Giáo án lớp 1 - Tuần 3

I,Mục tiêu

1 Kiến thức.

-Đọc được: l, h, lê, hè từ và câu ứng dụng.

2 Kỹ năng.

- Viết được: l, h, lê, hè ( viết được 1/2 số dòng qui định trong vở Tập viết 1, tập 1).

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : le le

* HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh ảnh trong SGK viết được đủ số dòng qui định trong vở Tập viết.

3 Thái độ.

- Giáo dục lòng say mê học Tiếng Việt.

II, Thiết bị- đồ dùng

- GV: Chữ mẫu in và viết: l, h, lê, hè

- HS: Bộ đồ dùng, bảng con.

III, Hoạt động dạy – học.

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bộ đồ dùng, bảng con.
III, Hoạt động dạy – học.
5’
6’
6’
6’
10’
8’
12’
12’
4’
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS Đọc bài SGK
- Viết bảng: ê, v, bê, ve
 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài. Trực tiếp.
2.2. Tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1: l
-B1: Nhận diện chữ.
 +Âm l được viết bởi chữ cái e lờ
 ?So sánh l và b
 ?Tìm l trong bộ đồ dùng?
 - GV nhận xét.
-B2: Phát âm.
 +Nhận xét, phát âm mẫu (nếu cần)
 ?l là nguyên âm hay phụ âm? Vì sao?
 ?có l, tìm ê ghép tiếng mới?
 ?Cách ghép?
 Hoạt động 2:h (tương tự)
 Hoạt động 3: Tiếng ứng dụng.
-đưa từng tiếng.
?Nhận xét các tiếng?
?Tìm tiếng tơng tự?
?Tìm tiếng có l, h?
- HS đọc lại các từ.
*Giải lao:
 Hoạt động 3: Luyện viết bảng.
Đưa từng chữ viết mẫu: l, h, lê, hè
?Nhận xét điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng, nét nối.
Viết mẫu từng chữ:
Nhận xét, sửa sai. 
Tiết 2:
2.3. Luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện đọc .
Luyện đọc bài trên bảng .
Luyện đọc sgk.
 ?Tranh 3 vẽ gì?àGhi bảng: ve ve ve, hè về
-Giới thiệu dấu phẩy, cách đọc khi gặp dấu phẩy.
? Tìm tiếng có âm vừa học.
 Hoạt động2: Luyện viết vở.
- Nhắc nhở t thế ngồi viết và cách trình bày bài.
- Chấm 10 vởànhận xét,sửa sai.
*Giải lao:
 Hoạt động 3: Luyện nói.
?Chủ đề?
-giải thích: le le
? Tranh vẽ gì?
?Các con vật trong tranh đang làm gì? ở đâu?
?Trông nó giống con gì?
 3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- 5HS đọc bài.
- HS viết bảng con.
-Vài hs nêu.
-Thảo luận
-Cả lớp tìm và cài bảng.
-Đọc cá nhân
-Thảo luận
-cả lớp.
-Vài học sinh nêu, đánh vần, đọc trơn.
-Đọc trơn
-Thảo luận.
-Cá nhân.
- HS đọc CN- ĐT.
-Đọc và phân tích.
-Viết lên không.
-Viết bảng con. 
- Đọc cá nhân, nối tiếp.
-đọc 1 lần
-Thảo luận.
-Luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Thi cá nhân
- Viết bài.
-Hát tập thể
-Vài hs nêu
- Thảo luận: cần nói đủ câu.
- 1 HS đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Rut kinh nghiem:
Tiết 4: đạo đức: $ 4 Gọn gàng, sạch sẽ (t1)
 ( Lồng ghép môi trường).
I, Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạcg sẽ.
* HS khá- giỏi biết phân biệt giữa gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
 2 Kỹ năng.
- Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ vệ sing cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
3 Thái độ.
-Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cá nhân.
II, Thiết bị- đồ dùng.
