I.Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ từ ngữ; xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có đấu câu.
-Hiểu nội dung bài; vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen;
-Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
*HSKT: Đọc, viết a,ô
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi đề bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: trắng, chen, xanh, mùi Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau: gh i e ê 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.(sen,bông,tanh...) Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần en hoặc oen. Điền chữ g hoặc gh. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Giải Đèn bàn, cưa xoèn xoẹt Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ. gh thường đi trước nguyên âm i, e, ê. Đọc lại nhiều lần. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Môn: Tập viết BÀI: TÔ CHỮ HOA M, N, L I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô được các chữ hoa L,M,N. -Viết đúng các vần en, oen, các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười,trong xanh, cải xoong kiểu chữ thường, cỡ chữ yheo vở tập viết 1, tập 2( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ) *HSKT: Viết o,a. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: ngoan ngoãn, đoạt giải. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa M, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ L,M,N l Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: Đọc các vần và từ ngữ cần viết. Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh. Viết bảng con. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ M. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: ngoan ngoãn, đoạt giải. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa M trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Môn : TNXH BÀI : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I.Mục tiêu : -Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh trong bài 29 SGK. -HS sưu tầm tranh ảnh về thực vật và động vật mang đến lớp. - Phiếu thảo luận nhóm khổ to, băng dính. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC: Kể tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi Con muỗi là con vật có lợi hay có hại ? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 1 : Quan sát các mẫu vật và tranh ảnh. Mục đích:- Học sinh ôn lai về các cây và các con vật đã học. -Nhận biết một số cây và con vật mới. Các bước tiến hành: Bước 1: Chia lớp thành 4nhóm Giáo viên phân cho mỗi nhóm một góc lớp,phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ tovà hướng dẫn các em làm việc: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vào tranh ảnh và trình bày. Bước 2: GV yêu cầu các nhóm cử đại diệểntình bày kết quả làm việc của nhóm. Giáo viên kết luận: Bước 3: GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc tốt. Kết luận:-Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa,cây gỗ.Các loại cây này khác nhau về hình dạng ,kích thước...Nhưng chúng đều có thân ,rễ,lá và hoa. Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn cây gì, con gì?” MĐ: -HS nhớ lại được những đặc điểm chính của các câyvà các con vật đã học. -HS được thực hành kỹ năng đặt câu hỏi Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn học sinh cách chơi. +Một HS được GV đeo cho một tấm bìa có hình vẽ một cây rau (hoặc một con cá...)ở sau lưng,em đó không biết đó là cây gì hoặc con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ. + HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi(đúng/ sai) để đoán xem đó là gì.Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. Bước 2: GV cho học sinh chơi thử Bước 3: :GV cho HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi. Kết thúc bài học,GV yêu cầu HS tìm bài 29 “Nhận biết cây cối và con vật”và gọi HS trả lời một số câu hỏi trong SGK. 4.Củng cố -dặn dò: -Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về ôn lại các kiến thức đã học về ĐVvà TV 2 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh nhắc lại. HS bày các vật mẫu các em mang đến để lên bàn. Dán các tranh ảnh về TVvà ĐV vào giấy khổ to.Sau đó treo lên tường của lớp học. Học sinh chỉ và nói tên từng cây,từng conmà nhóm đã sưu tầm đượcvơi các bạn. Mô tả chúng ,tìm ra sự giống và khác nhaugiữa các cây và các con vật. Học sinh nhắc lại. Chẳng hạn: + Cây đó có thân gỗ phải không? + Đó là ccây rau phải không? + .... + Con đó có bốn chân phải không? + Con đó có cánh phải không? + Con đó kêu meo meo phải không? + ... HS tiến hành chơi thử HS chơi theo nhóm Nhiều HS trả lời 2em . Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011 ÂM NHẠC: HOÏC HAÙT ÑI TÔÙI TRÖÔØNG ( Nhaïc : Ñöùc Baèng- Lôøi theo Hoïc vaàn lôùp 1 cuõ ) I.Muïc tieâu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II.Chuaån bò cuûa GV: Haùt chuaån baøi haùt Ñi tôùi tröôøng Maùy nghe, baêng nhaïc Nhaïc cu ïñeäm, goõ. III.Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu: 1.OÅn ñònh toå chöùc, nhaéc HS söûa tö theá ngoài ngay ngaén 2.Kieåm tra baøi cuõ : 3.Baøi môùi : Hoạy động dạy Hoạt động học Hoaït ñoäng 1:Daïy baøi haùt Ñi tôùi tröôøng Giôùi thieäu baøi haùt, GV cho HS nghe baêng haùt maãu, sau ñoù GV ñeäm ñaøn haùt laïi moät laàn nöõa . Höôùng daãn HS ñoïc lôøi ca theo tieát taáu. Baøi chia thaønh 6 caâu haùt, tieát taáu lôøi ca töø caâu 1 ñeán caâu 5 gioáng nhau, chæ coù caâu 6 laø khaùc Daïy haùt: Daïy töøng caâu, löu yù nhöõng choã luyeán ñeå HS haùt cho ñuùng Cho HS haùt laïi nhieàu laàn ñeå thuoäc giai ñieäu, tieát taáu baøi haùt. Nhaéc HS haùt roõ lôøi ñeàu gioïng. Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï GV haùt vaø voã tay hoaëc goõ ñeäm maãu theo phaùch Höôùng daãn HS haùt vaø voã, goõ ñeäm theo phaùch Töø nhaø saøn xinh xaén ñoù x x x x Cuûng coá – daën doø: Cuûng coá baèng caùch hoûi teân baøi haùtvöøa hoïc, teân taùc giaû.caû lôùp ñöùng haùt vaø voã tay theo nhòp, phaùch GV nhaän xeùt ,daën doø Ngoài ngay ngaén , chuù yù nghe Nghe baêng maãu Taäp ñoïc lôøi ca theo tieát taáu Taäp haùt theo höôùng daãn cuûa GV HS haùt : Ñoàng thanh Daõy, nhoùm Caù nhaân HS thöïc hieän haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch HS thöïc hieän theo höôùng daãn cuûa GV HS traû lôøi HS laéng nghe , ghi nhôù. Môn : Toán BÀI: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Biết làm tính cộng (không nhớ )trong phạm vi 100, tập đặt tính , rồi tính, biết tính nhẩm -Làm bài tập 1,2,3,4 *HSKT: Viết số 1. II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng lớp. Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 30 + 5 55 + 23 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài. Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự vào VBT rồi nêu kết quả. Bài 2: Tính nhẩm 30+6= 40+5=..: Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đề bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh TT và giải. Bài4:Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh giải trên bảng lớp. Giải: Lớp em có tất cả là: 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số : 35 bạn Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào bảng con. Học sinh nhắc lại. Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu kết quả cho giáo viên và lớp nghe. Làm bảng con Tóm tắt Bạn gái : 21 bạn Bạn trai : 14 bạn Tất cả : ? bạn Giải: Số bạn lớp em có tất cả là: 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số : 35bạn Vẽ vào vở Nhắc lại tên bài học. Nêu lại các bước giải toán có văn. Thực hành ở nhà. Môn : Tập đọc BÀI: MỜI VÀO. I.Mục tiêu: Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ ,khổ thơ. -Hiểu nội dung bài :Chủ nhà hiếu khách ,niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi . -Trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Học thuộc lòng hai khổ thơ đầu. *HSKT: Đọc, viết chữ a, o II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Gọi 2 học sinh đọc bài: “Đầm sen” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng. Hôm nay chúng ta học bài thơ “Mời vào” kể về ngôi nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Chúng ta hãy xem người bạn tốt ấy là ai ? Họ rủ nhau cùng làm những công việc gì nhé! Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng vui, tinh nghịch hợp với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở các đọan đối thoại; trải dài hơn ở 10 dòng thơ cuối). Tóm tắt nội dung bài. Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Kiễng chân: ( iêng ¹ iên), soạn sửa: (s ¹ x), buồm thuyền: (uôn ¹ uông) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu thế nào là kiễng chân? Soạn sửa nghĩa là gì? Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp. Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ. Thi đọc cả bài thơ. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ. Đọc đồng thanh cả bài. Luyện tập: Ôn vần ong, oong. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ong ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại. HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm . Thực hành luyện nói: Chủ đề: Nói về những con vật em yêu thích Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về những con vật em yêu thích. Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: HS nhắc lại. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Vài em đọc các từ trên bảng. Kiễng chân: Nhấc chân cao lên. Soạn sửa : Chuẩn bị (ở đây ý nói chuẩn bị mọi điều kiện để đón trăng lên ) Học sinh nhắc lại. Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên. Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. Trong. Đọc từ mẫu trong bài: chong chóng, xoong canh. Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm. Ong: bong bóng, còng, cái chõng, võng, Oong: boong tàu, cải xoong, ba toong, 2 em. Mời vào. Thỏ, Nai, Gió. Soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp nơi làm việc tốt. Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ. Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm. Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên. Ví dụ: Tôi có nuôi một con sáo. Tôi rất yêu nó vì nó hót rất hay. Tôi thường bắt châu chấu cho nó ăn. Nhiều học sinh khác luyện nói. Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em. Thực hành ở nhà. Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011 Môn : Toán BÀI: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100: Biết tính nhẩm , vận dụng để cộng các số để đo độ dài Làm bài tập 1.2.4. *HSKT: Viết số 2. II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng lớp. Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 30 + 5 55 + 23 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài. Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự vào Vở rồi nêu kết quả. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu: 20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết cm vào kết quả ghi trong dấu ngoặc đơn () Cách làm tính: 20 + 10 = 30 (cm) Các phần còn lại học sinh tự làm và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đề bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh TT và giải. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh giải trên bảng lớp. Giải: Lớp em có tất cả là: 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số : 35 bạn Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào bảng con. Học sinh nhắc lại. Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu kết quả cho giáo viên và lớp nghe. Học sinh làm theo mẫu: 14 + 5 = 19 (cm), 25 + 4 = 29 (cm) 32 + 12 = 44 (cm), 43 + 15 = 58(cm) Tóm tắt Lúc đầu : 15 cm Lúc sau : 14 cm Tất cả : ? cm Giải: Con sên bò tất cả là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số : 29 cm Nhắc lại tên bài học. Nêu lại các bước giải toán có văn. Thực hành ở nhà. Chính tả; ( tập chép) BÀI : MỜI VÀO I.Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng , chép cho đúng khổ thơ 1,2 bài mời vào khoảng 15 phút -Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống . -Làm bài tập 2,3(sgh) *HSKT: Viết 0,ô II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2 và 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết chính tả gh + i, e, ê và cho ví dụ. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi đề bài “Mời vào”. 3.Hướng dẫn học sinh nghe viết: Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: nếu, tai, xem, gạc... Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, tên riêng các con vật trong bài viết. Gạch đầu dòng các câu đối thoại. Đọc cho học sinh viết bài (mỗi dòng thơ giáo viên đọc 3 lần). Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt bài tập 2 và 3. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Giáo viên cần lưu ý bài tập 3 để khái quát thành quy tắc chính tả. Giáo viên hướng dẫn quy tắc chính tả và gọi học sinh đọc thuộc quy tắc này. ngh i e ê Đứng trước nguyên âm còn lại viết ng (ng + a, o, ô, ư, u .) Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại 2 khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. 3 học sinh nêu quy tắc viết chính tả đã học. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành nghe và viết chính tả. Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Bài 2: Điền vần ong hay oong: Bài 3: Điền chữ ng hay ngh. Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh Giải Bài tập 2: Boong tàu, mong. Bài tập 3: Ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc. Đọc quy tắc viết chính tả: Âm ngh đứng trước các nguyên âm: i, e, ê. Âm ng đứng trước các nguyên âm còn lại như: a, o, ô, u, ư . Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. MĨ THUẬT: VEÕ TRANH ÑAØN GAØ I.MUÏC TIEÂU: Thấy được hình dáng, đặt điểm, màu sắc, của những con gà. -Biết cách vẽ con gà - vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 1. Giaùo vieân: _Söu taàm tranh, aûnh moät soá loaøi chim vaø hoa _Hình veõ minh hoïa veà caùch veõ chim vaø hoa _Moät vaøi tranh cuûa HS veà ñeà taøi naøy 2. Hoïc sinh: _Vôû taäp veõ 1 _Buùt chì, buùt daï, saùp maøu III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.OÅn ñònh: Haùt 2.Baøi cuõ: _Toång keát baøi veõ _Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp _Giôùi thieäu nhöõng baøi veõ ñeïp 3.Giôùi thieäu baøi hoïc: _GV giôùi thieäu moät soá loaøi chim, hoa baèng tranh, aûnh, vaät thaät _ Cho HS hoaït ñoäng theo nhoùm _GV toùm taét: Coù nhieàu loaøi chim vaø hoa, moãi loaøi coù hình daùng, maøu saéc rieâng vaø ñeïp 2.Höôùng daãn HS caùch veõ tranh: _GV gôïi yù caùch veõ tranh: +Höôùng daãn caùch veõ chim +Höôùng daãn caùch veõ hoa _Veõ maøu Veõ maøu theo yù thích _Cho HS xem baøi veõ veà chim vaø hoa *Nghæ giöõa tieát 3.Thöïc haønh: _Cho HS thöïc haønh _GV theo doõi vaø giuùp HS: +Veõ to vöøa phaûi vôùi khoå giaáy +Gôïi yù HS tìm theâm caùc hình aûnh khaùc ñeå baøi veõ theâm sinh ñoäng +Veõ maøu theo yù thích: coù ñaäm, nhaït 4. Nhaän xeùt, ñaùnh giaù: _GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi ñaõ hoaøn thaønh veà: +Caùch theå hieän ñeà taøi +Caùch veõ hình +Maøu saéc töôi vui, trong saùng _Yeâu caàu HS choïn ra baøi veõ ñeïp theo yù thích _Gôïi yù HS neâu ích lôïi cuûa hoa: +Troàng hoa ñeå laøm gì? Nuoâi chim ñeå laøm gì? +Em caàn laøm gì ñeå hoa vaãn töôi ñeïp? 5.Daën doø: _Daën HS veà nhaø: _Quan saùt, nhaän xeùt _Quan saùt vaø nhaän xeùt: +Chim: -Teân cuûa loaøi chim -Caùc boä phaän cuûa chim -Maøu saéc cuûa chim +Hoa: -Teân cuûa hoa (hoàng, sen, cuùc, ) -Maøu saéc -Caùc boä phaän cuûa hoa (ñaøi, caùnh, nhò, ) _Ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy _Quan saùt _Thöïc haønh veõ vaøo vôû +Laøm caûnh _Veà nhaø veõ moät tranh chim vaø hoa treân giaáy khoå A4 (khaùc vôùi tranh ôû lôùp) - Môn : Thủ công BÀI: CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách kẻ, cắt và dán được hình tam giác. -kẻ, cắt ,dán được hình tam giác . Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng. II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. Giáo viên nhắc qua các cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách. Nhắc học sinh thực hành theo các bước: Kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo 2 cách) Khuyến khích các em khá kẻ theo 2 cách.
Tài liệu đính kèm: