Giáo án Lớp 1 - Tuần 29

A- Mục tiêu:

1- HS đọc trơn cả bài, chú ý

- Phát âm đúng các tiếng có âm đầu là S hoặc X (xanh, sen, xoà và các tiếng có âm cuối là (mát, ngát, khiết dẹt) và các tiếng có.

- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm

2- Ôn các vần en, oen, tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần en, oen.

3- Hiểu các TN: Dài sen, nhị (nhuỵ) thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

- Nói đợc vẻ đẹp của lá, hoa và lá hơng sen

B- Dồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

- Bộ đồ dùng HVTH.

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính rời ở bên phải
- GV nói và viết bảng: có 3 bó
Viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột đơn vị.
- Cho HS lấy tiếp 24 que tính.
(Cũng làm tương tự như trên)
- HS lấy 24 que tính
- HD HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau.
- Ta được mấy bó que tính và mấy que tính rời ?
- 5 bó que tính và 9 que tính rời.
- GV nói và viết bảng: Viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.
 Chục Đơn vị
3 5
2 4
5 9
Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng
- Để làm tính cộng dưới dạng 35 + 24 ta đặt tính 
- HS quan sát và lắng nghe
- GV viết bảng và HD cách đặt tính
35 * 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
24 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
59
- Như vậy 35 + 24 = 59
b- Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính
- GV HD cách đặt tính và tính 
35 * 5 cộng 0 bằng 5 viết 5
20 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
 55
- Như vậy 35 + 20 = 55
- Vài HS nêu lại cách tính.
c- Trường hợp phép cộng dạng 35+2
- GV HD kỹ thuật tính.
35 * 5 cộng 2 bằng 7 viết 7
 2 * Hạ 3 viết 3
 37
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- Như vậy 35 + 2 = 37
3- Thực hành:
- HS nêu yêu cầu của bài
Bài tập 1:
- HS làm bài
- Cho HS làm bài vào sách
52 82 43 63 9
36 14 15 5 10
88 96 58 68 19
- Gọi HS chữa bài
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Lớp NX
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng con.
- HS làm bảng con
HS làm bài
35 41 60 22 6
12 34 38 40 43
- GV nhận xét, chữa bài
47 75 98 62 49
Bài tập 3:
- GV nêu bài toán
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- HS tóm tắt bằng lời.
- HS tự giải bài toán
Tóm tắt
Bài giải
Lớp 1A: 35 cây 
Lớp 2A: 50 cây 
Cả hai lớp trồng được cất cả là:
 35 + 50 = 85 (cây)
Cả hai lớp .. cây ?
- Gọi HS chữa bài.
Đ/s: 85 cây
- 1 HS lên bảng chữa bài 
- Lớp nhận xét
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen những em họct ốt
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và làm VBT
Tập viết:
Tô chữ hoa l- M- n
A- Mục tiêu:
- Biết tô chữ L-M –N hoa
- Viết các vần en, oen, ong,oong, các TN, hoa sen, nhoẻn cười,trong xanh,cải xong 
- Viết đúng, viết đẹp cỡ chữ thường, viết đều nét đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách giữa các chữ theo mẫu.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ có viết sẵn chữ M hoa, các vần oen, en, các TN hoa sen, nhoẻn miệng cười theo mẫu.
C- Các hoạt động dạy - học: 
- GV KT và viết bài ở nhà của HS trong VTV, chấm 3 - 4 bài
- Gọi HS viết bảng và TN: Hoa sen, đoạt giải
II- Dậy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trược tiếp)
2- Hướng dẫn tô chữ :
- Treo bảng phụ cho HS quan sát chữ M hoa
H: Chữ M hoa gồm mấy nét, đó là những nét nào ?
- HS quan sát và NX
- Chữ M hoa gồm 4 nét: nét cong trái, nét số thẳng, nét lượm phải và nét thẳng cong phải
H: Chữ N hoa gồm mấy nét, là những nét nào ?
- HS theo dõi và tô chữ trên không 
- HS tập viết vào bảng con
- GV nêu quy trình viết, vừa nêu vừa tô lại chữ mẫu.
- Chữ N hoa gồm 3 nét: Nét cong trái dưới, nét xiên thẳng và nét cong phải trên.
3- Hướng dẫn HS viết vần, TN ứng dụng:
- HS theo dõi và tô chữ trên không
- HS tập viết chữ N hoa trên bảng con 
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc các vần, TN ứng dụng.
H: Hãy phân tích cho cô tiếng chứa vần en, oen - GV hướng dẫn HS cách nối giữa các con chữ khoảng cách giữa các chữ khi viết bài
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS?
- HS đọc: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười
- 1 vài em
- Cả lớp đọc ĐT các vần, từ ứng dụng
- HS tập viết trên bảng con
4- Hướng dẫn HS viết vào vở:
H: Hãy nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở khi viết
- HS nhắc lại theo yêu cầu của GV
- Giao việc
- HS tô chữ M hoa, viết các vần và TN ứng dụng trên.
+ GV thu và chấm bài tổ 3
5- Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
ờ: Luyện viết phần B trong vở
- HS nghe và ghi nhớ
Tự nhiên xã hội:
Nhận biết cây cối và con vật
I- Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức đã học về thực vật, động vật đồng thời nhận biết được một số cây và con vật mới.
 - Biết được đặc điểm chung nhất của cây cối, đặc điểm chung nhất của các con vật.
 - Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật có ích.
II- Chuẩn bị: 
 - Phóng to các hình trang 29.
III- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
1- Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ trước các em học bài gì ? 
- Bài con muỗi
H: Muỗi thường sống ở đâu ?
- Nơi tối tăm, ẩm thấp.
H: Nêu tác hại do bị muỗi đốt ?
- Mất máu, ngứa và đau
H: Khi đi ngủ bạn thường làm gì để tránh muỗi đốt ?
- Khi đi ngủ cần phải bỏ màn để tránh muỗi đốt.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài.
Khởi động: Trò chơi "Nhớ đặc điểm con vật"
- GV hô: "Con vịt, con vịt"
- HS hô đồng thanh "Biết bơi, biết bơi đồng thời vẫy hai tay ra bắt chước động tác bơi.
- GV hô "Con chó, con chó"
- HS đồng thanh "trông nhà, trông nhà" và làm động tác khoanh hai tay đồng thời người lắc lư.
- GV hô "Con gà, con gà
- HS đồng thanh: "gọi người thức dậy" và làm động tác bắt chước gà gáy.
b Hoạt động 1: Phân loại các mẫu vật về thực vật.
* Mục đích: HS ôn lại các cây đã học, về
thực vật.
* Mục đích: HS ôn luyện lại các cây đã học, nhận biết một số cây mới, phân biệt một số loại cây.
* Tiến hành.
B1: 
- GV chia mỗi tổ tạo thành một nhóm.
- Y/c: Dán tranh ảnh về cây cối, của các em mang đến lớp vào tờ giấy to.
- HS tạo nhóm thực hiện theo yêu cầu.
B2: 
- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm.
- Đại diện nhóm chỉ và nói tên cây của nhóm mình.
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
- Nêu ích lợi của những cây đó.
- Các nhóm khác có thể đặt câu 
* GV kết luận: Có rất nhiều loại cây khác 
hỏi, hỏi nhóm đang trình bày.
nhau, cây thì cho hoa, cây thì cho thức ăn nhưng đều có đặc điểm chung là có rễ, thân, lá và hoa.
- HS chú ý nghe .
c- Hoạt động 2: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh về động vật.
* Mục đích: ôn luyện một số con vật đã học và nhận xét về một số con vật mới.
- Biết được một số loài vật có ích, một số loài vật có hại.
* Tiến hành:
B1: 
- Yêu cầu HS dán tranh ảnh sưu tầm được vào tờ giấy to.
B2: 
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
- Yêu cầu HS treo sản phẩm và trình bày kết quả.
- Các nhóm cử đại diện treo sản phẩm lên bảng giới thiệu về các con vật của nhóm mình và nêu ích lợi hoặc tác hại của chúng.
- GV đưa ra các mẫu vật và tranh ảnh đã chuẩn bị để giới thiệu cho HS biết.
GV KL: Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích cỡ, nơi sống  nhưng 
- Các nhóm khác nêu câu hỏi về Yêu cầu nhóm đang trình bày trả lời.
chúng đều có đầu, mình va cơ quan di chuyển.
3- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: 
"Đố cây, đố con"
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hoạt động tốt, khuyến khích các em chưa tích cực.
- HS chơi theo hướng dẫn.
- HS chú ý nghe.
 Thứ 4ngày 1 tháng 4 năm 2010
 Thể dục
 Trò chơi vận động
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Làm quen với chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Làm quen với trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ".
2- Kỹ năng: - HS biết tham gia vào trò chơi ở mức nhất định.
- Tham gia vào trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" ở mức ban đầu
(Chưa có vần điệu)
3- Thái độ: Có ý thức kỷ luật trật tự.
B- Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, dọn vệ sinh tập
- GV chuẩn bị một còi, đủ cho hai HS một quả cầu.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu của bài học.
1-2 phút
x x x x
x x x x
 (x)
- Chạy nhẹ thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
50 - 60m
 (x) x x x x
1phút
1lần
ĐHTL
2x8 nhịp
 x x x x
x x x x
(x)
- Cán sự lớp điều khiển
1-2phút
6-8phút
- GV nêu tên trò chơi
x x x x
 x x x x
- GV đi sửa chữa, uốn nắn 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn bài thể dục
- Múa hát tập thể hoặc trò chơi.
2- Phần cơ bản:
* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- GV nêu tên trò chơi
- HS đứng từng đôi một quay mặt vào nhau
- Cho một đô lên làm mẫu. Kết hợp lời chỉ dẫn và giải thích của GV 
- Cho cả lớp cùng chơi.
+ Chuyển cầu theo nhóm hai người
- Lớp tập hợp thành hai hàng da
8 - 10phút
cách cầm tay và tư thế đứng chuẩn bị
- Quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi. Trong mỗi hàng người nọ cách người kia 1m.
3m
- GV chọn 2 HS. Có khả năng tập mẫu giải thích cách chơi cho cả lớp.
- Cho từng nhóm tự chơi.
3m
3- Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
1 - 2 phút
x x x x
 x x x x
- Ôn động tác vươn thở và điều hoà.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài học.
1 - 2 phút
- GV nhận xét tiết học, giao bài về nhà
1 - 2phút
 Tập đọc:
Mời vào
A- Mục tiêu:
1- Đọc: - HS đọc cả bài "Mời vào"
- Phát âm đúng các TN: Kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền
- Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
2- Ôn các vần ong, oong:
- Phát đúng âm tiếng có vần: ong, oong
- Tìm được những trong bài có Vỗn ong, oong
- Tìm được tiếng có vần ong, vần oong ở ngoài bài
3- Hiểu:
	 - Hiểu các TN: Kiễng chân, soại sửa, buồm thuyền
	- Hiểu được ND bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
4- Học sinh nói về: Những con vật mà em yêu thích
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bộ chữ HVTH, bảng con, phấn mầu
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Đầm sen"
- 1 vài HS đọc và trả lời câu hỏi
H: Nêu những từ miêu tả lá sen
H: Khi nở hoa sen trong đầm đẹp như thế nào ?
H: Hãy đọc câu văn miêu tả hương sen trong bài.
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần 1
- HS thoe dõi và đọc thầm
 (Giọng vui, tinh nghịch với nhịp thơ ngắn, giọng chậm rãi đọc các đoạn đối thoại, giọng trải dài khi đọc 10 câu thơ cuối)
b- Luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng, TN
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các từ: Kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền
- HS đọc, CN, ĐT
- GV cùng HS giải nghĩa những từ trên
+ Luyện đọc câu thơ
- Cho HS đọc nối tiếp các câu thơ trong bài.
- HS đọc nối tiếp nhóm, tổ
+ Luyện đọc đoạn, bài thơ
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ
- HS đọc theo nhóm, CN, ĐT
- 1 vài em đọc CN
- Gọi HS đọc cả bài thơ
- Lớp đọc ĐT cả bài
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Ôn các vần ong, oong:
H: Hãy tìm trong bài tiếng có vần ong ?
H: Ngoài tiếng trong hãy tìm những tiếng 
- HS tìm phân tích : Trong
khác ở ngoài bài có vần ong ?
H: Hãy tìm tiếng, từ có chứa vần oong ?
- HS tìm và nêu: Bóng đá, long lanh
- HS tìm và nêu: Boong tàu, cải 
- Yêu cầu HS tìm và chép 1 số tiếng từ có chứa vần ong, oong
xoong
- HS đọc lại các từ vừa tìm được
+ Cho HS đọc lại bài 
- Cả lớp đọc ĐT
4- Tìm hiểu bài và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài:
+ GV đọc mẫu cả bài 1 lần
H: Những ai đã gõ cửa ngôi nhà ?
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối và yêu cầu
- Người gõ cửa là: Thỏ, Nai, Gió
Trả lời câu hỏi 
H: Gió được mời vào như thế nào ?
- 1 vài em 
- Gió được mời kiễng chân cao vào trong cửa
H: Vậy gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
- Để cùng soạn sửa đón trăng lên...
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo cách phân vai
+ Khổ thơ 1: Người dẫn chuyện, chủ nhà thơ
+ Khổ 2: Người dẫn chuyện, chủ nhà, gió
+ Khổ 3: Người dẫn chuyện: Chủ nhà, gió
+ Khổ 4: Chủ nhà
Chú ý: ở 3 khổ thơ đầu người dẫn chuyện chỉ đọc câu câu mở đầu. Cốc, cốc, cốc
b- Học thuộc lòng bài thơ:
- HS đọc phân vai theo hướng dẫn
- GV treo bảng phụ có ND bài thơ
- GV xoá dần bài trên bảng cho HS đọc
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- HS đọc nhẩm từng câu
- HS thi đọc thuộc lòng theo nhóm,tổ
- 2 HS đọc
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
c- Luyện nói:
H: Hãy nêu cho cô chủ đề luyện nói ?
- GV nêu yêu cầu, HS quan sát tranh và đọc câu mẫu
-Nói về con vật mà em yêu thích 
-HS quan sát tranh & đọc 
-HS thảo luận nhóm 2
- Gọi nhiều HS thực hành luyện nói
Gợi ý:
H: Con vật mà em yêu thích là con gì?
 Em nuôi nó đã lâu chưa?
 Con vật đó có đẹp không ?
 Con vật đó có lợi gì ?
- Mỗi học sinh có thể nói gì về con vật khác những con vật bạn đã kể
5- Củng cố - dặn dò
Trò chơi : Tôi là ai 
- HS chơi thi giữa các tổ
- GV tổng kết giờ học 
ờ: - Học thuộc lòng bài thơ
 - Chuẩn bị cho tiết sau 
- HS nghe và ghi nhớ 
Toán:
Tiết 114: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhớ) tập đặt tính rồi tính.
- Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản) và nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng.
B- Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên làm BT 2
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
 41 + 34 35 + 12
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Luyện tập.
Bài tập 1.
? Nêu yêu cầu của bài ?
- Y/c làm bảng con 
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con
- GV nhận xét, chữa bài
47 51 40 80 12 8
22 35 20 9 4 31
69 86 60 89 16 39
Bài tập 2:
- GV đưa phép tính 3 + 6
- HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi Hs nêu cách cộng nhẩm
- 30+6 gồm 3 chục và 6 đơn vị
- 30 + 6 = 36
- Cho HS làm tiếp bài 
- HS làm bài vào sách
60 + 9 = 69 52 + 6 = 58
70 + 2 = 72 80 + 9 = 89
- Gọi HS chữa bài
- HS đọc kết quả bài làm
- Nhìn vào 2 phép tính 52 + 6 và 6 + 52 em có nhận xét gì ?
- Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi)
+ GV: T/c giao hoán của phép cộng.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- 2 HS đọc
- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
- HS tự làm bài 
Tóm tắt
- Gọi HS lên tóm tắt và 1 em lên trình bày bài giải.
Bạn gái: 21 bạn
Bạn trai: 14 bạn
Tất cả : bạn
Bài giải:
Lớp em có tất cả là: 
21 + 14 = 35 (bạn)
Đ/s: 35 bạn
Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS:
- HS xác định và vẽ đoạn thẳng 
+ Dùng thước đo để xác định độ dài là 8cm
Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
có độ dài 8cm vào sách.
- 8 cm
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài luyện tập.
- Nhận xét giờ học. Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT.
 Thứ 5 ngày 2 tháng 4 năm 2010 
Toán :
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi 100
- Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản)
- Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm
II- Các hoạt động dạy học:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con.
53 35 55 44
14 22 23 33
67 57 78 77
- GV: nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu cách làm
- Y/c HS làm bài vào sách
- HS nêu cách làm
- HS làm bài
20 em + 10 em = 30 em
14 em + 5 em = 19 em
32 em + 12 em = 44 em
30 em + 40 em = 70 em
25 em + 24 em = 49 em
43 em + 15 em = 58 em
- Gọi HS đọc kết quả bài làm 
- HS đọc kết quả.
- Lớp nhận xét, chữa bài
Bài tập 3:
? Nêu Y/c của bài.
- Nối (theo mẫu)
- GV HD HS thực hiện các phép cộng để tìm ra kết quả và nối phép tính với kết quả đúng.
- HS làm bài vào sách
 32 + 17 16 + 23
 49
 47 + 21 68 39 37 + 12
 26 + 13 27 + 41
- Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra
- Gọi HS đọc kết quả
- HS đổi chéo bài KT chéo
- HS đọc kết quả
- Lớp nhận xét, chữa bài
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Y/c học sinh tóm tắt = lời GV ghi bảng:
- 2 HS đọc đề toán - Tự phân tích đề.
Tóm tắt.
Lúc đầu: 15 cm
Sau đó: 14 cm
Tất cả: . Cm ?
- Cho H/s tự giải và trình bày bài giải vào vở
- 2, 3 em đọc tóm tắt
- HS làm bài.
Bài giải
Con sên bò được tất cả số cm là
15 + 14 = 29 (cm)
- Gọi HS chữa bài.
Đ/s: 29cm
- HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét.
III- Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên nhắc lại ND bài luyện tập
- NX giờ học, khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. Làm VBT.
Chính tả: (TC)
Tiết 12: Mời vào
A- Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 1, 2 của bài "Mời Vào"
- Làm đúng các BT chính tả: Điền vần ong hay oong, điền chữ ng hay ngh
- Nhớ quy tắc chính tả: ngh + i, ê, e
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn bài viết và ND bài tập
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Chấm 2 - 3 bài mà HS phải viết lại ở nhà
H: gh đứng trước các ng âm nào ?
- gh đứng trước các ng âm i, e và ê
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS nghe, viết:
- Treo bảng phụ lên bảng
- HS đọc bài
H: Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
- GV đọc cho HS luyện viế: Gọi Thỏ, xem gạc
- Thỏ và Nai
- HS viết từng từ trên bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV đọc cho HS nghe để viết bài 
- Cho HS nêu lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách viết bài thơ....
- 1, 2 HS nêu
- Đọc chính tả cho HS viết
- GV đọc thong thả để HS soát lỗi
- HS nghe để viết
- HS soát lỗi bằng bút chì
- GV chấm 5 -7 bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- Đổi vở KT chéo
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
a- Điền vần: ong hay oong ?
H: Nêu yêu cầu của bài ?
- GV hướng dẫn và giao việc
- 1 HS nêu
- HS điền bằng bút chì trong VBT rồi nêu miệng kết quả
- Lớp theo dõi, sửa sai
b- Điền chữ: ng hay ngh ?
- Cho HS tự nêu yêu cầu và làm bài 
- HS làm trong VBT rồi chữa bảng
- Nghề dệt vải, Ngon tháp.....
- Cho HS nhận xét rồi chữa bài
c- Quy tắc chính tả:
H: ngh luôn đứng trước ng âm nào ?
- HS dựa vào BT và nêu
ngh + i, e, ê
ng + a, o, ô,......
- 1 vài em
- Cho HS nhắc lại
4- Củng cố - dặn dò:
- Khen ngợi những HS học tốt, chữa bài chính tả đúng, đẹp
ờ: Học thuộc quy tắc chính tả
- Chép lại bài chính tả cho đẹp
- HS nghe và ghi nhớ
Kể chuyện:
 Niềm vui bất ngờ
A- Mục tiêu:
- HS nhớ và dựa vào tranh minh hoạ, kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời dẫn chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý các cháu TN, TN cũng rất yêu qúy Bác Hồ.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại một đoạn mà em thích trong câu chuyện "Bông hoa cúc trắng"
- HS kể 1 vài em
H: Truyện có ý nghĩa gì ?
- 1 HS nêu lại
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy -học bài mới :
1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
2- Giáo viên kể chuyện:
+ GV kể lần 1 để HS biết chuyện
+ GV kể lần 2 kết hợp với tranh.