-Giáo viên: Tranh ảnh trong SGK
-Hs: bài hát “Rửa mặt như mèo”
III, Hoạt động dạy – học. 
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
8’
8’
10’
6’
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1:Biết được các bạn trong lớp ăn mặc đã gọn gàng chưa.
?Bạn nào trong lớp hôm nay đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ? Vì sao?
- GV chốt lại nội dung chính- Tuyên dương.
 Hoạt động 2: Nhận biết cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
-B1: QS Tranh.
 ?Bạn nào trong tranh có đầu tọc gọn gàng sạch sẽ?
 ?Bạn nào cha gọn gàng? Vì sao?Muốn gọn gàng ta cần làm thế nào?
-B2: Thảo luận chung.
 +Nhận xét.
 ?Mặc quần aó gọn gàng, sạch sẽ em thấy thế nào?
*Giải lao
 Hoạt động 3: Biết cách chọn quần áo đi học phù hợp.
?Chọn quần áo đi học cho bạn nam, bạn nữ?
 - GV kết luận chung.
 3. Củng cố, dặn dò.
( Lồng ghép môi trường: GV liên hệ nhắc nhở, giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ của công, không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn làm vệ sinh nhà cửa,..
 - GV cùng HS hệ thống nội dung.
- Nhận xét chung giờ học
- HS Thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm báo cáo.
-Bài tập 1.
-Thảo luận nhóm đôi , báo cáo kết quả.
-Đại diện trình bày.
-Hát “Rửa mặt nh mèo”
-Bài tập 2.
- HS quan sát tranh trong SGK trả lời.
-áp dụng bài học vào thực tế.
- Chuẩn bị bài sau
Rut kinh nghiem
Tiết 5: Thủ công: $ 3 Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.(T2)
I, Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Biết xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
2 Kỹ năng 
- Xé, dán đợc hình chữ nhật, hình tam giác . Đuờng xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
* Với HS khéo tay: Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác. Đờng xé tương đối thẳng, ít răng ca. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được hình chữ nhật, hình tam giác có kích thước khác.
3 Thái độ.
Luyện óc sáng tạo và đôi tay khéo léo.
II, Thiết bị- đồ dùng
Giáo viên: Bài mẫu, giấy thủ công, giấy nền, hồ
HS: giấy thủ công, vở, chì, thước.
III, Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
6’
15’
6’
2’
 1. Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
 2. Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Tìm hiểu bài
 Hoạt động 1: Hướng dẫn xé, dán.
-Hình chữ nhật: 12 ô, 6ô.
-Hình tam giác: Từ hình chữ nhật 6ô, 8ô.
+Lưu ý: GV thao tác mẫu tỉ mỉ, từng bước.
 -Phân biệt xé và cắt.
 Hoạt động 3: Thực hành.
-Nêu yêu cầu:
-Quan sát, nhắc nhở.
*Giải lao
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét, tuyên dương.
 3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- chì, thớc, hồ, giấy thủ công, 
- HS nêu lại cách xé, dán.
-Thao tác cá nhân và trình bày sản phẩm.
-Một số hs giới thiệu bài trớc lớp.
- Chuẩn bị bài sau
 Ngày soạn: 30/ 8/ 2010
 Ngày dạy: thứ ba,31/ 8/ 2010 
Tiết 2+ 3: Học vần: $ 19 + 20 Bài 9: o - c
I, Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
2 kỹ năng.
 -Viết được o, c, bò, cỏ.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó bè.
3 Thái độ.
- Giáo dục lòng say mê học Tiếng Việt.
II, Thiết bị- đồ dùng.
- GV: Chữ mẫu và chữ viết mẫu: o, c, bò, cỏ.
- HS: Bảng con, bộ đồ dùng.
III, Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
6’
6’
10’
9’
8’
12’
10’
5’
 1- Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi Đọc bài 8
?Viết bảng: l, h, lê, hè.
 2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1:Dạy âm và chữ ghi âm o.
- Nhận diện:
 +Đưa chữ mẫu: Âm o được viết bởi chữ cái o.
?Chữ cái o giống vật gì?
?Tìm chữ cái o trong bộ đồ dùng?
-Phát âm:
?ĐọcàNhận xét, đọc mẫu ( nếu cần)
?o là nguyên âm hay phụ âm? Vì sao?
?Ghép “bò” àCách ghép?
?Tìm tiếng có o?
- GV cho HS đọc lại bài.
 Hoạt động 2: Dạy âm và chữ ghi âm c.(Quy trình tương tự)
-lưu ý: c không kết hợp với e, ê.
?Tìm tiếng có c?
- HS đọc lại toàn bài.
 Hoạt động 3: Tiếng ứng dụng.
-Đưa từng chữ: bo, bò, bó.
 Co, cò, cọ.
-Củng cố vị trí của dấu thanh.
*Giải lao.
 Hoạt động 3: Luyện viết bảng.
-B1: Luyện viết chữ o, c.
 +giới thiệu 4 kiểu chữ.
 + Đưa chữ viết mẫu
 ?Xác định điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng?
 +Viết mẫu.
 + Nhận xét.
-B2: Luyện viết chữ bò, cỏ (Tương tự)
 +lưu ý: nét nối, cách ghi dấu thanh.
Tiết 2.
2.3. Luyện tập 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc bài trên bảng.
- Luyện đọc câu ứng dụng.
 ?Tranh vẽ gì? à Ghi bảng câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ
-Luyện đọc SGK
Hoạt động 2: Luyện viết vở.
- Nhắc nhở thế viết và cách trình bày bài.
- Chấm 10 vởànhận xét.
*Giải lao.
 Hoạt động 3: Luyện nói.
? Chủ đề luyện nói?
?Tranh vẽ gì?
?vó bè dùng làm gì?
?Vó bè đợc đặt ở đâu?
?Ngoài vố bè còn có loại vó nào?
?Ngoài dùng vó còn làm gì để bắt tôm, cá?
Củng cố, dặn dò.
?Học bài gì?
- Nhận xét.
- Vài HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng con.
- Vài hs nêu.
-Thảo luận
-Cả lớp ghép ăm o trên bảng cài.
-HSK - G đọc mẫu, hs nhận xét.
-Kiểm tra và thảo luận.
-Cả lớp ghép, đọc
-Thảo luận.
- Đọc CN- ĐT
- 1- 3 HS đọc lại.
-HSK - G đọc trơn
-HSTB: đánh vần, đọc trơn.
-Thảo luận.
-viết lên không.
- Viết bảng
-Đánh vần, đọc trơn.
-Đọc bài sgk 1 lần àqs tranh
-Thảo luận.
-Luyện đọc câu ứng dụng.
 +HSK - G: đọc trơn.
 +HS TB: đánh vần, đọc trơn.
- Cá nhân, nhóm, lớp. 
- Viết bài.
-Vài hs nêu.
- quan sát tranh.
- Thảo luận.
-1Hs đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Rut kinh nghiem:
Tiết 4: Toán $ 9 Luyện tập
I, Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Nhận biết các số trong phạm vi 5.
2 Kỹ năng.
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
- Làm bài tập 1; 2; 3.
3 Thái độ.
- Giáo dục HS yêu thích học tập.
II, Thiết bị - đồ dùng.
-Giáo viên: bảng phụ bài 2, 3.
- Hs: VBT, bộ đồ dùng toán.
III, Hoạt động dạy – học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
15’
10’
3’
4’
Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS viết bảng các số từ 1à5
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện tập.
 Bài 1, 2:Số.
-Củng cố cách điền số phù hợp với số 
Lựợng.
GV nêu yêu cầu, hướng dẫn cách làm cho 1 HS khá, nêu miệng trước.
Gv chốt lại và cho HS TB làm thêm.
 Bài 3: Số.
- Gv nêu ycầu.
- GV theo dõi và bổ sung thêm.
