A. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk.
2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh, sen, xoà và các tiếng có âm cuối là mát, ngát, khiết dẹt. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh đẹp quê hương
B Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: - Gọi HS đọc bài "Vì bây giờ."
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dần luyện đọc:
êu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập. ............................................................................. Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Toán: Tiết 115: Luyện tập Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 100 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 100 biết nhẩm tính để vận dụng các số đo độ dài 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng không nhớ trong phạm vi 100 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng: 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: - Giáo viên: 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ... C. Các hoạt động dạy học: HĐ 1 Luyện tập Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bảng con. 53 35 55 44 14 22 23 33 67 57 78 77 Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài - Gọi HS nêu cách làm - Y/c HS làm bài vào sách - HS nêu cách làm - HS làm bài 20 em + 10 em = 30 em 14 em + 5 em = 19 em 32 em + 12 em = 44 em 30 em + 40 em = 70 em 25 em + 24 em = 49 em 43 em + 15 em = 58 em Bài tập 3: ? Nêu Y/c của bài. - Nối (theo mẫu) - GV HD HS thực hiện các phép cộng để tìm ra kết quả và nối phép tính với kết quả đúng. - HS làm bài vào phiếu bt 32 + 17 16 + 23 49 47 + 21 68 39 37 + 12 26 + 13 27 + 41 - Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra - Gọi HS đọc kết quả - HS đổi chéo bài KT chéo - HS đọc kết quả Bài tập 4: - Gọi HS đọc đề toán. - Y/c học sinh tóm tắt = lời GV ghi bảng: - 2 HS đọc đề toán - Tự phân tích đề. Tóm tắt. Lúc đầu: 15 cm Sau đó: 14 cm Tất cả: . Cm ? - Cho H/s tự giải và trình bày bài giải vào vở - 2, 3 em đọc tóm tắt - HS làm bài. Bài giải Con sên bò được tất cả số cm là 15 + 14 = 29 (cm) - Gọi HS chữa bài. Đ/s: 29cm - HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. III- Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhắc lại ND bài luyện tập - NX giờ học, khen những em học tốt. .................................................................................... Tiết 2 Tập đọc Bài 29,30: Chú Công A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Thấy được vẻ đẹp của bộ lông công, đuôi công: đặc điểm đuôi công lúc bé và lúc trưởng thành. - Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài trong sgk 2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Dậy sớm, ra vườn, lên đồi, chờ đón, đất trời, chào đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý ngôi nhà của mình B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: mời vào III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dần luyện đọc: a. Đọc mẫu. - Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một. b. Đọc tiếng từ. - Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: Dậy sớm, ra vườn, lên đồi, chờ đón, đất trời, chào đón - Giáo viên giải nghĩa từ. c. Đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp. d. Đọc đoạn và đọc cả bài. - Giáo viên chia đoạn. 3) Ôn vần - Giáo viên ghi vần ôn lên bảng. Tiết 3: 4) Tìm hiểu bài: a. Luyện đọc lại. b. Tìm hiểu bài. - Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi: + Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ? + Chú đã biết làm những động tác gì ? + Khi lớn bộ lông của chú NTN ? c. Luyện nói theo chủ đề: những việc làm buổi sáng - Giaó viên nêu tên chủ đề. - Giáo viên cùng học sinh hỏi và nói về chủ đề trường em. - Giáo viên nhận xét các nhóm IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT) - Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp. - Học sinh đọc câu trong nhóm đôi. - Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh đọc cả bài trước lớp. - Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó. - Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần yêu, iêu. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh nói câu mẫu. - Học sinh nói trong nhóm và trình bày trước lớp. ................................................................................... Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Chính tả: (TC) Tiết 10: Mời vào A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Điền đúng vần: ong hay oong, ng hay ngh. - Làm được bài tập 2,3 (sgk) 2. Kĩ năng: - Nhìn sách hoặc bảng chép trình bày đúng các khổ thơ 1, 2 của bài "Mời Vào" 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học B. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Vở chính tả. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn tập chép: - Giáo viên giới thiệu nội dung bài tập chép và đọc. - Giáo viên gạch chận các từ khó viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chép bài: Cách để vở, tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở. - Giáo viên quan sát giúp học sinh hoàn thành bài viết. - Giáo viên chấm vài bài và chữa những lỗi sai cơ bản. 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a. Điền vần: ong hay oong - Giáo viên yêu cầu học sinh làm trong nhóm và nêu kết quả. b. Điền chữ: ng hay ngh. - Giáo viên yêu cầu học sinh diền vào phiếu bài tập và nêu kết quả. - Giáo viên yêu cầu hcọ sinh đọc lại toàn bài. IV Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lài nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh nêu cấu tạo và viết bảng con. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài trong nhóm. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập. .............................................................................. Tiết 2 Toán: Tiết 116: Phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ) Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết làm tính trừ số có một chữ số - Biết đặt tính và làm tính trừ không nhớ số có hai chữ số, biết giải toán có phép trừ số có ha chữ số A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đặt tính và làm tính trừ không nhớ số có hai chữ số, biết giải toán có phép trừ số có ha chữ số 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán thành thạo 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng: 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: - Giáo viên: 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ... C. Các hoạt động dạy học: HĐ 1- Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính. 53 + 13 35 + 22 - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con HĐ 2 Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23 Bước 1: GV hướng dẫn thao tác trên que tính. - Yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que rời). ? 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - HS lấy que tính xếp các bó về bên trái và các que rời về bên phải. - GV nói đồng thời viết các số vào bảng (Tương tự với 23 que tính) - 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị. chục đơn vị 5 7 2 3 3 4 Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ. a- Đặt tính: - HS quan sát và lắng nghe - Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. - Viết dấu trừ (-) - Kẻ vạch ngang. b- Tính: (từ phải sang trái 57 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - 23 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 34 - Một vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính. Như vậy 57 - 23 = 34 HĐ 3 Thực hành: Bài tập 1. Phần a. - Cho HS làm bài vào sách - Hs nêu yêu cầu của bài. 85 49 98 35 59 64 25 72 15 53 21 24 26 20 06 - Gọi HS chữa bài - 2 Hs lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. Phần b: - Nêu yêu cầu của bài ? - Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bảng con. 67 56 94 42 99 22 16 92 42 66 45 40 02 00 33 - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2: - Nêu Y/c của bài ? - Đúng ghi đ, sai ghi s - Y/c của HS làm vào sách a, 87 68 95 43 35 21 24 12 52 đ 46 s 61 s 55 s b, 57 74 88 47 23 11 80 47 34 đ 63 đ 08 đ 00 đ - Gọi HS lên bảng chữa bài (khi chữa bài Y/c HS giải thích vì sao viết (s) vào ô trống) - 2- HS lên chữa bài - Lớp nhận xét Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề toán - Y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài. - 2,3 học sinh đọc - HS làm bài - 1 em tóm tắt, 1 em trình bày chục đơn vị 5 7 2 3 3 4 Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ. a- Đặt tính: - HS quan sát và lắng nghe - Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. - Viết dấu trừ (-) - Kẻ vạch ngang. b- Tính: (từ phải sang trái 57 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - 23 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 34 - Một vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính. Như vậy 57 - 23 = 34 HĐ 4CC-D D ---------------------------------------------------------------- Tiết 3 Kể chuyện: Tiết 5: Niềm vui bất ngờ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý các cháu TN, TN cũng rất yêu qúy Bác Hồ. 2. Kĩ năng: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh kính yêu Bác Hồ B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong truyện. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại một đoạn mà em thích trong câu chuyện "Bông hoa cúc trắng" II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giáo viên kể chuyện: - Giáo viên kể lần một giới thiệu nội dung câu chuyện 2,3 lần. - Giáo viên kể lần hai kết hợp tranh minh hoạ 3) Học sinh kể chuyện: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc câu hỏi và trả lời ? Tranh một vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? .... - Giáo viên yêu cầu học sinh kể trong nhóm từng đoạn truyện - Giáo viên hướng dẫn kể phân vai. - Giáo viên nêu câu hỏi giúp học sinh nêu ý nghĩa truyện: ? Vì sao Bác Hồ rất yêu các cháu TN, NĐ ? Câu chuyện này khuyên các em điều gì - Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện và giúp học sinh biết: Quyền được hưởng tình yêu thương chăm sóc của Bác Hồ IV Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lài nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nghe biết câu chuyện. - Học sinh nghe nhớ tên nhân vật. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh kể chuyện tronh nhóm, đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Cho HS kể theo vai (người dẫn chuyện, các cháu mẫu giáo, Bác Hồ). - Học sinh trả lời và nâu ý nghĩa truyện. --------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Hoạt động tập thể 1/ đạo đức :trong tuần vừa qua. các em đều có ý thức tốt ,ngoan lễ phép với thầy cô ,đoàn kết với bạn bè 2/Học tập :Có ý thức trong học tập ,trong lớp chú ý nghe giảng ,làm bài trớc khi đến lớp ,đạt được nhiều điểm tốt - Bên cạnh đó vẫn con 1số bạn ý thức học tập chưa cao trong lớp còn nói chuyện riêng : 3/TDVS: -Vệ sinh sạch sẽ ,gọn gàng ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 30 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tiết 2: Tập đọc Tiết 31,32 Chuyện ở lớp A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho bạn nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào. - Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài trong sgk 2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh học tập chăm chỉ A. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho bạn nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.- Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài trong sgk B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Chú Công III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dần luyện đọc: a. Đọc mẫu. - Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một. b. Đọc tiếng từ. - Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: ở lớp đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.- Giáo viên giải nghĩa từ. c. Đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp. d. Đọc đoạn và đọc cả bài. - Giáo viên chia đoạn. 3) Ôn vần - Giáo viên ghi vần ôn lên bảng. Tiết 3: 4) Tìm hiểu bài: a. Luyện đọc lại. b. Tìm hiểu bài. - Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ? + Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? c. Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu luyện nói - Giáo viên cùng học sinh hỏi và nói về chủ đề trường em. - Giáo viên nhận xét các nhóm IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT) - Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp. - Học sinh đọc câu trong nhóm đôi. - Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh đọc cả bài trước lớp. - Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó. - Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần yêu, iêu. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh nói câu mẫu. - Học sinh nói trong nhóm và trình bày trước lớp. -------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán Tiết 117: Phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ) Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số( không nhớ) - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4 - Đọc viết các số đó bước đầu nhận biết số có hai chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán thành thạo 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng: 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: - Các bó chục que tính và các que tính rời. - Giáo viên: - Các bó chục que tính và các que tính rời. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ... C- Các hoạt động dạy - học: HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính. 53 + 13 35 + 22 - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con HĐ 2- Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23 Bước 1: GV hướng dẫn thao tác trên que tính. - Yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que rời). ? 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - HS lấy que tính xếp các bó về bên trái và các que rời về bên phải. - GV nói đồng thời viết các số vào bảng (Tương tự với 23 que tính) - 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị. chục đơn vị 5 7 2 3 3 4 Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ. a- Đặt tính: - HS quan sát và lắng nghe - Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. - Viết dấu trừ (-) - Kẻ vạch ngang. b- Tính: (từ phải sang trái 57 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - 23 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 34 - Một vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính. Như vậy 57 - 23 = 34 HĐ 3- Thực hành: Bài tập 1. Phần a. - Cho HS làm bài vào sách - Hs nêu yêu cầu của bài. 85 49 98 35 59 64 25 72 15 53 21 24 26 20 06 - Gọi HS chữa bài - 2 Hs lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. Phần b: - Nêu yêu cầu của bài ? - Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bảng con. 67 56 94 42 99 22 16 92 42 66 45 40 02 00 33 - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2: - Nêu Y/c của bài ? - Đúng ghi đ, sai ghi s - Y/c của HS làm vào sách a, 87 68 95 43 35 21 24 12 52 đ 46 s 61 s 55 s b, 57 74 88 47 23 11 80 47 34 đ 63 đ 08 đ 00 đ - Gọi HS lên bảng chữa bài (khi chữa bài Y/c HS giải thích vì sao viết (s) vào ô trống) - 2- HS lên chữa bài - Lớp nhận xét Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề toán - Y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài. - 2,3 học sinh đọc - HS làm bài - 1 em tóm tắt, 1 em trình bày chục đơn vị 5 7 2 3 3 4 23 11 80 47 34 đ 63 đ 08 đ 00 đ - Gọi HS lên bảng chữa bài (khi chữa bài Y/c HS giải thích vì sao viết (s) vào ô trống) - 2- HS lên chữa bài - Lớp nhận xét HĐ 4 Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những em học tốt. - Dặn dò học bài, xem lại các bài tập - làm VBT. Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 118 Luyện tập Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết đặt tính làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100( không nhớ) - Tính nhẩm các số trong phạm vi 100( không nhớ) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100( không nhớ) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán thành thạo 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng: 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: - Giáo viên: - Phiếu bài tập 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ... C- Các hoạt động dạy học: HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: - Đặc tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm 65 - 30 - Lớp làm bảng con 35 - 2 HĐ 2 Luyện tập: Bài tập 1: - Nêu Y/c của bài ? - Đặt tính rồi tính - Y/c HS làm bảng con - 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. 45 57 72 70 -23 -31 - 60 -40 22 26 12 30 - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2: - Nêu Y.c của bài ? - Cho HS tự làm bài - Tính nhẩm - HS tự làm vào phiếu 65 - 5 = 60 65 - 60 = 5 70 - 30 = 40 94 - 3 = 91 21 - 1 = 20 21 - 20 = 1 - Gọi HS chữa bài - 2 HS lên bảng chữa bài - Yêu cầu HS giải thích kết quả tính nhẩm - Lớp nhận xét Bài 3: - Nêu Y/c của bài ? - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Y/c HS nêu cách làm bài ? - Thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả và điền dấu. - Cho HS làm vào sách - HS làm bài 35 - 5 < 35 - 4 30 - 20 = 40 - 30 43 + 3 > 43 - 3 31 + 42 = 41 + 32 - Gọi HS chữa bài - 2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét Bài tập 4: - Gọi HS đọc bài toán - 2, 3 HS đọc đề toán - Y/c HS tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. - HS làm bài vào vở - Gọi HS lên chữa bài - 2 HS lên chữa bài Tóm tắt Lớp 1 B: 35 bạn Trong đó có: 20 bạn nữ Có tất cả..... bạn nam ? Bài giải: Lớp 1B có số bạn nam là 35 - 20 = 15 (bạn nam) Đáp số: 15 bạn nam Bài tập 5: - Nêu Y/c của bài ? - GV tổ chức cho HS thành trò chơi "Nối với kết quả đúng" - Nối (theo mẫu) - HS thi đua làm nhanh HĐ4 Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học: khen những em học tốt - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập, làm VBT Tiết 2 Tập viết Tiết 28: Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ A.Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ - Viết đúng các vần : ăm, ăp các từ ngữ : chăm học, khắp vườn kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. 2. Kĩ năng : - Viết đúng quy trình, đều, liền mạch 3. Thái độ : - Rèn tính kiên chì, tỉ mỉ, nhẫn lại ở học sinh B. Đồ dùng: - Chữ mẫu, bảng phụ. - Vở tập viết. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: gánh đỡ III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn tô chữ hoa: - Giáo viên giới thiệu chữ mẫu - Giáo viên viết mẫu, giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết của từng con chữ. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 3) Hướng dẫn viết vần, từ: - Giáo viên giới thiệu các vần, từ. - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh qui trình viết từng con chữ: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... 4) Hướng dẫn viết vở: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên giúp học sinh hoàn thành bài viết của mình - Giáo viên chấm bài và sửa sai cho học sinh. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học và nhắc chuẩn bị gìơ sau. - Học sinh nêu tên chữ hoa, nêu chữ nằm trong khung hình gì, chữ gồm mấy nét cơ bản. - Học sinh tô gió. - Học sinh đọc nêu độ cao, khoảng cách của các con chữ, tiếng, từ. - Học sinh quan sát viết bảng
Tài liệu đính kèm: