Giáo án Lớp 1 - Tuần 29

I. Mục tiêu.

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc của loài sen.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).

* HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen.

* Luyện nói về sen

II. Đồ dùng day học.

1. Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói

- Bảng nam châm, bộ chữ

2. SGK

III. Các hoạt động dạy và học.

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1080Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rồng tất cả là :
 38 + 20 = 58 (cây)
 Đáp số : 58 cây
Bài 4: a/ Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo.
 b/ - Đoạn thẳng dài nhất là :..
 - Đoạn thẳng ngắn nhất là : ..
* Chấm bài - nhận xét tiết học:	
Nêu yêu cầu
Làm bài - đọc bài - nhận xét - chữa bài.
 Thứ ba, ngày  tháng  năm 20
Tập viết
 Tô chữ hoa: L - M - N
I. Mục tiêu. 
- Tô được các chữ hoa L, M, N
- Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
* Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết
II. Đồ dùng day học. 
- Bảng phụ viết sẵn chữ hoa, các vần và từ.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Chấm một số vở, HS lên bảng viết: dòng suối, thuyền buồm, hiếu thảo, năng khiếu.
 Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề. ( 2 phút)
Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa.( 5 phút)
- GV treo bảng phụ có viết chữ hoa 
+ Chữ L gồm những nét nào?
- GV vừa viết vừa nói quy trình: Chữ L hoa gồm một nét lượn 
- Cho HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa
- GV hướng dẫn chữ M, N ( Quy trình tương tự chữ L)
- Cho HS viết bảng con
- GV theo dõi nhắc nhở.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng. ( 5 phút)
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ en, oen, ong, oong; hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong.
- Cho HS đọc
- Phân tích một số vần.
- Nhắc lại cách nối các con chữ.
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở. ( 15 phút)
- Cho HS viết vào vở tập viết
* Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết
- GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi.
- Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp.
III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút) 
- Cho 4 HS đọc và viết các từ, lớp viết bảng con.
- Quan sát.
- HS trả lời.
- Viết bảng con chữ L
- Quan sát
- Viết bảng con chữ M, N.
- Đọc vần, từ ngữ.
- Phân tích vần.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở
* Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết
Chính tả: (Tập chép)
Hoa sen
I. Mục tiêu. 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen 28 chữ trong khoảng 12 - 15 phút.
- Điền đúng vần en, oen, chữ g, gh vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2, 3 SGK.
II. Đồ dùng day học. 
- Bảng phụ đã chép sẵn bài Hoa sen và bài tập.
- Bộ chữ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi HS lên bảng chấm một số bài HS chép lại
- Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước
 - Nhận xét, ghi điểm
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép ( 15 phút)
- GV treo bảng phụ
- GV đọc mẫu
+ Tìm và nêu những tiếng em hay viết sai?
+ GV viết lên bảng 
+ Phân tích các tiếng khó và cho HS đọc lại 
+ Cho HS viết bảng lớp, bảng con.
- Cho HS chép bài.
+ GV đọc chậm vừa với tốc độ viết của HS
- GV đọc lại bài thơ vừa chép để HS kiểm tra lỗi
- GV thu vở chấm.
Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả.( 10 phút)
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng làm
- Cho HS đọc lại bài đã điền
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm
- Cho HS đọc lại bài đã điền
- Chấm, chữa
Hoạt động 4: Dạy quy tắc chính tả
- GV hướng dẫn cả lớp nhận biết quy tắc chính tả: viết g trước các nguyên âm a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ua, ưa, uô, ươ; viết gh trước các nguyên âm e, ê, i, ia, iê
- Gọi HS nhắc lại - Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa
III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút)
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- HS nghe
- chen, ven, sen, xanh, mát, trắng
- Đọc cá nhân
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS chép bài vào vở.
- Kiểm tra lỗi
- Điền vần: en hay oen?
- Làm bài 
- đèn bàn cưa xoèn xoẹt
- Đọc lại bài đã điền
- Điền chữ: g hay gh?
- HS làm vở 
tủ gỗ lim đường gồ ghề con ghẹ
- Đọc lại bài vừa điền
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
II.Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: ( 5 phút)
- Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước. Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt?
- GV nhận xét.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. ( 2 phút)
Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên.
Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2 ( 5 phút)
- Cho HS nêu yêu cầu bài và quan sát tranh
- Yêu cầu HS ghi lời các bạn nhỏ trong tranh
- Gọi HS trả lời
KL: Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo.
Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3 ( 10 phút)
- Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau:
a. Em gặp người quen trong bệnh viện?
b. Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
* Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. 
Giáo viên kết luận :
Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1:
- Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Gọi đại diện các nhóm lên đóng vai
- Lớp nhận xét các nhóm đóng vai
Kết luận: 
Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ.
- Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ: Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và tạm biệt?
- Tuyên dương HS thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
4.Củng cố dặn dò: Hỏi tên bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
- 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa.
Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- Cả lớp hát và vỗ tay.
- Đọc yêu cầu và quan sát tranh
-Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 
Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ !
Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt.
- Lắng nghe
- Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các tình huống.
- Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa .
- Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười
* Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. 
- HS tập đóng vai theo tình huống
- Lên đóng vai
- Nhận xét
- Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt.
- Vỗ tay.
Tự nhiên và Xã hội
 Bài 29: Nhận biết cây cối và con vật
I. Mục tiêu. 
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
* Nêu điểm giống ( hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật
II. Đồ dùng day học. 
- Các hình ở bài 29 trong SGK. Sưu tầm một số tranh ảnh về cây và con vật 
- Giấy to hồ, băng dính
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Nêu một số đặc điểm của con muỗi và tác hại của con muỗi?
- Nhận xét, ghi điểm
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề ( 2 phút)
Hoạt động 2: Phân loại về các mẫu vật về thực vật ( 10’)
Bước 1: Phát mỗi tổ một tờ bìa, hồ
+ Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh cây cối đã sưu tầm ở nhà.
- Gọi các nhóm trình bày, giới thiệu tên từng cây mà nhóm đã sưu tầm được với các bạn.
GV kết luận: Có nhiều loại cây khác nhau, cây thì cho hoa, quả. Cây cho rau làm thức ăn, cây thì cho gỗ làm nhà, vật dụng. Nhưng tất cả các loại cây có chung một đặc điểm là có thân, rễ, lá, hoa.
Hoạt động 3: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh về động vật. ( 10’)
Bước 1: Nêu yêu cầu
- Dán tranh ảnh về con vật lên tờ giấy to theo hàng ngang: Con vật có ích và con vật có hại
- Gọi các nhóm trình bày, giới thiệu tên từng con vật mà nhóm đã sưu tầm được với các bạn.
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tầm nhiều tranh ảnh và nói tên, tác hại lợi ích đúng.
- GV kết luận chốt ý: Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, ích cỡ, nơi sống.... nhưng chúng đều giống nhau là có đầu, mình và cơ quan di chuyển. 
* Khuyến khích HS nêu điểm giống ( hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ( 8 phút)
- Trò chơi: Đố bạn cây gì, con gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét và hướng dẫn tiết sau.
- HS trả lời
- Nghe.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm chỉ tranh, ảnh và thuyết minh về tên, lợi ích của các cây.
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên chỉ tên, lợi ích và tác hại của các con vật mà nhóm mình sưu tầm được.
- Vỗ tay
- Lắng nghe
* Nêu điểm giống ( hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật
- HS tham gia trò chơi
- Nhận xét
Thứ tư ,ngày  tháng  năm 20
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100; tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm.
- Bài tập cần làm : bài 1(cột 1,2); 2 (cột 1, 3); 3; 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Gọi HS đặt tính rồi tính
a. 37 + 22 54 + 5 60 + 29 75 + 24
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút)
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ( 25 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS tính nhẩm và làm bài vào sách
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét cho hS đọc
- Cho HS nhận xét bài 52 + 6 và 6 + 52
Bài 3: Cho HS đọc và tóm tắt bài toán
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi cái gì?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm
Bài 4: Nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu hS nhắc lại cách vẽ
- Cho HS dùng thước vẽ đoạn thẳng vào vở
III. Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
- HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Nhận xét, đọc kết quả.
- Đặt tính rồi tính
- Làm bảng con
- Tính nhẩm
- HS làm bài
30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 52 + 6 = 58
40 + 5 = 45 70 + 2 = 72 6 + 52 = 58.
- Đọc kết quả
- Nhận xét
- Đọc và tóm tắt bài toán
- Lớp có 21 bạn gái và 14 bạn trai.
- Hỏi lớp em có tất cả bao nhiêu bạn?
- Làm bài vào 
 Số bạn lớp em có tất cả là:
 21 + 14 = 35 (bạn)
 Đáp số: 35 bạn
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.
- Nhắc lại cách vẽ
- HS vẽ vào vở
Tập đọc
Mời vào
I. Mục tiêu. 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xem, gạc, soạn sửa, buồm thuyền Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).
* HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ong, oong.
* Nói về nhẽng con vật mà em thích. 
- Học thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
* Học thuộc lòng cả bài thơ
II. Đồ dùng day học. 
1. Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
- Bảng nam châm, bộ chữ
2. SGK
III. Các hoạt động dạy và học. 
Tiết 1 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Đầm sen
II. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc
1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, vui, tinh nghịch
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. Luyện đọc từ ngữ: 
+ GV gạch chân các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền
+ Phân tích các tiếng, từ
- Giải thích từ khó: kiễng chân: nhón chân lên cao
b. Luyện đọc câu:
+ Cho HS đọc mỗi em đọc một dòng thơ
c. Luyện đọc đoạn, bài:
+ Cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm.
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Cho lớp đọc đồng thanh.
- Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
* 3. Ôn các vần ong, oong
a. Tìm tiếng ngoài bài có ong?
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong?
- Cho HS đọc câu mẫu
+ Chia lớp thành 2 nhóm và cho HS thi nói, nhóm nào nói nhiều và đúng thì nhóm đó thắng.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh, lắng nghe
- Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh
- HS phân tích, ghép tiếng
- HS đọc nối tiếp 
- HS nối tiếp đọc 
- Đọc nối tiếp nhau theo nhóm.
- Đọc toàn bài.
- Lớp đọc đồng thanh
- Các nhóm thi đọc
- Vỗ tay
- trong
- Đọc
* ong: bóng đá, cái còng, dòng suối, vòng tay, cái võng, phóng xe
* oong: boong tàu, xoong nồi, cải xoong, bính boong,.....
Tiết 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc thuộc lòng. ( 15 phút)
1. Tìm hiểu bài:
- GV đọc mẫu lần 2.
- Cho HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ Những ai đã gõ cửa ngôi nhà?
+ Gió được mời vào nhà như thế nào?
+ Gió được chủ nhà mời vào để làm gì?
- Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo vai: 
+ Khổ 1: người dẫn chuyện, chủ nhà, Thỏ.
+ Khổ 2: người dẫn chuyện, chủ nhà, Nai.
+ Khổ 3: người dẫn chuyện, chủ nhà, Gió
+ Khổ 4: chủ nhà
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- Nhận xét , cho điểm.
2. Học thuộc lòng: ( 10 phút)
- Cho HS đọc thầm, GV xóa dần chỉ chừa các chữ đầu câu
- Tự học thuộc 2 khổ thơ đầu
* Học thuộc lòng cả bài thơ
- Nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 3: Luyện nói ( 5 phút)
Đề tài: Những con vật mà em yêu thích
- Giới thiệu tranh, hướng dẫn quan sát, nói câu mẫu.
+ Em yêu thích con vật gì nhất?
+ Em nuôi nó lâu chưa?
+ Con vật đó như thế nào? Đẹp không?
+ Nó có ích lợi gì?
- Khuyến khích, tuyên dương
 III. Củng cố, dặn dò. ( 5 phút)
- Nghe.
- HS đọc từng khổ thơ,trả lời câu hỏi
- Thỏ, Nai, Gió đã gõ cửa ngôi nhà
- Kiễng chân cao, vào trong cửa
- Cùng soạn sửa, đón trăng lên, quạt mát thêm cho biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp miền làm việc tốt
- HS đọc lại toàn bài theo vai
- Vài HS đọc
- HS học thuộc 2 khỏ thơ đầu
* Học thuộc lòng cả bài thơ
- Nói câu mẫu
- HS luyện nói theo cặp
- Vài cặp nói trước lớp
- Vỗ tay
 Tiếng Việt*:
Ôn luyện: Tập đọc (Trang 41)
I/ Mục tiêu:
- Hs đọc bài “Mời vào” và làm các bài tập .
II/ Đồ dung dạy học:
VBTTV/ T2
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
Hát tập thể
1/ Luyện đọc:
Gọi hs đọc bài “Mời vào”.
- Hs đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cá nhân.
2/ Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ong:
Nêu yêu cầu.
Tìm - viết - đọc
Ong: trong
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần ong; oong:
- Nêu yêu cầu
- Tìm - viết - đọc
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3: Trong bài, những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? Ghi dấu X trước ý trả lời đúng.
- Đọc nội dung - chọn rồi đánh dấu X trước ý trả lời đúng.
 X Thỏ
 X Nai
 X Gió
- Đọc bài - nhận xét chữa bài.
Bài 4: Ghi dấu X trước ý em tán thành:
Gió được chủ nhà mời vào để:
- Nêu yêu cầu.
 X Cùng sửa soạn đón trăng lên.
Làm bài - đọc - nhận xét - chữa bài.
* Chấm bài - nhận xét tiết học.
* Củng cố - dặn dò:
Thứ năm, ngày tháng  năm 20
Chính tả ( Nghe – viết)
Mời vào
I. Mục tiêu. 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2, 3 SGK.
II. Đồ dùng day học. 
- Bảng phụ đã chép sẵn bài: Mời vào và bài tập
- Bộ chữ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước
 - Nhận xét, ghi điểm
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ( 2 phút)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép: ( 15 phút)
- GV treo bảng phụ
- Đọc bài cần viết
- Cho HS đọc lại
+ Tìm và nêu những tiếng em hay viết sai?
+ GV viết lên bảng các tiếng HS nêu
+ Phân tích các tiếng khó.
+ Cho HS viết bảng lớp, bảng con.
- GV đọc cho HS viết.
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Câu đầu lùi vào 3 ô và thẳng dòng với nhau.
Các chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. 
- GV đọc lại khổ thơ vừa chép cho HS kiểm tra
- GV thu vở chấm.
Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả. ( 10 phút)
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Cho HS làm vào sách
- Gọi HS lên bảng làm
- Đọc lại bài đã điền
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm
- Cho HS đọc
Củng cố, dặn dò. ( 3 phút)
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- HS nghe
- HS đọc bài .
- HS trả lời
- Đọc cá nhân các tiếng HS vừa nêu
- Phân tích
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS chép bài vào vở.
- Kiểm tra lỗi.
- Điền vần: ong hay oong?
- Làm bài
Nam học giỏi. Bố thưởng cho em một chuyến đi tham quan vịnh Hạ Long. Đứng trên boong tàu, ngắm mặt biển rộng.Nam mong lớn lên sẽ trở thành thủy thủ.
- Đọc lại bài đã điền 
- Điền chữ: ng hay ngh?
- HS làm vở 
- ngôi nhà nghề nông nghe nhạc
- Đọc lại bài vừa điền
Kể chuyện
Niềm vui bất ngờ
I. Mục tiêu. 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ.
* Kể được toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng day học. 
- Tranh minh họa câu chuyện Niềm vui bất ngờ 
- Bảng phụ ghi nội dung từng đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút)
Hoạt động 2: GV kể chuyện ( 5 phút)
- Kể toàn bộ câu chuyện lần 1
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
- Khi kể GV chú ý giọng kể thay đổi linh hoạt từ lời người dẫn chuyện sang lời các cháu mẫu giáo, lời Bác 
+ Lời người dẫn chuyện: khoan thai, lúc hồi hộp, khi lu luyến tùy theo sự phát triển của nội dung.
+ Lời Bác Hồ: cởi mở, âu yếm
+ Lời các cháu mẫu giáo: phấn khởi, hồn nhiên 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh ( 5 phút)
Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gì?
Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ Tịch?
Tranh 2: Chuyện gì diễn ra sau đó?
Tranh 3: Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao?
Tranh 4: Cuộc chia tay diễn ra thế nào?
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh ( 15 phút)
- Gọi học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Nhận xét
- Gọi đại diện 4 HS của 4 tổ thi kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương HS kể hay, diễn cảm.
* Khuyến khích HS kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
III. Củng cố dặn dò ( 3 phút)
- HS nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và quan sát tranh
- HS trả lời
- Học sinh kể từng đoạn theo tranh.
- HS thi kể.
- Vỗ tay
* Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ./ Bác Hồ rất gần gũi thương yêu các cháu thiếu nhi.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài. 
- Bài tập cần làm: bài 1; 2; 4.
*HSKG: làm thêm bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Gọi Hs đặt tính rồi tính
a. 46 + 31 20 + 56 b. 97 + 2 54 + 13
- Nhận xét, ghi điểm
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút)
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ( 25 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng làm
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS tính nhẩm và làm bài vào sách. Chú ý ghi kèm theo đơn vị.
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét
*Bài 3: Nối ( theo mẫu)
Bài 4: HS đọc và tóm tắt bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi cái gì?
- Cho HS làm bài vào vở
- HS lên bảng làm
- Nhận xét
III. Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
- 2 HS lên bảng, lớp nhẩm
- Nhận xét, đọc kết quả, chữa bài
- Tính
- HS làm bài vào vở
 54 35 55 44 17
 +14 +22 +23 +33 +71 
 68 57 78 77 88 
- Tính
- Làm bài vào sách
20 cm + 10 cm = 30 cm 30 cm + 40 cm = 70 cm
14 cm + 5 cm = 19 cm 25 cm + 4 cm = 29 cm
32 cm + 12 cm = 44 cm 43 cm + 15 cm = 58 cm
- HS đọc và tóm tắt bài toán
- Trả lời.
- Trả lời
- Làm bài vào vở
- Lên làm
Toán*:
Ôn luyện: Bài 111 (trang 46)
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cách cộng số có hai chữ số;
- Biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
 VBTTH/ t2
III/ Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
Múa hát tập thể
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu
Chú ý đặt thẳng cột
Tính
 35 15 53 66 80 62
 + 41 + 22 + 24 + 33 + 17 + 26
Làm bài - nhận xét - chữa bài.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu
Lưu ý các phép tính có kèm theo đơn vị
Tính
30cm + 40cm =  20cm + 50cm = 
15cm + 4cm =  32cm + 5cm = 
15cm + 24cm =  32cm + 65cm = 
Làm bài - nhận xét - chữa bài.
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu
Nhẩm kết quả phép tính rồi ghi đ, s vào ô trống.
Đúng ghi đ, sai ghi s.	
Làm bài - nhận xét - chữa bài.
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ta làm phép tính gì ?
* Chấm bài - nhận xét tiết học:	
Đọc
Đoạn thẳng thứ nhất dài 15cm, đoạn thứ hai dài 14cm.
Cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ?
Làm phép cộng
Làm bài - đọc bài - nhận xét - chữa bài.
 Cả hai đoạn thẳng dài là :
 15 + 14 = 29 (cm)
 Đáp số : 29cm
Tiếng Việt*:
Ôn luyện: Tiết 2(trang 77)
 Mục tiêu:	
 - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần ong, oong. 
 - Điền được chữ ng hoặc ngh vào chỗ chấm.
 - Viết đựợc câu : Sen nhoẻn cười.
 Bi thích quần soóc.
II/ Chuẩn bị:	
 VBTTH
III/ Hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
*Khởi động:
Múa hát tập thể
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Điền vần ong hoặc oong:
Nêu yêu cầu
Quan sát tranh – tìm vần ong, oong để điền vào dưới mỗi tranh cho phù hợp.
Đọc lại từ đã điền: con ong, phong bì, rau cải xoong, lắc vòng, căn phòng, boong tàu.
Nhận xét - chữa bài
Bài 2: Điền chữ : ng hoặc ngh.
Nêu yêu cầu
Nêu quy tắc viết ng hoặc ngh.
Quan sát tranh - chọn âm để điền.
Ngh : Đứng trước I, e, ê.
Ng : Đứng trước nguyên âm còn lại.
Làm bài - đọc bài: ngỗng, ngà voi, nghé.
Nhận xét - chữa bài
Bài 3:Hướng dẫn viết.
Sen nhoẻn cười.
Bi thích quần soóc.
Viết mẫu và nêu qui trình viết
Theo dõi – uốn nắn
Đọc câu
Quan sát - viết bảng con
Viết bài vào vở
*Chấm bài
Nhận xét tiết học:
Toán*:
Ôn luyện: Tiết 1 (trang 79)
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cách cộng số có hai chữ số;
- Biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
 VBTTH/ t2
III/ Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
Múa hát tập thể
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu
Chú ý đặt thẳng cột
Tính
 25 28 34 67 27 45

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 TUAN 29.doc