I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học:
tuần trước đã làm. - Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài ghi tựa bài. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép: - Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). - Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng thường viết sai: trắng, chen, xanh, mùi - Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. -Thực hành bài viết (chép chính tả). - Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. - Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. -Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sửa lỗi chính tả: - Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sửa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. -Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. -Thu bài chấm 1 số em. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ. 5.Nhận xét, dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. - Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. - 2 học sinh làm bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Học sinh nhắc lại. - 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. -Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai phổ biến trong lớp. - Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. - Học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau. - Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. - Điền vần en hoặc oen. - Điền chữ g hoặc gh. - Học sinh làm vở. - Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Giải: (Đèn bàn, cưa xoèn xoẹt Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ gh thường đi trước nguyên âm i, e, ê) - Đọc lại nhiều lần. - Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Tiết 3: Tập viết TÔ CHỮ HOA L .M. N I. Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: L.M. N - Viết đúng các vần ong, oong các từ ngữ:Lkiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) + HS khá, giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. *MTR: hskkvh tô được các chữ hoa L, M, N II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. - Chữ hoa:L đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. - Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: hiếu thảo, yêu mến. - Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chư Lõ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ hoa: - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Nhận xét về số lượng và kiểu nét. - Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. - Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết bảng con). * Hoạt động 2 : Thực hành: - Cho HS viết bài vào tập. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. - Thu vở chấm một số em. 3.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ L - Nhận xét tuyên dương. - Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. - 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: hiếu thảo, yêu mến. - Học sinh nhắc tựa bài. - Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. - Học sinh quan sát chữ hoa L, trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. - Viết bảng con. - Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Viết bảng con. -Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. - Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. - Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Tiết 4: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (Cộng không nhớ) I. Mục tiêu: - Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán. *MTR: hskkvh biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 100 II. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. -Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. KTBC: Gọi HS lên bảng làm BT Tóm tắt: Có : 8 con thỏ Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại :? con thỏ 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao tác trên que tính. - Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3 chục và 5 que tính rời), xếp 3 bó que tính bên trái, các que tính rời bên phải. - Cho nói và viết vào bảng con: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. Cho học sinh lấy tiếp 24 que tính và thực hiện tương tự như trên. - Hướng dẫn các em gộp các bó que tính với nhau, các que tính rời với nhau. Đươc 5 bó và 9 que tính rời. Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính. Đặt tính: Viết 35 rồi viết 24, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. + 35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Như vậy: 35 + 24 = 59 24 59 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng. Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20 Viết 35 rồi viết 20, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. + 35 5 cộng 0 bằng 5, viết 5 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Như vậy: 35 + 20 = 55 20 55 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2 - Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 cộng 0 bằng 3, viết 3”. + 35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Như vậy: 35 + 20 = 57 2 37 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng 3. Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài, Lưu ý: Đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Học sinh làm vở, yêu cầu các em nêu cách làm. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. Cho học sinh làm vở và nêu kết quả. Tóm tắt Lớp 1 A : 35 cây Lớp 2 A : 50 cây Cả hai lớp :? cây. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: GV theo dõi sửa sai. 4.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 1 học sinh nêu TT, 1 học sinh giải. Giải: Số con thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con) Đáp số: 5 con thỏ. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh lấy 35 que tính viết bảng con và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. - Học sinh lấy 24 que tính viết bảng con và nêu: Có 2 bó, viết 2 ở cột chục. Có 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị. 3 bó và 2 bó là 5 bó, viết 5 ở cột chục. 5 que tính và 4 que tính là 9 que tính, viết 9 ở cột đơn vị. - Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 24 = 59 Nhắc lại: 35 + 24 = 59 - Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 20 = 55 Nhắc lại: 35 + 20 = 55 - Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 2 = 37 Nhắc lại: 35 + 2 = 37 - Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp. - Học sinh đặt tính rồi tính và nêu cách làm. - Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán: Giải Số cây cả hai lớp trồng là: 35 + 50 = 85 (cây) Đáp số: 85 cây HS giải nhóm. - Học sinh giải vở và nêu kết quả. - Nêu tên bài và các bước thực hiện phép cộng (đặt tính, viết dấu cộng, gạch ngang, cộng từ phải sang trái). - Thực hành ở nhà. Tiết 5: ÂM NHẠC Học hát: ĐI TỚI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và lời ca _HS biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách Học vần lớp 1 (cũ) _HS biết gõ đệm theo phách II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1.Hát chuẩn xác bài Đi tới trường, có thể hiện các âm luyến , láy . Hát có sắc thái biểu cảm : nhịp nhàng , vui tươi. 2.Nhạc cụ và đồ dùng dạy học: _Đàn quen dùng, tập đệm cho bài hát _Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) _Chuẩn bị một vài tranh ảnh minh hoạ: cảnh núi rừng các tỉnh miền Bắc, có nhà sàn, suối có trẻ em vui vẻ đến trường III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đi tới trường” a) Giới thiệu bài hát: _GV hát mẫu. _GV giới thiệu tranh ảnh minh hoạ: Học vần lớp 1 có 4 câu như sau: Từ nhà sàn xinh xắn Chúng em đi tới trường Lội suối lại lên nương Nghe véo von chim ca. Dựa trên lời ca đó, nhạc sĩ Đức Bằng đã sáng tác một giai điệu đẹp, có màu sắc dân ca miền núi phía Bắc. Bài hát có tiết tấu nhịp nhàng, có những nét luyến láy gợi nhớ âm hưởng đàn tính của đồng bào Thái. b) Dạy hát: _GV dạy hát từng câu Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. _GV hướng dẫn vỗ tay đệm theo phách. Từ nhà sàn xinh xắn đó x x x x *Củng cố: _Cho HS hát lại bài “Đi tới trường” *Dặn dò: _Chuẩn bị: Ôn bài hát “Đi tới trường” HS lắng nghe _HS đọc đồng thanh lời ca Từ nhà sàn xinh xắn đó Chúng em đi tới trường nào Lội suối lại lên nương cao Nghe véo von chim hót hay Thật là hay hay _HS dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách. Thứ tư ngày 30/3 2011 Nghỉ khối trưởng ********************************************** Ngày soạn : ...../ ...../ 2011 Ngày dạy : Thứ năm ngày .../ .../ 2011 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Muc tiêu: - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài. *MTR; hskkvh làm được tính cọng nhưng với tốc độ chậm hơn hs bình thường . II. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 30 + 5 55 + 23 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: - Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên cho học sinh tự vào vở rồi nêu kết quả. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu: 20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết cm vào kết quả ghi trong dấu ngoặc đơn () Cách làm tính: 20 + 10 = 30 (cm) - Các phần còn lại học sinh tự làm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nối phép tính với kết quả sao cho đúng: Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Cho học sinh đề bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh TT và giải. 4.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. - Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào bảng con. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu kết quả cho giáo viên và lớp nghe. - Học sinh làm theo mẫu: 14 + 5 = 19 (cm), 25 + 4 = 29 (cm) 32 + 12 = 44 (cm), 43 + 15 = 58(cm) 32 + 17 47 + 21 26 + 13 16 + 23 37 + 12 27 + 41 49 39 68 Tóm tắt Lúc đầu: 15 cm Lúc sau: 14 cm Tất cả:? cm Giải: Con sên bò tất cả là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số: 29 cm - Nhắc lại tên bài học. - Nêu lại các bước giải toán có văn. - Thực hành ở nhà. Tiết 2,3: Tập đọc CHÚ CÔNG I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Đọc 30 tiếng/1phút. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). *MTR; hskkvh đọc được bài Mời vào II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC: Hỏi bài trước. - Gọi 2 học sinh đọc bài: “Mời vào” và trả lời các câu hỏi SGK. - Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. - GV nhận xét chung. 2.Bài mới: - GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ tả vẽ đẹp độc đáo của đuôi công) - Tóm tắt nội dung bài: - Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn. *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Nâu gạch: (n ¹ l), rẻ quạt (rẻ ¹ rẽ) Rực rỡ: (ưt ¹ ưc, rỡ ¹ rở), lóng lánh (âm l, vần ong, anh) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là nâu gạch? Rực rỡ có nghĩa thế nào? *Luyện đọc câu: - Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. *Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “Rẻ quạt” Đoạn 2: Phần còn lại. - Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm. - Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài. - Đọc đồng thanh cả bài. * Hoạt động 2 : Luyện tập: Ôn các vần oc, ooc: - Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:Tìm tiếng trong bài có vần oc? Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc? - Giáo viên nêu tranh bài tập 3: - Nói câu chứa tiếng có mang vần oc hoặc ooc. - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài và luyện đọc: - Hỏi bài mới học. - Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: - Lúc mới chào đời chú công xó bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì? - Đọc những câu văn tả vẽ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba năm. - Nhận xét học sinh trả lời. - Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn. *Luyện nói: Hát bài hát về con công. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hát bài hát: Tập tầm vông con công hay múa . Hát tập thể nhóm và lớp. 5.Củng cố - dặn dò:: - Hỏi tên bài, đọc bài, nêu nội dung bài đã học Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. - Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. - Nhắc tựa. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ trên bảng. Nâu gạch: Màu lông nâu như màu gạch. Rực rỡ: Màu sắc nỗi bật, rất đẹp mắt. - Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. - Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. HS đọc nhóm , các nhóm thi đọc 1 học sinh đọc lại bài, lớp đọc đồng thanh cả bài. Ngọc. - Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào bảng con, trong thời gian 1 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng cuộc. - Đọc mẫu câu trong bài. Con cóc là câu ông giời. Bé mặc quần soóc. - Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét. 2 em đọc lại bài. Con công. 1. Lúc mới chào đời chú công cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt. 2. Đuôi lớn thành đính hàng trăm viên ngọc. - Học sinh đọc lại bài văn. - Quan sát tranh và hát bài hát: Tập tầm vông con công hay múa. - Nhóm hát, lớp hát. - Nêu tên bài và nội dung bài học. - Thực hành ở nhà. Tiết 4: Thực hành Tiếng Việt LUYỆN TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài: CHÚ CÔNG ( HSK, G), Luyện đọc đúng, đọc trơn( HSY) Hoạt động GV Hoạt động HS II. Đồ dùng dạy - học: - Sgk III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Đọc nhóm đôi - GV chia nhóm + nêu yêu cầu - GV theo dõi nhóm có HSY đọc - GV nx + tuyên dương HS đọc chăm chỉ, đọc hay( phê bình HS chưa tích cực trong đọc nhóm) 2. Hoạt động 2: luyện đọc hay + HTL - Đọc nối tiếp câu, đoạn - Thi đua đọc hay giữa các nhóm * Thư giãn: Lý cây xanh 3. Hoạt động 3: Kèm HSY đọc - GV gọi HSY lên bàn GV đọc - GV nx sự tiến bộ của từng HSY IV. CC – DD: * Trò chơi: Thi đua đọc hay - GVnx + tuyên dương HS đọc hay, diễn cảm - DD: Đọc trước bài: Vì bây giờ mẹ mới về - Sgk - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe - Nhóm báo cáo - HS theo dõi - HS đọc theo thứ tự sổ theo dõi - CN + ĐT - Ngân, Thảo Nguyên, An - HS K, G tự đọc thầm - HS vỗ tay khen - 3 HS đại diện 3 tổ - HS theo dõi - HS chú ý ***************************** Buổi chiều Tiết 1: Thực hành Toán LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách đặt tính và tính cộng các số trong PV:100 - Rèn kĩ năng đặt tính cho HS II. Đồ dùng dạy – học - Vở BTT III. Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động 1: Ôn cách đặt tính - Gọi HS nêu cách đặt tính - HS đặt tính bảng con : 23 + 45= 56 + 23= - CV nx + tuyên dương * Thư giãn: bóng lăn 2. Hoạt động 2: HD tính - GV gọi nêu yêu cách tính - HS làm bảng con - GV nhắc nhỡ HS ghi kết quả thẳng cột - GV thu vở chấm nx - GV nx + tuyên dương sự tiến bộ của HSY( Nguyên, An) IV. Củng cố ,dặn dò * Trò chơi: Giải toán tiếp sức - GV nx + tuyên dương - GV nx tiết học + GD - DD: Đọc, viết các số đến 100 - CN - HS thực hiện - HSnx - CN - HSY làm theo HD - HS chú ý - HS tuyên dương - Mỗi đội 3 HS - HS viết số bảng con - HS nx - HS chú ý Tiết 2: Thực hành Tiếng Việt LUYỆN TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết đúng nét, đúng mẫu chữ L, M, N hoa ở bảng con, vở. - II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp, chữ mẫu III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động 1: Viết bảng con - GV đính chữ mẫu L - GV viết mẫu - GV HD viết trên mặt bảng - GV gõ thgước + Theo dõi sửa sai HS - Tương tự: M, N; - Khác: Dấu mũ - GV nx bảng đẹp * Thư giãn: Ra mà xem 2. Hoạt động 2: Viết vào vở - GV viết mẫu bảng lớp - GV gõ thước + theo dõi sửa sai HSY - GV thu vở chấm nx IV. Củng cố , dặn dò : * Trò chơi: Thi đua viết đúng, đẹp ( chữõ L) - GVnx + tuyên dương HS viết đúng, đẹp - DD: Tập viết chữ hoa ở nhà - Bảng con, vở tập viết - HSY ghép vần - HSK, G nêu cấu tạo - HS theo dõi - HS viết theo GV - HS viết bảng con - - HS K, G so sánh M, N - CN + ĐT - 3 HS đại diện 3 tổ( lớp cổ vũ) - HS nx - HS chú ý ***************************************** Ngày soạn : ..../ 4/ 2011 Ngày dạy : Thứ sáu ngày .../ 4/ 2011 Tiết 1: Chính tả MỜI VÀO I.Mục tiêu: - Nhìn bảng, chép lại cho đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2 và 3. -Học sinh cần có vở. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC: - Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. - Gọi 2 học sinh lên bảng
Tài liệu đính kèm: