Giáo án Lớp 1 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

- Đọc: Đọc đúng nhanh được cả bài Chuyện ở lớp. Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng sau dấu mỗi dòng thơ.

- Ôn các vần uôt, uôc. Học sinh tìm được tiếng có vần uôt trong bài. Tiếng có vần uôt, uôc ngoài bài. Nói câu chứa tiếng có vần uôt, uôc.

- Hiểu: Học sinh hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạntrong lớp. Mẹ em gạt đi và nói: Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc.

- Học sinh: SGK, bảng con, phấn.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 38 trang Người đăng honganh Lượt xem 1319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh viết bảng, cả lớp viết bảng con.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh nêu: vuốt, ngoan.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nghe và viết vào vở.
- Học sinh nghe và viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi và sửa ra lề.
- Học sinh nêu yêu cầu và quan sát tranh.
- 2 Học sinh làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nêu qui tắc ch1inh tả và làm vào vở.
- Học sinh học qui tắc.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 109:	 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 
 (Cộng không nhớ)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Bước đầu giúp học sinhbiết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.
Kĩ năng: Học sinh được củng cố về giải toán và đo độ dài. Biết làm tính hàng dọc.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó, mỗi bó 1 chục và 1 chục rời.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Giới thiệu bài toán và giải bài tập.
- Phương pháp: Thực hành – Đàm thoại.
a. Trường hợp có dạng 35 + 24.
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn trên que tính.
- Giáo viên hướng dẫn lấy bó 3 chục và 5 que tính rồi. Giáo viên ghi vào cột.
- Lấy tiếp 2 bó chục và 4 que tính rời.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gộp lại các bó với nhau, các que tính rời với nhau. Rồi viết vào cột.
Bước 2: Hướng dẫn làm tính cộng. Để làm tính dạng 35 + 24.
- Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi từ phải sang trái. 
- Vậy 35 + 24 = 59.
b. Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
- Như vậy: 35 + 20 = 55.
c. Trường hợp phép cộng dạng 35 + 2.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính.
2 Thẳng cột với 5 ở cột đơn vị.
Tính từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài 1: Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài.
- Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Bài 3: Cho học sinh nêu đề toán.
- Bài 4: Củng cố về cách đo đội dài đoạn thẳng và sửa bài.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát
- Học sinh lấy theo hướng dẫn. Bên trái 3 bó, bên phải 5 que, học sinh lấy và đặt bên trái 2 bó, bên phải 4 que.
- Học sinh nêu có 5 chục và 9 que tính.
+
35
24
59
- 5 Cộng 4 bằng 9 viết 9.
- 3 Cộng 2 bằng 5 viết 5.
- Học sinh nêu lại bài giải.
+
35
20
55
- 5 Cộng 0 bằng 5 viết 5.
- 3 Cộng 2 bằng 5 viết 5.
+
35
 2
37
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh tóm tắt bằng lời rồi ghi bảng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài:	 KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC 
I. Mục tiêu: 
Làm quen với chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức nhất định.
Làm quen với trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầu.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chạy nhạ nhàng.
- Hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục.
1’ – 2’
50 – 60m
1 - 2’
1 lần 
- 4 Học sinh hàng dọc.
- 2 Hàng dọc.
Cơ bản
- Trò chơi.
Giáo viên hướng dẫn để học sinh chơi.
Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện.
8 - 10 ‘
- Tập hợp hàng 2 hoặc 4 hàng dọc, quay mặt vào nhau từng đôi.
Kết thúc
- Đứng vỗ tay hát.
- Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bào thể dục.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà.
1 – 2’
2x8 nhịp
1 – 2’
1 – 2’
- Theo 2 - 4 hàng dọc.
- Dãn 4 – 5 hàng ngang.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: 	Môn:	 Âm Nhạc
	 	 Bài: ĐI TỚI TRƯỜNG 
	Nhạc: Đức Bằng
-------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tập Đọc
	 	 Bài: MÈO CON ĐI HỌC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Ôn các tiếng có vần ưu, ươu. Phát âm đúng những tiếng có vần ưu, ươu. Tìm được tiếng trong bài có vần ưu. Tìm được tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu. Nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nàh. Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ học nữa.
Học sinh chủ động luyện nói theo đề tài: Vì sao bạn thích đi học?
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng con, phấn.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc toàn bài và trả lời câu hỏi.
Em bé kể mẹ nghe những chuyện gì?
Mẹ muốn em bé kể chuyện gì?
Đọc toàn bài.
- Học sinh viết từ ngữ: vuốt tóc, đứng dậy.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Mèo con đi học.
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc ngắt nghỉ đúng, hiểu nghĩa từ.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Giọng đọc diễn cảm, hồn nhiên, nghịch ngợm
- Giáo viên giải nghĩa các từ khó.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Luyện các tiếng, từ ngữ.
- Giáo viên ghi từ lên bảng.
- Luyện đọc câu:
- Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp nhau.
- Luyện đọc đoạn, bài:
- Giáo viên cho học sinh thi đọc trơn cả bài, mỗi tổ cử 3 em.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Ôn lại các vần ưu, ươu.
- Phương pháp: Luyện tập – thực hành.
- Hãy tìm tiếng trong bài có vần ưu.
- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu.
- Giáo viên chia nhóm.
- Giáo viên ghi nhanh các từ lên bảng.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
- Giáo viên tổng kết thi đua.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 2-3 Học sinh đọc bài. 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết bảng con. 
- 3 – 5 Học sinh đọc từ.
- Phân tích tiếng khó.
- Học sinh đọc cá nhân.
- Mỗi bàn đọc 1 câu.
- 3 Học sinh đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Hình thức thi đua đọc pâhn vai.
- Học sinh chấm điểm.
- Học sinh tìm trong bài: cừu.
- Học sinh đọc, phân tích.
- Học sinh thảo luận nhóm 4 em.
- Các nhóm đọc tiếng tìm được.
- Nhóm khác bổ sung.
- Học sinh đồng thanh.
- Học sinh quan sát tranh.
- 2 Học sinh đọc mẫu.
- Học sinh nói liên tục 1 bên nói 1 câu có chứa ưu, một bên có chứa ươu.
Tiết 2: 	Môn:	 Tập Đọc
	 Bài: MÈO CON ĐI HỌC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Ôn các tiếng có vần ưu, ươu. Phát âm đúng những tiếng có vần ưu, ươu. Tìm được tiếng trong bài có vần ưu. Tìm được tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu. Nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nàh. Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ học nữa.
Học sinh chủ động luyện nói theo đề tài: Vì sao bạn thích đi học?
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng con, phấn.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói thành câu.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2 và hỏi:
Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
- Giáo viên mời học sinh đọc 6 dòng thơ cuối và hỏi:
Cừu có cách gì khiến Mèo xin đi học ngay?
- Giáo viên yêu cầu đọc toàn bài.
- Giáo viên cho hai học sinh đóng vai Mèo và Cừu kể lại nội dung.
- Giáo viên nhận xét.
b. Thực hành, luyện nói:
- Giáo viên cho học sinh đọc chủ đề bài luyện nói.
- Giáo viên treo tranh phần luyện nói và hỏi: 
Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trường?
Thế vì sao con thích đi học?
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố: 
- Đọc toàn bài.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Người bạn tốt.
- 3 Học sinh đọc 4 dòng thơ đầu và trả lời.
- 1 – 2 Học sinh đọc.
- Học sinh xung phong nói trước.
- 1 – 2 Học sinh đọc.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 110:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhơ). Tập đặt tính rồi tính.
Kĩ năng: Tập tính nhẩm (trong các trường hợp phép cộng đơn giản) và nhận biết bước đầu về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK.
Học sinh: SGK, ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Tính và đặt tính:
40 + 15 = 53 + 4 = 28 + 31 =
- Giáo viên: Nêu cách đặt tính?
- Nêu cách tính?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài làm.
- Giáo viên chú ý cách đặt tính của học sinh có đúng không rồi mới chuyển sang tính.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách cộng nhẩm.
52 + 6 = 6 + 52
Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu đề toán.
Bài 4: Yêu cầu học sinh dùng thước đo để xác định một độ dài là 8cm.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- Học sinh lên bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh tự làm bài và sửa bài.
- 30 + 6 gồm 3 chục cộng 6 là 36.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh nêu tính chất giao hoán.
- Học sinh đọc đề, tự tóm tắt rồi giải bài toán và sửa bài.
- Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8cm.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Thủ Công
	 Bài: CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết kẻ, cắt, dán được hình tam giác.
Kĩ năng: Học sinh cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mẫu bằng giấy màu, kéo.
Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nhận xét bài hình vuông.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa mẫu và cho học sinh quan sát.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ hình tam giác.
- Giáo viên ghim tờ giấy có kẻ ô và gợi ý:
Ta vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8ô, cạnh ngắn 7ô.
Lấy điểm giữa cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh được hình tam giác.
- Để tiết kiệm thời gian và nguyên liệu chúng ta đựa vào cách vẽ.
- Giáo viên hướng dẫn và cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm.
- Cắt rời hình tam giác sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC được hình tam giác ABC.
- Dán hình tam giác thành sản phẩm.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cắt, dán hình tam giác tiết 2.
Hát
- Học sinh quan sát về hình dạng kích thước.
- Có 3 cạnh.
- Trong có 1 cạnh là hình chữ nhật. 
- Có độ dài 8ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện.
- Học sinh quan sát.
A
B
B
A
C
C
Sát mét giấy màu
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài:	 TÔ CHỮ HOA P
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tô đúng và đẹp chữ hoa P. Viết đúng đẹp các vần ưu, ươu và các từ ngữ.
Kĩ năng: Viết đúng, viết đẹp chữ cỡ thường đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
Thái độ: Giáo dục học sinh rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu, các vần và từ ngữ ứng dụng ở bảng phụ.
Học sinh: Vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết: chải chuốt, cuộc thi, rét buốt.
- Giáo viên chấm vở 1 số học sinh.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Tô chữ hoa P, nắm cấu tạo nét.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ N.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các nét, cấu tạo chữ P hoa.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên treo bảng phụ và hỏi: Gồm có những nét nào?
P P P
- Giáo viên nêu lại qui trình viết và tô lại chữ hoa P.
-- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các tiếng từ có vần, biết cách nối nét.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên đưa bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng.
ưu ươu
con cừu
ốc bươu
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở.
- Mục tiêu: Học sinh thực hành viết vở đều đẹp.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên nhắc nhở, uốn nắn.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tô chữ Q.
Hát
- Học sinh viết bảng lớp.
- Viết bảng con.
- Học sinh gồm nét cong trên và nét móc trái.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ trên bảng.
- Học sinh phân tích tiếng.
- Học sinh nhắc lại cách nối các con chữ. Viết bảng con.
- Học sinh viết vở tập viết.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------
 Tiết 2: 	Môn:	 Chính Tả
	 Bài:	 MÈO CON ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh chép lại chính xác, viết đúng và đẹp 8 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học. Điền đúng vần in hay iên; chữ r, d hay gi vào chỗ trống.
Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ đã chép sẵn 8 dòng thơ đầu của bài. Bảng con, tranh.
Học sinh: Bảng con, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Viết từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, kiên trì.
- Chấm vở chính tả.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Mèo con đi học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết chính tả.
- Mục tiêu: Luyện đọc viết từ khó.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên cho 1 học sinh viết bảng lớp.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi, đọc thong thả, dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần.
- Giáo viên chấm 1 số vở.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Mục tiêu: Học sinh làm nhanh, chính xác.
- Phương pháp: Luyện tập.
Bài tập 2a: Điền chữ r, d hay gi.
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên cho học sinh làm miệng.
Bài tập 2b: Điền in hay iên.
- Tiến hành tương tự bài 2a.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố:
- Khen các em viết chữ đẹp.
- Dặn dò ghi nhớ các qui tắc viết chính tả vừa viết.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ngưỡng cửa.
Hát
- Học sinh đọc bài CN – ĐT.
- Tìm tiếng khó.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi và đánh vần lại tiếng khó.
- Học sinh đọc và quan sát tranh trong SGK.
- Học sinh làm miệng.
- 2 Học sinh lên bảng điền từ, cả lớp làm vở.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn: 	 Toán
	 	 Bài 111: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Luyện tập làm tính cộng các số trogn phạm vi 100.
Kĩ năng: Tập tính nhẩm, củng cố về cộng các đo độ dài đơn vị là xăngtimet.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự giải toán.
Bài 1: Học sinh tự làm rồi sửa bài.
Bài 2: Giáo viên gọi học sinh nêu cách làm.
Bài 3: Giáo viên thực hiện ta giấy nháp các phép cộng để tìm kết quả, sau đó nối phép tính với kết quả đúng.
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc bài toán. Giáo viên ghi bảng.
Tóm tắt:
Lúc đầu: 15 cm
Sau đó: 14 cm
Tất cả:  cm
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 100.
Hát
- Học sinh đặt tính rồi tính.
- Học sinh chú ý tên đơn vị đo độ dài. 
- Học sinh làm.
37 + 17 = 49 
- Học sinh nối với số 49.
- Học sinh đọc bài toán.
- Giáo viên cho đọc tóm tắt.
- Học sinh giải toán.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật, động vât.
Kĩ năng: Biết động vật có khả năng di chuuyển, còn thực vật thì không. Tập so sánh để nhận ra một số đặc điểm khác nhau (giống nhau) giữa các cây và giữa các con vật.
Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các cây cối và các con vật có ích.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Hình ảnh trong bài 29 SGK.
Học sinh: SGK – VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Con muỗi.
- Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con muỗi?
- Con muỗi di chuyển như thế nào?
- Bị muỗi đốt có hại gì?
- Em làm gì để không bị muỗi đốt?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc với mẫu vật.
- Mục tiêu: Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về động thực vật.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
Bày các mẫu vật của các em mang đến trên tờ giấy A3.
Chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm sưu tầm.
- Bước 2: Đại diện nhóm lên trả trình bày.
- Bước 3: Thấy nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm.
Có nhiều loại cây như rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây khác nhau về hình dạng, kích thước Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa.
Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kính thước, nơi sống của chúng Nhưng chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn cây gì, con gì?”
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Giáo viên cho 1 học sinh đeo tấm bìa có vẽ hình cây rau hoặc con cá. Bịt mắt để em đó không biết gì?
- Ví dụ:
Cây đó là cây thân gỗ phải không?
Đó lá cây rau phải không?
Con đó có 4 chân phải không?
Con đó có cánh phải không?
Con đó kêu meo meo phải không?
Bước 2: Giáo viên cho học sinh chơi thử.
Bước 3: Giáo viên cho học sinh chơi theo nhóm để nhiều em đặt câu hỏi.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- Giáo viên hỏi các câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên có htể cho học sinh tự đọc câu hỏi và trả lời.
4. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 30: Trời nắng, trời mưa.
Hát
- 3 – 5 Học sinh trả lời.
- Bạn nhận xét.
- Học sinh chia nhóm.
- Học sinh dán các tranh ảnh về thực vật và động vật.
- Học sinh nêu điểm giống nhau, khác nhau giữa các cây, con vật.
- Học sinh này sẽ được đặt câu hỏi (Đ / S) để đoán xem đó là con gì?
- Học sinh chơi thử.
- Học sinh trả lời.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2004 
 	Môn:	 Tập Đọc
 	 Bài:	 NGƯỜI BẠN TỐT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Đọc đúng giọng các đoạn đối thoại.
Ôn các tiếng có vần uc, ut: Học sinh tìm được tiếng có vần uc trong bài. Tìm được tiếng có vần uc, ut ngoài bài. Nói được câu chứa vần uc, ut.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dugn bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 29.doc