- HS chú ý nghe
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
+ Tranh 1:
- HS quan sát
- GV treo bức tranh cho HS quan sát
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Các bạn nhỏ đi qua cổng phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác.
- Gọi HS đọc câu hỏi dưới tranh
- Các em có thể nói câu các bạn nhỏ xin cô giáo không ?
- Cô ơi ? cho chúng cháu vào thăm Bác đi.
- 2 HS kể
- Gọi HS kể lại ND tranh 1
- HS khác nhận xét bạn kể.
+ Các tranh còn lại tiến hành tương tự.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
4- Hướng dẫn HS kể lại toàn chuyện
- GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- 1 HS kể
- Cho HS kể theo vai (người dẫn chuyện, các cháu mẫu giáo, Bác Hồ).
- HS kể nhóm 3 (Các nhóm phân vai và kể theo vai)
5- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.
H: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- GV: Bác Hồ và TN rất gần gũi.
- Bác Hồ rất yêu TN, TN rất yêu Bác Hồ.
5- Củng cố - dặn dò:
H: Hãy kể 1 câu chuyện về Bác Hồ mà em biết ?
- HS kể 1 vài em 
- HS hát bài hát về Bác Hồ.
- NX giờ học và giao việc 
- HS nghe và ghi nhớ.
	Thủ công
 Cắt dán hình tam giác 
 A- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: - HS biết cắt kẻ, cắt, dns hình tam giác
	 - HS kẻ, cắt dán được HS theo hai cách
 2- Kỹ năng: - HS cắt dán, hình tam giác thẳng, phẳng
 3- Thái độ: - Có ý thức kỹ thuật an toàn khi thực hành.
 B- Chuẩn bị:
 1- GV: - Một HS mẫu bằng giấy màu.
	 - 1 tờ giấy có kẻ ô kích thước lớn.
	 - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
 2- HS: Giấy mầu có kẻ ô.
	 - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
	 - Vở thủ công.
 C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- HS để đồ dùng học tập lên mặt bàn
II- Bài mới: (Ghi bảng)
HĐ1: Quan sát mẫu. GV nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán hình tam giác.
- GV thao tác và làm mẫu cách kẻ, cắt, dán hình tam giác theo hai cách.
- Một số em nhắc lại cách kẻ, cắt, dán Hờ.
- Gọi 1 số HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình ờ.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành: HD HS thực hành.
- GV nhắc HS thực hành theo các bước: kẻ HCN có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình ờ.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán Hờ
- Y/c HS cắt rời Hờ và dán SP cân đối, miết phẳng vào vở thủ công.
- HS cắt dán Hờ vò vở thủ công.
- GV khuyến khích những em khá cắt dán theo hai cách.
- Giúp đỡ những HS còn lúng túng
IV- Nhận xét, dặn dò:
- GV cùng HS nhận xét 1 số bài về kỹ năng kẻ, cắt, dán Hờ.
- GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cắt dán hàng rào đơn giản.
 Thứ 6 ngày 3 tháng 4 năm 2010
Toán:
Tiết 116: Phép trừ trong phạm vi 100
(Trừ không nhớ)
A- Mục tiêu: 
Bước đầu giúp HS
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. 
(dạng 57 - 23)
- Củng cố về giải toán.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các bó mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính.
53 + 13
35 + 22
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
 55 + 12
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23
Bước 1: GV hướng dẫn thao tác trên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que rời).
? 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- HS lấy que tính xếp các bó về bên trái và các que rời về bên phải.
- GV nói đồng thời viết các số vào bảng 
(Tương tự với 23 que tính)
- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
 chục đơn vị
5 7
2 3
3 4
Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ.
a- Đặt tính:
- HS quan sát và lắng nghe
- Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu trừ (-)
- Kẻ vạch ngang.
b- Tính: (từ phải sang trái
 57 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
- 23 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
 34
- Một vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
Như vậy 57 - 23 = 34
3- Thực hành:
Bài tập 1.
Phần a.
- Cho HS làm bài vào sách
- Hs nêu yêu cầu của bài.
85 49 98 35 59
64 25 72 15 53
21 24 26 20 06
- Gọi HS chữa bài
- 2 Hs lên bảng chữa bài 
- Lớp nhận xét.
Phần b:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Đặt tính rồi tính 
- Cho HS làm bảng con.
67 56 94 42 99
22 16 92 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc