS quan sát tranh và nhận xét
HS nhắc lại
HS đọc cá nhân, nhóm
HS đọc cá nhân, nhóm
HS viết dấu <
Hoạt động 3
Thực hành
Bài 1 
Bài 2 
Bài 3 
Bài 4 
Bài 5
Chuyển thành trò chơi
1 HS nêu yêu cầu bài toán
Cho HS viết dấu bé hơn : <
GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết
HS thực hành viết, GV sửa sai
HS quan sát tranh và viết kết quả so sánh vào ô trống phía dưới
HS làm xong thì sửa bài
HS nêu yêu cầu bài 3
GV hướng dẫn cách làm tương tự như bài 2
Cho HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai
HS nêu yêu cầu bài 4
HS làm bài và sửa bài
HS nêu yêu cầu của bài 5
GV phổ biến cách chơi và luật chơi: thi nối nhanh kết quả. Tổ nào nói nhanh hơn là tổ đó thắng
Cho HS chơi trò chơi
Tuyên dương tổ thắng cuộc
HS viết dấu < vào vở
HS nhìn tranh để so sánh, làm bài
HS làm bài cá nhân
HS chơi trò chơi thi đua giữa các dãy với nhau
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò
Hôm nay học bài gì?
Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
GV: Vũ Thị Xuân Mai	Trường Lê Lợi
Bài soạn lớp 1
Toán :tiết 11
	Bài 	LỚN HƠN - DẤU >
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
Bước đầu biết so sánh các số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số
Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn
Biết so sánh lớn hơn trong thực tế cuộc sống hàng ngày
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: tranh trong sgk, các nhóm đồ vật phục vụ cho việc dạy quan hệ lớn hơn. Các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, và dấu >
HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài
Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống
4 < 	 < 2	 < 2 5
1 5	3 5	2 < < 
GV chấm bài, cho điểm
HS làm bài vào phiếu bài tập
Lớp sửa bài 
Hoạt động 2
Giới thiệu bài
Nhận biết quan hệ lớn hơn 
Giới thiệu 
3 > 2 , 4 > 3, 
5 > 4
Hôm trước ta học về bé hơn và dấu <
Hôm nay ta sẽ học về lớn hơn và dấu >
GV giới thiệu tranh và hỏi:
Bên trái có mấy con bướm?
Bên phải có mấy con bướm?
Bên nào có số bướm nhiều hơn?
Vài HS nhắc lại “ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm”
GV treo tranh hình tròn lên và hỏi tương tự như trên để HS so sánh
GV cho vài em nhắc lại “ 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn”
GV giới thiệu: “2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm”, “ 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn”. Ta nói “2 lớn hơn 1” và viết như sau: 2 > 1
GV chỉ vào 2 > 1 và cho HS đọc “hai lớn hơn một”
GV làm tương tự như trên để rút ra nhận xét “ ba lớn hơn hai”
GV giới thiệu 4 > 3 và 5 > 4
GV viết lên bảng: 3 > 1, 3 > 2, 4 > 2, 5 > 3  rồi gọi HS đọc
Dấu có gì khác nhau?
Lưu ý : khác tên gọi, cách viết. Khi viết dấu đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ hơn
Phân biệt dấu lớn và dấu bé
HS chú ý lắng nghe và nhận xét
HS quan sát tranh và nhận xét
HS nhắc lại “ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm”
HS đọc cá nhân, nhóm
HS đọc cá nhân, nhóm
HS phân biệt 
Hoạt động 3
Thực hành
Bài 1 
Bài 2 
Bài 3 
Bài 4 
Bài 5
Chuyển thành trò chơi
1 HS nêu yêu cầu bài toán
Cho HS viết dấu bé hơn : >
GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết
HS thực hành viết, GV sửa sai
HS quan sát tranh và so sánh số đồ vật bên trái với số đồ vật bên phải trong một hình rồi viết kết quả vào ô trống phía dưới
HS làm xong thì sửa bài
HS nêu yêu cầu bài 3
GV hướng dẫn cách làm tương tự như bài 2
Cho HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai
HS nêu yêu cầu bài 4
HS làm bài và sửa bài
HS nêu yêu cầu của bài 5
GV phổ biến cách chơi và luật chơi: thi nối nhanh kết quả. Tổ nào nói nhanh hơn là tổ đó thắng
Cho HS chơi trò chơi
Tuyên dương tổ thắng cuộc
HS viết bảng con
HS viết dấu > vào vở
HS nhìn tranh để so sánh, làm bài
HS làm bài cá nhân
HS chơi trò chơi thi đua giữa các dãy với nhau
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò
Hôm nay học bài gì?
Cho HS làm miệng
2  3	5  3	4  1	3  5
Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS làm miệng
GV:Vũ Thị Xuân Mai	Trường Lê Lợi
Bài soạn lớp 1
Toán :tiết 12
	Bài 	LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 
Củng cốâ những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn. Về sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số
Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số
HS có thái độ nhường nhịn, giúp đỡ những em nhỏ hơn mình
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng phụ. Phiếu bài tập để kiểm tra bài cũ
HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
GV phát phiếu bài tập cho HS
Điền số ( hoặc dấu ) thích hợp vào chỗ chấm
4 5	3 1	3  4 < 
5 2	3 2	5 2 > 
Cho 1 HS lên bảng làm bài
Nhận xét cho điểm
HS làm phiếu bài tập
HS dưới lớp nhận xét bạn 
Hoạt động 2
Giới thiệu bài 
Bài 1 
Bài 2 
Bài 3 
Hôm nay ta học bài : Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk
Cho HS nêu yêu cầu của bài 1
HS làm bài và sửa bài
Em có nhận xét gì về kết quả so sánh ở cột thứ nhất: 3 3
Số 3 luôn bé hơn số 4 và số 4 luôn lớn hơn số 3. Vậy với hai số bất kì khác nhau thì luôn tìm được một số nhỏ hơn và một số lớn hơn
Hãy so sánh từng cặp số sau đây với nhau:
5 và 3	5 và 1	5 và 4	4 và 3
GV nhận xét cho điểm
Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2: 
GV hướng dẫn cách làm
Cả lớp làm bài. Cho HS sửa bài 2
1 HS nêu yêu cầu bài 3
GV chuyển thành trò chơi để cho HS chơi
Thi đua nối với các số thích hợp
HS làm bài và sửa bài
HS chú ý lắng nghe
Điền dấu vào chỗ trống
HS làm BT 1
HS so sánh từng cặp số
HS làm bài 2 làm theo nhóm
HS làm bài dưới hình thức trò chơi
Hoạt động 3
Củng cố
Dặn dò
Hôm nay học bài gì?
Trong số các em đã học số nào bé nhất?
Số nào lớn nhất?
HD HS làm bài và tập ở nhà
Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt
HS thực hành chơi trò chơi
HS lắng nghe
Bài soạn lớp 1
Toán :tiết 13
	Bài 	BẰNG NHAU - DẤU =
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể
Nhận biết sự bằng nhau về số lượng , biết mỗi số luôn bằng chính nó.
Biết sử dụng từ “Bằng nhau”, dấu =, để so sánh số lượng, so sánh các số
HS có thái độ yêu thích môn toán
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: tranh trong sgk, các nhóm đồ vật phục vụ cho việc dạy quan hệ bằng nhau. 
	Các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, và dấu =
HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài
Điền dấu thích hợp vào ô trống
4 	3 	5 2	4 5	5 4
1 5	3 5	4 1 	2 4
GV chấm bài, cho điểm
HS làm bài vào phiếu bài tập
Lớp sửa bài 
Hoạt động 2
Giới thiệu bài
Nhận biết quan hệ bằng nhau 
Giới thiệu 
4 = 4
Hôm trước ta đãõ học về “lớn hơn” và dấu >
Hôm nay ta học về “bằng nhau” và dấu =
GV hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3
Cô có 3 lọ hoa và 3 bông hoa. Ai có thể so sánh số lọ hoa và số bông hoa cho cô? Tại sao em biết chúng bằng nhau?
GV cho HS lên cắm hoa vào lọ để thể hiện sự bằng nhau
GV nói: “ ba bông hoa bằng ba chiếc lọ”
Vài HS nhắc lại “ba bông hoa bằng ba chiếc lọ”
GV đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ, yêu cầu HS so sánh và nêu kết quả
GV nêu: ba bông hoa bằng ba lọ hoa”, “ba chấm tròn xanh bằng ba chấm tròn đỏ”, ta nói “ ba bằng ba” và được viết như sau: 3 = 3
GV giới thiệu 4 = 4 tương tự như 3 = 3
GV làm tương tự như trên để rút ra nhận xét “ bốn bằng bốn”
GV hỏi tiếp: Vậy hai có bằng hai không? ( 2 = 2 )
	 Vậy năm có bằng năm không? ( 5=5)
GV viết bảng: 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5 và hỏi:
Hãy nhận xét số ở bên phải dấu bằng và số ở bên trái dấu bằng
GV nói: “ Mỗi số bằng chính nó và ngược lại nên chúng bằng nhau”
Cho HS nhắc lại: 1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5
HS chú ý lắng nghe 
HS quan sát tranh và nhận xét
HS nhắc lại “ ba bông hoa bằng ba chiếc lọ”
HS đọc 3 = 3
Cho HS viết 4 = 4 vào bảng con
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm
Hoạt động 3
Thực hành
Bài 1 
Bài 2 
Bài 3 
Bài 4 
1 HS nêu yêu cầu bài 1
Cho HS viết dấu =
GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết
HS thực hành viết, GV sửa sai
HS nêu yêu cầu của bài
C

Tài liệu đính kèm:

  • docmuoi 3.doc