Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Nguyễn Thu Hằng - Trường tiểu học Cái Keo

I.Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.

 - Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK).

II.Đồ dùng dạy học:

 - GV: tranh vẽ Đầm sen

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 1285Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Nguyễn Thu Hằng - Trường tiểu học Cái Keo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
+
+
1.Ôn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai chấm điểm 
3 . Bài mới 
a. Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng cho HS nhắc lại
*Giới thiệu cách cộng không nhớ 
- GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS cách thực hiện trên que tính 
- Lấy 35 que tính ( 3 bó que tính 1 chục và 5 que tính rời ) xếp trên mặt bàn 
+ 35 que tính gồm có mấy chục và mấy đơn vị ? (GV ghi bảng)
 - Xếp tiếp thêm 2 bó que tính 1 chục dưới 4 que tính ta được số bao nhiêu? Gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm tính gì? 
+ Vậy ta được phép tính gì ? 
+ Vậy 35 + 24 được đặt tính như thế nào? Thực hiện như thế nào? 
+ Lấy mấy cộng mấy, bằng mấy viết mấy? 
 - GV gọi HS nhắc lại nhiều lần cách thực hiên 
*Dạng 35 + 20
- Tương tự như trên .GV và HS thành lập và nêu cách tính.
 c) Dạng 35 + 20
- GV cho HS hình thành như trên
 NGHỈ 5’
* Thực hành
Bài 1: 2 em nêu yêu cầu bài tập
 + Khi thực hiện các phép tính dạng này em cần thực hiện ở hàng nào trước và hàng nào sau?
+
- GV gọi HS nhận xét, kết hợp sửa sai. 
+
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV : Khi đặt tính cần chú ý gì?
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS nhận xét, kết hợp sửa sai 
* Bài 3: 2 em đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm cả hai lớp có tất cả bao nhiêu cây ta đặt câu lời giải và làm phép tính gì? 
- GV gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở 
- GV nhận xét 
Bài 4 Dành cho HS khá giỏi.
- GV gọi 1 học sinh nêu yêu cầu
+ Muốn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ta cần làm gì?
4. Củng cố dặn dò 
+ Khi cộng các số trong phạm vi 100 không nhớ với nhau ta thực hiện ở hàng nào trước , hàng nào sau ?
- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Xem trước bài: Luyện tập
Tóm tắt:
	Thùng 1: 2 gói bánh
	Thùng 2: 3 gói bánh
 Cả hai thùng : . . . gói bánh?
 Bài giải
Số bánh cả hai thùng là:
2 + 3 = 5 (gói)
Đáp số: 5 gói bánh
- HS :Phép công trong phạm vi 100( cộng không nhớ ) 
- HS : 35 gồm có 3 chục và 5 đơn vị 
- Được số 24 gồm có 2 chục và 4 đơn vị 
- Ta làm tính cộng được 59 que tính 
CHỤC
ĐƠN VỊ
3
+
2
5
4
5
9
- Tính cộng
- Thực hiện từ hàng đơn vị sang hàng chục 
+
 35 * 5 cộng 4 bằng 9,viết 9.
 24 * 3 cộng 2 bằng 5,Viết 5
 59 
 35 + 24 = 59
Chục
Đơn vị
3
+
2
5
0
5
5
 Thực hiện theo đặt tính 
+
 35 * 5 cộng 0 bằng 5 viết 5
 20 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 
 55 35 + 20 = 55
Chục
Đơn vị
3
+
5
2
3
7
+ Thực hiện theo đặt tính 
+
 35 * 5 cộng 2 bằng 7 viết 7
 2 * 3 hạ 3 viết 
 37
35 + 2 = 37
Bài 1 Tính:
- Thực hiện hàng đơn vị trước rồi đến hàng chục.
- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con.
+
+
+
+
+
 52 82 43 76 63 9
 36 14 15 10 5 10
 88 96 58 86 68 19
Đặt tính rồi tính 
+ Cần viết các số thẳng hàng với nhau.
- HS 3 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con theo dãy bàn 
35 + 12 41 + 34 60 + 38
 +
+
+
 35 41 60
 12 34 38
 47 75 98
22 + 40 6 +43 54 + 2
+
+
+
 22 6 54
 40 43 2
 62 49 56
Bài 3.
Tóm tắt
Lớp 1A: 35 cây
Lớp 2A: 50 cây
Cả 2 lớp :.cây ?
- Làm phép tính cộng 
Bài giải
Cả hai lớp trồng được là
35 + 50 = 85(cây)
Đáp số: 85(cây)
Bài 4 Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng 
+ Ta đặt thước ở vị trí số o
 A 9cm B
C D 
13cm 
M 12cm N
- Thực hiện từ hàng đơn vị sang hàng chục 
Tiết 4
Môn: Mĩ thuật 
Bài 29: 
 Tập vẽ một hoặc hai con gà và tô màu
TCT: 29
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của những chú gà
 - HS biết cách vẽ con gà
 - HS vẽ được tranh đàn gà theo ý thích 
II. Chuẩn bị:	
 1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
	- Tranh ảnh về đàn gà	
	- Một số hình vẽ con gà khác nhau
 - Bài bài vẽ của HS năm trước
 2. Sự chuẩn bị của học sinh:
- Vở tập vẽ 
- Màu vẽ, bút chì, gôm, đất nặn,...
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp: (1')
 - Kiểm tra sĩ số lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: (1')
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
 3. Giới thiệu - dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài (3')
- GV đặt câu hỏi gợi ý dẫn vào bài:
 + Nhà em có nuôi những con vật nào?
 + Em có thích những con vật đó không?
- GV nhận xét và nhấn mạnh dẫn vào bài
 - GV mời HS đọc lại tên bài và GV ghi tựa bài lên bảng 
 Hoạt động 1 (5')
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem tranh vẽ về các con gà 
- GV chỉ vào từng tranh và hỏi:
 + Tranh này vẽ hình gà gì?
 + Hình dáng của những chú gà này có giống nhau không?
- GV nhận xét và chỉ vào từng tranh hỏi tiếp:
 + Chú gà trống này trông như thế nào?
 + Gà trống có đặc điểm gì?
 + Bộ lông của chú gà trống như thế nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh đặc điểm gà trống cho HS nghe
- GV chỉ vào gà mái và đặt tiếp câu hỏi:
 + Còn cô gà mái thì ra sao?
 + Bộ lông của gà mái thì như thế nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại đặc điểm của gà mái
- GV chỉ vào gà con và hỏi:
 + Bộ lông chú gà con như thế nào?
 + Đầu chú gà con có hình gì?
 + Thân chú gà con có hình gì?
- GV nhận xét và nhấn mạnh và đặc điểm, hình dáng gà con
- GV nhấn mạnh lại một số ý chính
- GV cho HS xem một số tranh vẽ về đàn gà và đặt câu hỏi cho HS nhận biết về đàn gà 
Hoạt động 2 (7')
	* Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:	
- GV cho HS xem thêm một số tranh vẽ về đàn gà và đặt câu hỏi:
 + Tranh vẽ về nội dung nào ?
 + Những con gà trong tranh có hình dáng như thế nào?
 + Xung quanh đàn gà còn có hình ảnh nào nữa?
 + Em thấy màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh
- GV mời HS nhắc lại cách vẽ gà
- GV nhận xét và vẽ từng con gà cho HS xem 
- Khi vẽ xong đàn gà rồi GV gợi ý :
 + Muốn vẽ đàn gà trước sân nhà thì ta cần có hình ảnh nào?
 - GV nhận xét và vẽ cho HS xem
- GV hỏi tiếp :
 + Những khoảng trống trong tranh ta có thể vẽ thêm hình ảnh nào nữa?
- GV nhận xét và vẽ chậm thêm hình vào cho HS xem
- GV đặt thêm một số câu hỏi gợi ý cho HS liên tưởng thêm một vài hình ảnh khác
- GV cho HS xem thêm một số tranh vẽ đàn gà ở những địa điểm khác nhau cho HS tham khảo
- GV đặt tiếp câu hỏi:
 + Để tranh đẹp hơn ta cần phải làm gì tiếp đây?
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại một số ý
 Hoạt động 3
* Hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập ra để thực hành
- GV nhắc nhở HS cách ngồi vẽ bài 
- Khi HS làm bài GV quan sát lớp và đến từng HS gợi ý cho HS làm bài.
- GV động viên, nhắc nhở HS làm bài.
- GV giúp đỡ một số HS vẽ còn lúng túng.
 Hoạt động 4 (5')
* Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét:
 + Đã vẽ được đàn gà chưa?
 + Cách sắp xếp bố cục đã cân đối chưa?
 + Màu sắc trong tranh ?
- GV mời HS chọn bài mình thích và nêu lí do
- GV nhận xét và đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- HS lắng nghe và trả lời
- HS trả lời
 + Rất thích
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc lại tên bài và quan sát
- HS chú ý quan sát
- HS quan sát – lắng nghe và trả lời
- HS trả lời theo quan sát
 + Hình dáng của những chú gà khác nhau
- HS lắng nghe và quan sát – trả lời
- HS trả lời theo quan sát và suy nghĩ
 + Gà trống có cái mào trên đầu và có đuôi dài và cong
 + Bộ lông chú gà trống có nhiều màu
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát và lắng nghe – trả lời
- HS trả lời theo quan sát và suy nghĩ
 + Bộ lông của gà mái ít màu
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát và lắng nghe – trả lời
 + Gà con có bộ long màu vàng óng
 + Đầu gà con có hình tròn
 + Thân chú gà con có hình quả trứng
- HS chú ý quan sát và lắng nghe – ghi nhớ
- HS chú ý lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe – trả lời theo hiểu biết
- HS quan sát và lắng nghe – trả lời
 + Vẽ đàn gà
 + Có hình dáng khác nhau
- HS trả lời theo quan sát
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại cách vẽ gà
- HS tập trung lắng nghe và quan sát
- HS quan sát – lắng nghe và trả lời
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS chú ý lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe và trả lời
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS lắng nghe và tập trung quan sát tham khảo
- HS lắng nghe và trả lời theo suy nghĩ
- HS tập trung quan sát tham khảo
- HS lắng nghe và trả lời
 + Tô màu cho tranh
- HS tập trung lắng nghe và ghi nhớ
- HS chuẩn bị dụng cụ thực hành
- HS lắng nghe và tập trung thực hành
- HS tập trung thực hành
- HS chú ý quan sát
- HS nhận xét theo gợi ý
- HS chọn bài mình thích
4. Củng cố: (2')
 - GV cho HS chơi trò chơi “ai nhanh hơn” với thời gian là 1 phút, mỗi tổ cử hai đại diện lên bảng tìm những chú gà ghép vào trong tranh để tạo thành tranh đàn gà. Tổ nào hoàn thành xong trước thì sẽ chiến
 - HS cử đại diện và lên bảng tham gia trò chơi
 - Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét
 - GV nhận xét và đánh giá tóm lại nội dung bài
5. Dặn dò: (1')
 - Về nhà hoàn thành bài nếu em nào chưa hoàn thành 
 - Chuẩn bị bài sau:
 + Xem và tìm hiểu bài 30: Xem tranh thiếu nhi đề tài sinh hoạt
 + Bút chì, gôm, màu vẽ, vở tập vẽ và giấy A4
 Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2012
Tiết : 1+2
Môn : Tập đọc
Bài : 
 Mời vào
Tiết TC : 27-28
I.Mục tiêu: 	
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những bạn tốt đến chơi.
 - Trả lời câu hỏi1,2(SGK).
 - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV viết bài thơ lên bảng 
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào?
2. Đọc câu văn tả hương sen.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a) GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và ghi :,HS đọc tên bài Mời vào
b)Luyện đọc
- GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng khó đọc: kiễng, chân, soạn sửa, buồm, thuyền 
- Tiếng buồm được phân tích như thế nào?
- GV nhận xét và hd tiếng còn lại tương tự.
- GV cho học sinh đọc lại lần 2
- GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại.
- GV gạch chân các từ khó cho học sinh đọc thầm 
- GV gọi học sinh đọc trơn các từ 
- GV giải nghĩa từ:
+ Kiễng chân : đúng nhón chân cho cao
- GV gọi học sinh đọc trơn các từ lần 2 
* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:
- GV mỗi dòng thơ là một câu 
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc 1 dòng thơ ( 2 lần).
- GV nhận xét sửa chữa.
- GV chia bài thơ làm 3 đoạn và gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi )
- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2
- GV gọi HS nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn giữa các dãy bàn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài.
 NGHỈ 5 PHÚT
* Ôn các vần ong, oong 
- GV nêu yêu cầu 1 .
+ Tìm tiếng trong bài có vần ong? 
- GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng.
- GV cho HS nêu yêu cầu 2.
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi.
- GV chỉ vào tranh bên và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- GV nhận xét và rút ra câu mẫu và gọi HS đọc trơn cả từ kết hợp tìm tiếng có chứa vần ong, oong .
- GV nhận xét sữa sai
- GV cho HS đọc to lại toàn bài.
 TIẾT 2
- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.
- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- GV gọi 2 HS nối tiếp đọc khổ thơ 1 và 2 cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? 
- GV gọi HS nhận xét bổ sung
- GV gọi 2 HS nối tiếp đọc khổ thơ 3
+ Gió được chủ nhà mời vào để làm gì? 
+ Qua bài thơ trên ta thấy được chủ nhà là người như thế nào?
- GV nhận xét và rút ra nội dung bài
 NGHỈ 5 PHÚT
* Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu.
* Thi đọc thuộc lòng
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả đoạn, bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên
* Luyện nói 
+ GV gọi học sinh nêu yêu cầu chủ đề 
- GV ghi câu mẫu lên bảng và cho hai học sinh làm mẫu sau đó cho HS làm việc theo nhóm đôi dựa theo câu mẫu.
+ GV gọi HS các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét sửa sai và giáo dục học sinh: Cần phải biết yêu quý các con vật, chăm sóc bảo vệ chúng .
4. Củng cố dăn dò
- GV cho vài HS đọc thuộc lòng bài thơ
- GV dặn HS về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Chú công.
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Khi nở cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng.
- Hương sen ngan ngát thanh khiết .
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa 
- 1 em đọc lại bài.
- HS cả lớp đọc thầm 
- âm b đứng trước vần uôm đứng sau, dấu huyền trên ô.
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
- HS đọc: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền 
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc.
- HS gọi học sinh đọc trơn các từ 
- HS đọc cá nhân.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1 .
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2
- Mỗi dãy bàn đọc 1 đoạn .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
- HS tìm và nêu: trong
- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp.
- HS đọc và nêu: trong
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần ong?
+ Tranh vẽ chong chóng 
- HS đọc các nhân, cả lớp. chong chóng
+ Xoong canh
- HS đọc đồng thanh cả lớp. 
- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV: Cá nhân, dãy bàn, cả lớp.
- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc.
- HS đọc đồng thanh cả lớp
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn thơ 1 và 2 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Thỏ, Nai, Gió 
- 2 HS nối tiếp đọc khổ thơ 3
- Cùng soạn sửa đón trăng lên quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy buồm thuyền đi khắp miền làm việc tốt.
- Là chủ nhà hiếu khách ,niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.	 
- HS đọc theo nhóm 2
- HS đọc đồng thanh cả lớp, nhóm, cá nhân.
- HS thi đọc cá nhân, dãy bàn.
+ Hỏi nhau về các con vật yêu em thích 
+ HS trình bày: 
-Tôi có một con sáo. Tôi rất yêu nó. Vì nó hót rất hay. Tôi thường bắt cào cào, châu chấu cho nó ăn
+ HS đọc thuộc lòng bài thơ .
Tiết : 3
Môn : Toán
Bài : 
 Luyện tập
Tiết TC: 114
I.Mục tiêu: 
 - Biết làm tính cộng(không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng học toán 1 
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV gọi 2 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét , sửa sai. Chấm điểm 
3 Bài mới 
a) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tựa bài cho hoc sinh nhắc lại
Bài 1 : 2 em nêu yêu cầu bài tập
- GV : Khi đặt tính cần chú ý gì?
- Gv gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con theo dãy bàn 
- GV nhận xét , sửa sai
Bài 2 
- GV hướng dẫn cho HS nêu cách cộng nhẩm: 
Ví dụ: 30 + 6 (30 là 3 chục 6 là 6 đơnvị )
30 + 6 = 36 
52 + 6 (5 chục và 2 đợn vị cộng 6 đơn vị bằng 8 đơn vị ) nên:
52 + 6 = 58
- GV nêu gợi ý HS để các em nhận ra Phép cộng có tính chất giao hoán và nhắc lại 
 52 + 6 = 6 + 52 = 58
 82 + 3 = 3 + 82 = 85
 Nghỉ 5 phút
 Bài 3
- GV gọi 2 em đọc đề bài 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm cả lớp có bao nhiêu bạn ta làm phép tính gì?
+ Đặt câu lời giaỉ như thế nào ?
- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở 
- GV nhận xét 
Bài 4 GV gọi 1 em nêu yêu cầu của bài 
 - GV hướng dẫn HS dùng thước và cách đặt thước đếm số cm để kẻ. Đặt tên đường thẳng 
4 .Củng cố và dặn dò 
+ Một bài giải bao gồm những gì? 
- GV:Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập .
 Xem trước bài : Luyện tập
- HS 2 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con
Đặt tính rồi tính 
5 + 14 30 + 50 35+ 23 
+
+
+
 5 30 35 
 14 50 23 
 19 80 58 
- HS nhắc tên bài : Luyện tập 
 Đặt tính rồi tính 
+ Cần viết các số thẳng hàng với nhau.
- HS 3 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con.
+
+
+
 47 51 40
 22 35 20
 69 86 60
+
+
+
 80 12 8
 9 4 31
 89 16 39
 Tính nhẩm 
- HS nêu cách cộng nhẩm: 
30 + 6 = 36 52 + 6 = 58
 40 + 5 = 45 6 + 52 = 58
 60 + 9 = 69 82 + 3 = 85
 70 + 2 = 72 3 + 82 = 85
- Khi ta đổi chỗ các số hạng thì tổng (kết quả ) không thay đổi.
 HS 2 em đọc đề bài
Tóm tắt
Có : 21 bạn gái
 Có : 14 bạn trai
Cả lớp có:.. bạn?
- HS làm tính cộng 
- HS 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở .
Bài giải
Số bạn của cả lớp em là:
21 + 14 = 35 (bạn )
 Đáp số: 35(bạn )
Bài 4 :Vẽ đoạn thhẳng có độ dài 8 cm 
A	B
- HS cả lớp vẽ vào bảng con .
+ có câu lời giải , phép tính ,đáp số .
Tiết : 4
Môn :TN –XH
Bài : 
 Nhận biết cây cối và con vật 
Tiết TC : 28
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên và chỉ được một số loài cây và con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV sử dụng các hình trong SGK
 - HS quan sát con muỗi trước ở nhà 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời.
+ Con muỗi gồm những bộ phận nào?
+ Khi đi ngủ cần làm gì để không bị muỗi đốt ? 
 - GV nhận xét đánh giá.
3)Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu và ghi bảng.Nhận biết cây cối và con vật
 * Hoạt động 1: Làm việc với các vật mẫu và tranh ảnh 
 - GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát theo nhóm 2 theo yêu cầu sau: Bày các mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn 
 - Dán các hình ảnh về động vật, thực vật vào giấy khổ to sau đó treo trên tường lớp học 
- GV bao quát giúp đỡ các nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại, cho học sinh nhắc lại .
* MT: Biết cây cối và con vật là thành phần của môi trường tự nhiên.
- Tìm hiểu một số loài câ yquen thuộc và biết ích lợi của chúng.
- Phân biệt các con vật có ích và con vật có hại đối với sức khỏe con người.
- Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà.
 NGHỈ 5 PHÚT
*Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố bạn cây gì ? con gì?” 
- GV cho HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng vai )để đoán xem đó là gì
- GVnhận xét tuyên dương ,học sinh đố hay ,đốn giỏi.
4. Củng cố dặn dò
- GV nêu câu hỏi củng cố:
+ So với các con vật gà , chó , mèo ..thì muỗi là con vật có lợi hay có hại ?
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Trời nắng, trời mưa
- HS trả lời :
+ gồm có đầu, mình, chân, cánh 
+ ngủ trong mùng 
- 4 em nối tiếp nhắc lại
- HS thảo luận nhóm 2: Bày các mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn 
- Dán các hình ảnh về động vật, thực vật vào giấy khổ to sau đó treo trên tường lớp học 
- Chỉ và nói tên từng cây, con vật mà các em mang đến 
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Có nhiêu loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa 
 + Có nhiều loại động vật, khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống.. Nhưng chúng đều có đầu, mình, và cơ quan di chuyển 
- Một số HS được GV treo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây nào đó, con nào đó, đeo vào sau lưng không biết cây gì, con gì, chỉ cả lớp biết rõ
con mèo ,chó là con vật có lợi, muỗi là con vật có hại.
Tiết 5
Môn: Thể dục
Bài : 
Trò chơi vận động
Tiết TC: 29
I. Mục tiêu: 
 - Làm quen với chuyền cầu theo nhóm 2 người, yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức nhất định.
 - Làm quen với trò chơi “kéo cưa lừa sẻ” yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu. 
II.Địa điểm phương tiện:
 - Trên sân trường dọn vệ sinh sân tập 
 - GV chuẩn bị còi, cầu, vợt 
III. Các hoạt động dạy học:
TT
NỘI DUNG BÀI
TG
PP
Số lần
Phần
 Mở 
Đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học 
Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 – 60 m
- Đi theo nhịp và hít thở sâu 
- Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 – 8 nhịp 
- Múa hát tập thể 
5 - 6
Phút
4 hàng dọc
1 - 2 lần
Phần 
cơ 
Bản 
Trò chơi “kéo cưa lừa sẻ”
- GV nêu tên trò chơi, sau đó cho
HS đứng thành đôi một quay mặt vào nhau (theo đội hình vòng tròn) 
- Cho một đôi làm mẫu, cách nắm
tay nhau và cách đứng 
HS tự chơi 
*Chuyển cầu theo nhóm 2 người 
 Cho HS cả lớp tập hợp thành 2 hoặc 4 hàng dọc, sau đó quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một, tiếp tục dàn đội hình sao cho từng đôi một cách khác nhau 1,5 – 3m, trong mỗi hàng người nọ cách người kia tối thiểu 1m.
GV chọn 2 HS có khả năng thực
hiện động tác tốt, lên thực hiện 
GV kết hợp hướng dẫn HS chơi
luôn 
Từng nhóm tự chơi 
GV quan sát giúp đỡ HS chơi 
12 - 15
Phút
10 - 12
Phút
4 hàng dọc
Vòng tròn
5 - 6 lần
5 - 6
Lần
Phần 
Kết 
Thúc 
Đứng vỗ tay và hát, hoặc đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc 
1 – 2 phút 
Ôn động tác vươn thở, điều hoà 
GV nhận xét giờ học 
5 - 6
Phút
2 hàng dọc
1 - 2
Lần
 Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
Tiết : 1+ 2
Môn : Tập đọc
Bài : 
 Chú công
Tiết TC : 29 -30
I.Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẽ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành.
 - Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức	
 2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 - 3 em đọc lại bài tập đọc
- GV nêu câu hỏi HS trả lời:
 + Những ai đến gõ ngôi nhà?
 + Gío được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?
- GV nhận xét chỉnh sữa .
3. Bài mới 
a)Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng, HS đọc tên bài
 b) Luyện đọc
- GV gắn bảng phụ lên bảng .
GV đọc mẫu ,đọc diễn cảm.
+ Luyện đọc tiếng từ khó .
- GV hãy đọc nhẩm các tiếng cô gạch chân trong bài 
- GV cho học sinh nối tiếp nhau vừa phân tích vừa đánh vần các tiếng có âm x,s,t –tiếng khó .( từ 1, 2 lần )
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
- Các em vừa đọc tiếng rất tốt , vậy cô mời cả lớp hãy đọc nhẩm cá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 292012.doc