-Củng cố cách đếm xuôi, ngợc, tìm số liền trớc, liền sau.
- Gv chấm một số bài và nhận xét
 Bài 4 GV hướng dẫn cho HS khá, giỏi làm thêm 
-Củng cố cách đọc, viết dãy số.
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
Cả lớp viết bảng con, 
- 2 HS lên bẩng viết
-Trả lời miệng.
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS đọc lại các số vừa làm xong.
- HS nêu lại.
- HS nêu cách làm.
-Hs lên bảng. lớp làm VBT
- HS đọc lại bài.
-Bộ đồ dùng.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội:
$ 3 Nhận biết các vật xung quanh
 I, Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay,da là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
* HS khá, giỏi Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của con người có 1 giác quan bị hỏng.
3 Thái độ. 
-Giáo dục ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
II Thiết bị - đồ dùng.
-Gv: Tranh ảnh trong SGK.
-Hs: SGK
III, Hoạt động dạy – học.
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
12’
13’
6’
4’
 1. Kiểm tra.
?Sự lớn lên cuả mỗi người thể hiện qua đâu?
?Để giữ gìn và đảm bảo sức khoẻ ta cần làm gì?
-Nhận xét.
 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1: Mô tả các vật xung quanh.
?tả về hình dáng, mầu sắc và sự nóng, lạnh và mỗi vật nhìn thấy trong tranh SGK?
 - GV kết luận SGK
 Hoạt động 2: Vai trò của các giác quan.
?Nêu câu hỏi để tìm hiểu nội dung bài?
 VD: Nhờ đâu để biết được màu sắc các vật?
- GV rút KLSGV
*Giảo lao:
 Hoạt động 3: Vì sao cần bảo vệ các bộ phận và các giác quan của cơ thể.
?Điều gì sẽ sảy ra nếu mắt, tai, tay bị hỏng? ( Dành cho HS K- G).
àCần phải bảo vệ các giác quan.
 3. Củng cố,dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
-Vài hs
- Nhóm đôi
-Đại diên nhóm báo cáo.
-Đối tượng : HSK - G
-Thi theo tổ:
Hát tập thể
- HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm báo cáo.
- áp dụng bài học vào thực tế.
 Ngày soạn: 31/ 8/ 2010
 Ngày dạy: Thứ tư 1 / 9 / 2010
Tiết 1: Toán: $ 10 Bé hơn. Dấu <.
I, Mục tiêu. 
1 Kiến thức.
- Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng bé hơn và dấu bé hơn để so sánh các số.
2 Kỹ năng.
- áp dụng làm được bài tập 1; 2; 3; 4.
3 Thai độ.
- Giáo dục yêu thích học toán.
II,Thiết bị - đồ dùng : 
- GV: Nhóm có 3, 5, 7, 9 đò vật. Dấu <. Bảng phụ bài 5.
- HS:SGK, bộ đồ dùng.
III, Hoạt động dạy – học.
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
10’
6’
15’
3’
1.Kiểm tra.
Gv cho HS Đếm xuôi đếm ngược dãy số từ 1à 5
- Số liền trớc số 5, 4 là số nào?
?Số liền sau số 3, 4 là số nào?
Nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2.2. Tìm hiểu bài
 Hoạt động 1: Giới thiệu dấu <.
-B1: Giới thiệu 1 < 2.
 +đưa 3 chấm tròn.
 ?Bên trái có mấy chấm tròn?
 ?Bên phảicó mấy chấm tròn?
 ?1 chấm tròn số với hai chấm tròn thé nào?
 +Đa 1 hình vuông và 2 hình vuông (tơng tự).
à KL: 1 bé hơn 2, viết 1 < 2.
 +Giới thiệu dấu <
 ?Tìm dấu < trong bộ đồ dùng
-B2, 3, 4: Giới thiệu 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5 (Tương tự).
 +Củng cố: Đầu nhọn quay về số bé.
 Hoạt động 2: luyện viết bảng
-Viết mẫu
-Nhận xét.
*Giải lao.
 Hoạt động 3: luyện tập
 Bài 1:Viết dấu <.
-củng cố cách viết dấu.
 Bài 2, 3: Số
-Củng cố cách so sánh số lượng.
 Bài 4:viết dấu <
-Củng cố cách so sánh số.
-Lưu ý: Mũi nhọn quay về số bé.
 Bài 5: (dành cho HS khá, giỏi)
-Bảng phụ.
-Củng cố cách nối số thích hợp.
 3. Củng cố, dặn dò.
- Gv cùng Hs hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Vài hs
- HS nêu miệng.
-Thảo luận
-Đọc 
-Đọc
-Cả lớp
-Thao tác trên bộ đồ dùng.
-Viết lên không
-Bảng con
-Hát tập thể
- Làm bài SGK
- Trả lời miệng.
-Hs lên bảng.
-hs lên bảng
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Rut kinh nghieem:
Tiết 3+4: Học vần: $ 23 + 24 Bài 10: ô - ơ
( Lồng ghép môi trường).
 I, Mục tiêu.
 1 Kiến thức.
- Đọc được: ô, ơ, cờ, cô; từ và câu ứng dụng.
2 kỹ năng.
 -Viết được ô, ơ, cô, cờ.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ.
3 Thái độ.
- Giáo dục lòng say mê học Tiếng Việt.
II, Thiết bị- đồ dùng.
- GV: Chữ mẫu và chữ viết mẫu: ô, ơ, cô, cờ
 - HS: Bảng con, bộ đồ dùng.
III, Hoạt động dạy – học 	
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
6’
6’
7’
10’
8’
10’
12’
5’
 1- Kiểm tra.
?Đọc bài 9
?Viết bảng: o, c, bò, cỏ
 2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1:Dạy âm và chữ ghi âm ô
- Nhận diện:
 +Đưa chữ mẫu: Âm ô được viết bởi chữ cái ô
?So sánh ô và o
?Tìm chữ cái ô trong bộ đồ dùng?
-Phát âm:
- Nhận xét, đọc mẫu ( nếu cần)
- ô là nguyên âm hay phụ âm? Vì sao?
?Ghép “cô” àCách ghép?
?Tìm tiếng có ô?
 Hoạt động 2: Dạy âm và chữ ghi âm ơ.(Quy trình tương tự)
?Tìm tiếng có ơ?
- Gv đọc lại toàn bài, cho HS đọc lại nhiều lần.
 Hoạt động 3: Tiếng ứng dụng.
-Đưa từng chữ:
-Lưu ý: Luyện phát âm rõ tiếng.
*Giải lao.
 Hoạt động 3: Luyện viết bảng.
-B1: Luyện viết chữ ô, ơ
 +giới thiệu 4 kiểu chữ.
 + Đưa chữ viết mẫu
 ?Xác định điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng?
 +Viết mẫu.
 + Nhận xét.
-B2: Luyện viết chữ cô, cờ (tương tự)
 * lưu ý: nét nối, cách ghi dấu thanh.
Tiết 2.
2.3. Luyện tập 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc bài trên bảng.
- Luyện đọc câu ứng dụng.
?Tranh vẽ gì? à Ghi bảng câu ứng dụng: bé có vở vẽ
-Luyện đọc SGK
 Hoạt động 2: Luyện viết vở.
- Nhắc nhở thế viết và cách trình bày bài.
- Chấm 10 vởànhận xét.
*Giải lao.
 Hoạt động 3: Luyện nói.
 Gv giới thiệu Chủ đề luyện nói?
- Gv nêu các câu hỏi trong SGV và một số câu hỏi khác giúp HS khai thác nội dung bài.
- Gv chốt lại nội dung chính chủ đề luyện nói.
*Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường: Gv nhắc nhở HS khi đi tham quan hay đi chơi đâu cũng cần có ý thức bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, không tiểu tiện, đại tiện lung tung cần đi đúng nơi qui định
3.Củng cố, dặn dò.
 - Gv cùng HS hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét.
- Vài HS
- Cả lớp
- Vài hs nêu.
-Thảo luận so sánh.
-Cả lớp ghép.
-HsK - G đọc mẫu, hs nhận xét.
-Kiểm tra và thảo luận.
-Cả lớp ghép, đọc
-Thảo luận và trả lời miệng.
- HS đọc lại CN- ĐT.
-HSK - G đọc trơn
-HSTB: đánh vần, đọc trơn.
-Thảo luận.
-viết lên không.
- Viết bảng bảng con. 
-Đánh vần, đọc trơn.
-Đọc bài sgk 1 lần àqs tranh
-Thảo luận.
-Luyện đọc câu ứng dụng.
 +HsK - G: đọc trơn.
 +Hs TB: đánh vần, đọc trơn.
- Cá nhân, nhóm, lớp. 
- Viết bài vào vở.
-Vài hs nêu.
- quan sát tranh.
- Thảo luận và trả lời.
-1Hs đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 1/ 9/ 2010
 Ngày dạy: Thứ 5/ 2 / 9 / 2010( Day bu)
Tiết 1: Học vần. $ 25 + 26 Bài 11: Ôn tập
 I, Mục tiêu.
1 Kiến thức
-Đọc được: e, ê, v, l, h, o, c, ô, ơ các từ ngữ câu ứng dung từ bài 7- bài 11.
 2 kỹ năng.	
- Viết được: e, ê, v, l, h, o, c, ô, ơ các từ ngữ câu ứng dung từ bài 7- bài 11.
- Nghe, hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Hổ.
3 Thái độ.
-Giáo dục lòng say mê học Tiếng Việt.
II, Thiết bị- đồ dùng.
- GV: bảng ôn tập, chữ viết mẫu: lò cò, vơ cỏ.
- HS: Bộ đồ dùng, bảng con.
III, Hoạt động dạy – học.
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
4’
4’
5’
4’
9’
8’
10’
12’
5’
 1. Kiểm tra.
?Đọc bài 10 
? Viết: ô, ơ, cô, cờ
 2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.: Trực tiếp.
2.2. Tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1: Ôn chữ và âm đã học.
?Tìm các nguyên âm (phụ âm) đã học.
?Phụ âm c có đặc điểm gì khác với phụ âm khác? 
-Củng cố vị trí của nguyên âm, phụ âm.
 Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng.
?Ghép phụ âm b với các nguyên âm?
-Các phụ âm khác tương tự
-Củng cố luật chính tả “c”
 Hoạt động 3:Bảng ôn tập 2.
?Các dấu thanh đã học.
?Có “bê” thêm dấu thanh để được tiếng mới?
-“vo” (tương tự).
 Hoạt động 4: Từ ứng dụng
-Đưa tứng từ: lò cò, vơ cỏ.
-Giảng từ.
*Giải lao.
 Hoạt động 5: luyện viết bảng con.
-Đưa từng chữ viết mẫu: lò cò, vơ cỏ.
-Viết mẫu.
-Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
2.3. Luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Luyện đọc SGK.
 +Điền vào bảng ôn tập.
 +Luyện đọc
 Hoạt động 2: Luyện viết vở.
- Nhắc nhở thế ngồi viết và cách trình bày bài.
- Chấm 15 bài àNhận xét.
*Giải lao.
 Hoạt động 3: Luyện nói.
?Chủ đề luyện nói?
-Giới thiệu câu chuyện: hổ
-GV kể.
 +Lần 1: Nội dung.
 +Lần 2: Theo tranh.
-Hướng dẫn hs tập kể theo tranh.
 +B1: kể tứng tranh.
 - Gv cho HS lên bảng kể 1 đoạ của câu chuyện.
 - GV cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
 3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- 5HS
- Cả lớp viết bảng con.
-Bộ đồ dùng
-Thảo luận và trả lời.
-Cả lớp.
 +HSK- G: Đọc trơn
 +HSTB: Đánh vần, đọc trơn
-Thảo luận, đánh vần, đọc trơn.
-Đọc trơn
-Đọc và phân tích chữ
- Viết bảng con. 
- Nhóm, cá nhân. 
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- viết vở
-Trò chơi HS yêu thích
-HS nêu.
-Nghe.
- HS quan sát tranh và nghe cô kể.
-Kể cá nhân tong đoạn câu chuyện.
-Thảo luận trả lời.
-1hs đọc bài.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4. Toán: $ 11 Lớn hơn. Dấu >
 I, Mục tiêu. 
1 Kiến thức.
- Bước đầu biết so sánh số lượng.
2 Kỹ năng.
- Biết sử dụng từ “lớn hơn”, “ dấu >” để so sánh các số.
-Thực hành làm bài tập 1; 2; 3; 4. 
3 Thái độ.
- áp dụng bài học vào thực tế.
II, Thiết bị- đồ dùng 
- GV: Nhóm có 3, 5, 7, 9 đồ vật. Dấu >. Bảng phụ bài 5.
- HS:SGK, bộ đồ dùng.
III, Hoạt động dạy – học.
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
6’
6’
14’
4’
1.Kiểm tra.
 - gọi 2 HS lên bảng.
?Viết dấu <
-Nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2.2. Tìm hiểu bài
 Hoạt động 1: Giới thiệu dấu >
-B1: Giới thiệu 2> 1.
- GV đưa 1 số đồ dùng cho HS quan sát, GV nêu 1 số câu hỏi giúp HS so sánh các đồ vật.
 +Đưa 1 hình vuông và 2 hình vuông (tương tự).
à KL: 2 lớn hơn 1, viết 2> 1.
 +Giới thiệu dấu >
 ?Phân biệt dấu >, <?
 ?Tìm dấu > trong bộ đồ dùng
-B2: Giới thiệu 3>2 (Tương tự).
 +Củng cố: Đầu nhọn quay về số bé.
 Hoạt động 2: luyện viết bảng
-Viết mẫu
-Nhận xét.
*Giải lao.
 Hoạt động 3: luyện tập
 Bài 1:Viết dấu >
-Củng cố cách viết dấu.
-Gv quan sát giúp đỡ HS Y.
 Bài 2, 3:Viết theo mẫu
-Củng cố cách điền số, dấu và so sánh số lượng.
 Bài 4:viết dấu >vào ô trống.
-Củng cố cách so sánh số.
-Lưu ý: Mũi nhọn quay về số bé.
 Bài 5: (Dành cho HS k- G
-Bảng phụ.
-Củng cố cách nối số thích hợp.
 3. Củng cố, dặn dò.
 - Hệ thống bài – dặn dò.
-2Vài hs
-cả lớp viết bảng con.
HS quan sát -Thảo luận và trả lời.
-Đọc 
-Đọc
-Cả lớp cài dấu > .
-Thao tác trên bộ đồ dùng.
-Viết lên không
-Bảng con
-Hát tập thể
- Làm bài SGK
-HS len bảng
- Trả lời miệng.
-hs lên bảng
- Lớp viết VBT.
-HSG
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 2/ 9/ 2010
Ngày dạy: Thứ 6/3 / 9 / 2010
Tiết 1 + 2 Học vần: $ 27 + 28 Bài 12: i - a
I. Mục tiêu. 
1 Kiến thức.
Nhận biết được i, a bi, cá. 
2 Kỹ năng.
Đọc, viết được: i, a, bi, cá từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.
3 Thái độ.
- Giáo dục lòng say mê học Tiếng Việt.
II, Thiết bị- đồ dùng 
- GV: Chữ mẫu in và viết: i, a, bi, cá
- HS: Bộ đồ dùng, bảng con.
III, Hoạt động dạy – học.
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
6’
6’
8’
10’
8’
12’
10’
5’
 1. Kiểm tra.
?Đọc bài 11
?Viết bảng: e, l, lò cò, vơ cỏ.
 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài. Trực tiếp.
2.2. Tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1: i
-B1: Nhận diện chữ.
 +Âm i được viết bởi chữ cái “i”.
 ?So sánh i và l?
 ?Tìm i trong bộ đồ dùng?
-B2: Phát âm.
 +Nhận xét, phát âm mẫu (nếu cần)
 ?i là nguyên âm hay phụ âm? 
 ?có i, tìm b ghép tiếng mới?
 ?Cách ghép?
 ?Tìm các tiếng, từ có i?
 Hoạt động 2: a (tương tự)
?So sánh a và o?
?Tìm tiếng, từ có a?
- Gv đọc lại bài .
 Hoạt động 3: Tiếng ứng dụng.
-đưa từng tiếng, từ:
?Nhận xét các tiếng?
?Tìm âm vừa học?
*Giải lao:
 Hoạt động 3: Luyện viết bảng.
-Giới thiệu 4 kiểu chữ:i, a
Đưa từng chữ viết mẫu:i, a, bi, cá.
?Nhận xét điểm đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng, nét nối.
Viết mẫu từng chữ:
Nhận xét, sửa sai. 
Tiết 2:
2.3. Luyện tập.
 Hoạt động 1: Luyện đọc .
Luyện đọc bài trên bảng .
Luyện đọc câu ứng dụng.
 + Đọc SGK 1 lần.
 ?Tranh 3 vẽ gì?àGhi bảng “bé hà có vở ô li”
 ?Tìm tiếng có chứa âm vừa học?
-Luyện đọc SGK
 Hoạt động2: Luyện viết vở.
- Nhắc nhở thế ngồi viết và cách trình bày bài.
- Chấm 15 vởànhận xét,sửa sai.
*Giải lao:
 Hoạt động 3: Luyện nói.
- Gv giới thiệu Chủ đề luyện nói?
- Gv nêu các câu hỏi trong SGV và một số câu hỏi khác giúp HS khai thác nội dung bài.
- Gv chốt lại nội dung chính chủ đề luyện nói.
 3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- 5HS
- Cả lớp.
-Vài hs nêu.
- HS so sánh.
- HS tìm và cài âm i.
-HSK - G
+HS nhận xét
+Cá nhân, nhóm, lớp đọc
-Kiểm tra và thảo luận.
-cả lớp ghép bảng cài.
-Vài học sinh nêu, đánh vần, đọc trơn.
-Thảo luận.
- HS đọc lại.
-HSK - G: Đọc trơn, giải thích từ “ba lô”
-HSTB: Đánh vần, đọc trơn.
-Đọc và phân tích.
-Thảo luận
-Viết lên không i, a
-Viết bảng con. 
Đọc cá nhân, nối tiếp.
-Cả lớp.
-QST, thảo luận.
-Thảo luận.
-Luyện đọc câu ứng dụng.
-Thi cá nhân
- Viết bài.
-Hát tập thể
-Vài hs nêu
- Thảo luận: cần nói đủ câu.
- 1 HS đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán: $ 12 Luyện tập
I, Mục tiêu.
1 Kỹ năng.
- Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số.
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo 2 quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2).
- Làm đúng bài tập 1; 2; 3.
B- Chuẩn bị:
C- Cỏc hoạt động dạy học:
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv đưa cỏc nhúm đồ vật, yờu cầu hs nờu số. 
- Gọi hs viết số 4, 5.
- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.
III. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài: Gv nờu (2)
2. Luyện tập:
a. Bài 1: (>, <)? (8)
- Gọi hs nờu yờu cầu của bài.
- Gv hỏi cả lớp: Muốn điền dấu ta phải làm gỡ?
- Cho hs tự làm bài: 3 2 1 < 3
 4 > 3 2 1...
- Gọi hs đọc lại kết quả và nhận xột.
b. Bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 CA NAM.doc