Giáo án Lớp 1 - Tuần 29

I,Mục đích yêu cầu: HS

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mỏt, bỏt ngỏt, thanh khiết ,dẹt lại.

 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu

- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen .

- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK

II,Cỏc hoạt động dạy học: Tiết 1

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữa bài 
- Lớp nhận xét
Bài tập 4:
- HS đo độ dài rồi viết số đo.
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen những em họct ốt
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và làm VBT
 Đạo đức : Chào hỏi, tạm biệt (T2)
I. Mục tiêu: HS 
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi , tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể , quen thuộc hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè và em nhỏ .
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi , tạm biệt một cách phù hợp .
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Một số trang phục, đồ dùng cho trò chơi sắm vai
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
H: Khi nào cần nói lời cảm ơn ?
Khi nào cần nói lời xin lỗi ?
- 1 vài em trả lời
- GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy - học bài cũ:
1- Hoạt động 1: chơi trò chơi
"Vòng tròn chào hỏi"
+ Cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có 
số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một.
+ Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng 
tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi.
VD: Hai người bạn gặp nhau
- HS gặp thầy cô giáo ở ngoài đường...
- HS thực hiện đóng vai chào hỏi
+ Khi học sinh thực hiện chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô "chuyển dịch" khi đó vòng tròng trong đứng im, vòng tròn ngoài bước sang bên phải 1 bước làm thành những đôi mới, người điều khiển tiếp tục đưa ra tình huống chào hỏi mới.
- HS tiếp tục đóng vai, chào hỏi theo tình huống mới.
- Lớp trưởng điều khiển
2- Hoạt động 2: Thảo luận lớp 
H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống trên có gì giống và khác nhau ?
H: Em cảm thấy như thế nào khi được người 
- Khác nhau
khác chào hỏi ?
- Em chào họ và được đáp lại ?
- Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố 
- HS trả lời
tình không đáp lại ?
GVKL:
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
- Chào hỏi,tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- HS chú ý nghe
+ Cho HS đọc câu tục ngữ
"Lời chào cao hơn mâm cỗ"
- HS đọc ĐT
3- Củng cố - dặn dò:
H: Cần chào hỏi khi nào ?
Tạm biệt khi nào ?
H: Khi chào hỏi, tạm biệt cần nói như thế nào ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài
- Vận dụng những nội dung đã học trong bài hàng ngày.
- 1 vài em trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
Chiều 
 Tập đọc : Luyện đọc bài : Đầm sen
 I.Mục tiêu : HS 
-Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: xanh mướt, bát ngát, thanh khiết ,dẹt lại.
 	- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lỏ, hoa, hương sắc loài sen .
- Trả lời được cõu hỏi 1,2 SGK 
 II.Cỏc hoạt động dạy học: Tiết 1
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRề
A. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra :vỡ bõy giờ mẹ mới về . 
B.Bài mới: 
HĐ1: GV giới thiệu bài
 GV đọc mẫu bài văn
HĐ2: H dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khú
HĐ3: ễn cỏc vần :en, oen 
HĐ4: Tỡm hiểu bài đọc & luyện núi
1.Khi nở hoa sen trụng đẹp như thế nào?
2. Đọc cõu văn tả hương sen ?
Đọc diển cảm bài văn .
*Luyện núi về sen 
GV nờu yờu cầu bài luyện núi ở SGK:
C. Củng cố,dặn dũ
- HS nhận biết luyện đọc đỳng tiếng, từ ngữ qua cỏch ghộp õm tạo thành tiếng, từ đó học
- luyện đọc đỳng về từng cõu, từng đoạn, bài bằng cỏch đọc trơn to và rừ
- Hiểu được nghĩa từ :đài sen ,nhị ,thanh khiết ,thu hoạch ,ngan ngỏt .
-HS biết tự tỡm tiếng trong bài cú vần en :sen ven, chen .
-Biết vận dụng tỡm cỏc tiếng ngoài bài cú chứa vần :en ,oen .
-Biết núi cõu trọn vẹn chứa tiếng cú vần, en, oen
Cỏnh hoa đỏ nhạt xoố ra, phụ đài sen và nhị vàng 
Hương sen ngan ngỏt thanh khiết .
Biết đọc diễn cảm bài văn theo Hdẫn GV
HS tự đặt cõu hỏi và tự trả lời lẫn nhau 
Biết nhỡn tranh mẫu sgk thực hành núi tiếp về sen .
Cõy sen mọc trong đầm ,lỏ sen màu xanh mỏt .cỏnh hoa đỏ nhạt ..ngỏt ,thanh khiết nờn sen được dựng để ướp trà .
TOÁN LUYỆN TẬP
I MỤC TIấU: HS 
-Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100 , tập đặt tính ; biết tính nhẩm 
- Rèn cho HS có kĩ năng làm tính đúng nhanh .
II. Các hoạt động dạy học
! Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 :Đặt tính rồi tính 
72+21 15+ 33 25 + 61 
30+50 54+40 75 + 11
35+4 8+41 3 + 60
Bài 2: Tính nhẩm
50+8= 30+5=
60+1 = 23+60=
90+2= 90+2=
Bài 3:
An nuôi được 25 con gà và 14 con vịt . Hỏi An nuôi được tất cả bao nhiêu con vịt ?
Bài 4 : ( KG )
Số ? 
 10 + 6 = 6 + .... 18 – 3 - ..... = 10 
 40 + 5 < ..... < 47 70 + 7 < ... < 70 + 9 
3 . GV hd HS làm bài và YC HS làm bài vào vở ô ly . 
 Gọi HS lên bảng làm bài GV nhận xét chữa bài . 
4. Chấm chữa bài.
5.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ và HD học ở nhà
Chiều 
 Thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2011 
 Tập đọc: Luyện đọc : Con quạ thông minh 
 I .Mục tiêu: HS
- Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN khó, cổ lọ, sỏi, dâng lên.
- Ôn các vần iên, uyên; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iên, uyên.
- Hiểu các TN trong bài, nhận biết sự khác nhau giữa tìm và tìm thấy.
- Hiểu được sự thông minh của chú quạ trong bài
- Kể lại được câu chuyện.
 II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đọc lại bài "Quyển vở của em"
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc
B. Dạy - học bài mới 
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ
H: Tìm tiếng có âm l, s, dấu ~, ?
- HS tìm và nêu sau đó luyện đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Luyện đọc câu:
H: Bài có mấy câu
- Y/c HS luyện đọc từng câu
+ Luyện đọc cả bài:
- Nêu Y/c luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
Những từ vừa tìm (CN, nhóm)
- Bài có 7 câu
- HS đọc nối tiếp CN
- HS đọc bàn, tổ, lớp
3- Ôn các vần iên, uyên:
H: Tìm tiếng trong bài có vần iên ?
GV: Vần cần ôn hôm nay là vần iên và uyên ?
H: Tìm (đúng, nhanh, nhiều) TN ngoài bài có tiếng chứa vần iên, uyên.
- HS tìm và phân tích: Liền
- HS tìm và nêu: Biên giới, biền biệt....
uyên: Duyên dáng, bóng chuyền
- HS đọc lại các từ vừa tìm thuộc ĐT
- GV nhận xét, tính điểm thi đua
- Cho HS đọc lại bài 
+ GV nhận xét chung giờ học
- Cả lớp đọc 1 lần
\\
4- Tìm hiểu bài đọc và chuyện nói:
+ Cho HS đọc lại chuyện
H: Vì sao quạ không thể uống nước trong lọ ?
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Vì nước trong lọ ít, lọ lại cao, quạ không thể thò mỏ vào uống được.
- H: Để uống được nước nó nghĩ ra kế gì ?
- Gắp từng hòn sỏi bỏ vào lọ
GV: Nói thêm về sự thông minh đáng khâm phục của quạ
- Cho HS đọc yêu cầu 3
- 2 HS đọc
Gv: "Tìm": có nghĩa là đáng tìm nhưng chưa thấy.
"Tìm thấy" Đã tìm thấy rồi
- HS dùng bút chì để điền vào vở bài tập
- GV đọc diễn cảm bài văn
- 2 HS lên bảng làm
- Gọi 3 HS đọc lại bài 
Lời giải: Nam tìm bút 
- Nam đã tìm thấy bút 
5- Kể lại câu chuyện:
- Gọi những HS kể lại câu chuyện
Hướng dẫn HS: Dùng cử chỉ, điệu bộ cho phù hợp với từng tình huống
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- HS tập kể cho hấp dẫn
6- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi HS học tốt, tiến bộ.
ờ: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Đọc trước bài: Ngôi nhà 
- HS nghe và ghi nhớ
Chính tả Hoa sen
I. Mục tiêu: HS 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12 - 15 phút.
- Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 SGK.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và BT 2,3
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng làm lại BT 2a, 2b
- KT và chấm 1 số bài ở nhà của HS phải viết lại.
- 2 HS lên bảng mỗi em 1 phần
- GV nhận xét, cho điểm
B . Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS tập chép:
- Treo bảng phụ đã viết sẵn ND bài lên bảng.
- HS nhìn và đọc bài thơ
- Yêu cầu HS tìm và viết chữ khó
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai
- HS tìm và viết ra bảng con
- HS nào viết sai, đánh vần và viết lại
+ Cho HS chép bài vào vở
- KT tư thế ngồi, cách cầm bút và giao việc.
- HS chép bài vào vở
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- HS dùng bút chì soát lỗi, gạch chân chữ viết sai
- GV chấm bài tổ 1
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến 
- Đổi vở KT chéo
- HS chữa lỗi bên nề vở
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
- Treo bài tập lên bảng
H: Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- HS quan sát phần a
- Điền vần en và oen
- HS làm trong VBT bằng bút chì
- 2 HS lên bảng chữa
- Theo dõi, nhận xét và sửa
- Lời giải: Đèn bàn, xoèn xoẹt..
- Yêu cầu HS quan sát phần b
- HS quan sát
H: Bài yêu cầu gì ?
H: Hướng dẫn và giao việc
- Điền chữ g hay gh
- HS làm BT trong vở và lên bảng chữa
- Theo dõi: NX và sửa sai
+ Quy tắc chính tả
Âm đầu giờ đứng trước i, ê, e viết là gh, đứng trước các ng âm còn lại là g (g, a, o, ơ, ư....)
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
- 3,4 HS nhắc lại
3- Củng cố - dặn dò:
- Khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng đẹp.
ờ: - Học thuộc quy tắc chính tả, chép lại bài chính tả (VBT)
- Xem trước bài tiết 12
- HS nghe và ghi nhớ
Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu : HS 
- Biết làm tính cộng (Không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên làm BT 2
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
 41 + 34 35 + 12
B. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Luyện tập.
Bài tập 1.
? Nêu yêu cầu của bài ?
- Y/c làm bảng con 
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con
- GV nhận xét, chữa bài
47 51 40 80 12 8
22 35 20 9 4 31
69 86 60 89 16 39
Bài tập 2:
- GV đưa phép tính 30 + 6
- HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi Hs nêu cách cộng nhẩm
- 30+6 gồm 3 chục và 6 đơn vị
- 30 + 6 = 36
- Cho HS làm tiếp bài 
- HS làm bài vào vở 
60 + 9 = 69 52 + 6 = 58
70 + 2 = 72 6 + 52 = 58
- Gọi HS chữa bài
- HS đọc kết quả bài làm
- Nhìn vào 2 phép tính 52 + 6 và 6 + 52 em có nhận xét gì ?
- Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi)
+ GV: T/c giao hoán của phép cộng.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- 2 HS đọc
- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
- HS tự làm bài 
Tóm tắt
- Gọi HS lên tóm tắt và 1 em lên trình bày bài giải.
Bạn gái: 22 bạn
Bạn trai: 14 bạn
Tất cả : bạn
Bài giải:
Lớp em có tất cả là: 
22 + 14 = 36 (bạn)
Đ/s: 36 bạn
Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS:
- HS xác định và vẽ đoạn thẳng 
+ Dùng thước đo để xác định độ dài là 8cm
Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
có độ dài 8cm vào vở.
- 8 cm
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài luyện tập.
- Nhận xét giờ học. Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT.
Toán Luyện tập
I .Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhớ) tập đặt tính rồi tính.
- Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản) và nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Củng cố về giải toán .
II. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
A.- Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên làm BT 2
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
 42 + 34 33 + 12
B . Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Luyện tập.
Bài tập 1.
? Nêu yêu cầu của bài ?
- Y/c làm bảng con 
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con
- GV nhận xét, chữa bài
37 52 50 80 12 8
21 25 20 6 3 31
58 77 70 86 15 39
Bài tập 2:
- GV đưa phép tính 60 + 6
- HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi Hs nêu cách cộng nhẩm
- 60+6 gồm 6 chục và 6 đơn vị
- 60 + 6 = 66
- Cho HS làm tiếp bài 
- HS làm bài vào vở
50 + 9 = 59 42 + 6 = 48
90 + 2 = 92 6 + 42 = 48
- Gọi HS chữa bài
- HS đọc kết quả bài làm
- Nhìn vào 2 phép tính 42 + 6 và 6 + 42 em có nhận xét gì ?
- Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi)
+ GV: T/c giao hoán của phép cộng.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- 2 HS đọc
- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
- HS tự làm bài 
Tóm tắt
- Gọi HS lên tóm tắt và 1 em lên trình bày bài giải.
Bạn gái: 31 bạn
Bạn trai: 34 bạn
Tất cả : bạn ? 
Bài giải:
Lớp em có tất cả là: 
31 + 34 = 65 (bạn)
Đ/s: 65 bạn
Bài tập 4: ( KG )
Tính 
40 +5 + 2 = 62 + 20 + 7 = 
60 + 3 + 4 = 25 + 2 + 60 = 
34 + 30 + 4 = 41 + 6 + 40 = 
GV nhận xét cho điểm HS 
Đọc đề bài và làm bài vào vở . 
2 HS lên bảng làm bài 
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài luyện tập.
- Nhận xét giờ học. Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT.
 Thứ 4 ngày 30 thỏng 3 năm 2011
Tập đọc : Mời vào
I,Mục đớch yờu cầu: HS
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ cú tiếng vựng phương ngữ dễ phỏt õm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài : Chủ nhà hiếu khỏch niềm nở đún những người bạn tốt đến chơi
 - Trả lời cõu hỏi 1,2 SGK
 - Học thuộc lũng 2 khổ thơ đầu.
II,Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRề
A, Kiểm tra bài cũ:
 Bài: Đầm sen
B, Bài mới: ( Tiết 1)
HĐ1: GV giới thiệu bài
GV đọc bài thơ
HĐ2: H dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khú
GV tự chọn từ ngữ mà HS hay đọc sai để cho HS đọc
HĐ3: ễn cỏc vần ong, oong
Tiết 2
HĐ4: Tỡm hiểu bài đọc & luyện núi
* Tỡm hiểu bài đọc
a , Những ai đó đến gừ cửa ngụi nhà?
b ,Giú được chủ nhà mời vào để cựng làm gỡ?
* Hướng dẫn đọc theo cỏch phõn vai
* Học thuộc lũng bài thơ
Tổ chức thi đọc
 * Luyện núi:
Hỏi – đỏp về những con vật em yờu thớch 
3,Củng cố,dặn dũ
- Biết trả lời cỏc cõu hỏi nội dung bài, viết đỳng cỏc từ trong bài
- HS nhận biết luyện đọc đỳng tiếng, từ ngữ
qua cỏch ghộp õm tạo thành tiếng, từ đó học
- Luyện đọc đỳng về từng cõu, từng đoạn, bài bằng cỏch đọc trơn to và rừ
-HS biết tự tỡm tiếng, đọc và phõn tớch nhanh cỏc vần theo yờu cầu của bài
-Biết vận dụng tỡm cỏc tiếng ngoài bài cú chứa vần ong, vần oong
HS biết đọc đỳng bài thơ theo h dẫn GV
Thỏ, Nai, Giú
Đún trăng, quạt mỏt, reođẩyđi khắp nơi
Phõn biệt đọc phõn vai theo từng khổ thơ hợp lý ; khổ thơ 1: người dẫn chuyện, chủ nhà,Thỏ.. biết dựa vào bài mẫu để tự nờu lờn vấn đề
HS thực hành luyện núi theo chủ đề
 Toán: Luyện tập
I Mục tiêu: HS 
 Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100 ; biết tính nhẩm , vận dụng để cộng các số đo độ dài 
-Làm bài 1; bài 2 , bài 4 
II- Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập :
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con.
53 35 55 44
14 22 23 33
67 57 78 77
- GV: nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu cách làm
- Y/c HS làm bài vào vở
- HS nêu cách làm
- HS làm bài
20 em + 10 em = 30 em
14 em + 5 em = 19 em
32 em + 12 em = 44 em
30 em + 40 em = 70 em
25 em + 24 em = 49 em
43 em + 15 em = 58 em
- Gọi HS đọc kết quả bài làm 
- HS đọc kết quả.
Bài tập 4:
- Lớp nhận xét, chữa bài
- Gọi HS đọc đề toán.
- Y/c học sinh tóm tắt = lời GV ghi bảng:
- 2 HS đọc đề toán - Tự phân tích đề.
Tóm tắt.
Lúc đầu: 15 cm
Sau đó: 14 cm
Tất cả: ... Cm ?
- Cho H/s tự giải và trình bày bài giải vào vở
- 2, 3 em đọc tóm tắt
- HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
Bài giải
Con sên bò được tất cả số cm là
15 + 14 = 29 (cm)
Đ/s: 29cm
- HS lên bảng chữa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhắc lại ND bài luyện tập
- NX giờ học, khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. Làm VBT.
 Thể dục :
Chuyền cầu theo nhóm hai người .
Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
I- Mục tiêu: HS 
-Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người ( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ ) 
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi ( chưa có vần điệu )
-Lưu ý: HS có thể chưa đón được cầu chuyền tới , nhưng tung cầu và dùng bảng cá nhân ,
 vợt gỗ đánh cầu đi được coi là chuyền cầu 
II- Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, dọn vệ sinh tập
- GV chuẩn bị một còi, đủ cho hai HS một quả cầu.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu của bài học.
1-2 phút
x x x x
x x x x
 (x)
- Chạy nhẹ thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
50 - 60m
 (x) x x x x
1phút
1lần
ĐHTL
2x8 nhịp
 x x x x
x x x x
(x)
- Cán sự lớp điều khiển
1-2phút
6-8phút
- GV nêu tên trò chơi
x x x x
 x x x x
- GV đi sửa chữa, uốn nắn 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn bài thể dục
- Múa hát tập thể hoặc trò chơi.
2- Phần cơ bản:
* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- GV nêu tên trò chơi
- HS đứng từng đôi một quay mặt vào nhau
- Cho một đô lên làm mẫu. Kết hợp lời chỉ dẫn và giải thích của GV 
- Cho cả lớp cùng chơi.
+ Chuyển cầu theo nhóm hai người
- Lớp tập hợp thành hai hàng da
8 - 10phút
cách cầm tay và tư thế đứng chuẩn bị
- Quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi. Trong mỗi hàng người nọ cách người kia 1m.
3m
- GV chọn 2 HS. Có khả năng tập mẫu giải thích cách chơi cho cả lớp.
- Cho từng nhóm tự chơi.
3m
3- Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
1 - 2 phút
x x x x
 x x x x
- Ôn động tác vươn thở và điều hoà.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài học.
1 - 2 phút
- GV nhận xét tiết học, giao bài về nhà
1 - 2phút
 Thứ 5 ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tập đọc ; Ôn đọc bài : Mời vào
I. Mục tiêu: HS 
-Đọc thuộc lòng bài : Mời vào 
- Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi
-Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 ở VBT trang 41 
II. Các hoạt động dạy học 
1 . Giới thiệu bài :
2 Luyện tập
 a, -GV ghi bài tập đọc lên bảng 
Gọi HS lần lượt đọc bài 
b. Cho HS thi đua đọc thuộc
3. Hướng dẫn HS làm ở VBT
-Làm bài tập 1,2,3,4 
Lưu ý: GV giup đỡ học sinh yếu kém hoàn thành tất cả các bài tập .
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học và HD học ở nhà
Toán : Luyện tập
I- Mục tiêu: HS 
Biết đặt tính và làm tính cộng , trừ (không nhớ) Số có hai chữ số ; biết giải toán có phép 
trừ số có hai chữ số
II. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài1 :Đặt tính rồi tính 
35+41= 15 - 22=
53+24= 66 - 33=
80+17= 62 - 26=
 Bài 2:Tính
30cm+ 40cm= 20cm - 50cm =
15cm+ 4cm= 32cm - 5cm =
15cm+24cm= 32cm - 65cm =
Bài 3: 
Đoạn thẳng thứ nhất dài 15 cm, đoạn thẳng hai ngắn hơn đoạn thẳng thứ nhất 4 cm. Hỏi 
đoạn thẳng thứ hai dài bao nhiêu xăng – ti- mét ?
Bài 4: ( KG )
Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
38 -  = 30 57 - .. = 52 
45 - = 25 75 - . = 60
3. Chấm chữa bài.
4. Củng cố dặn dò 
 Thứ 6 ngày 2 thỏng 4 năm 2011 
Tập đọc : Chú Công
I. Mục tiêu: HS 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết mghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành-
- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.
II. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ "Mời vào"
- 1 vài em đọc và trả lời câu hỏi.
H: Những ai đến gõ cửa ngôi nhà ?
H: Gió được mời vào trong nhà bằng cách nào ?
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Giáo viên đọc mẫu lần 1
(Giọng chậm rãn, nhấn giọng ở những TN tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công) 
- HS chú ý nghe
+ Luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng, từ.
- GV viết từ cần luyện đọc lên bảng.
- Gọi HS đọc 
- HS đọc CN, lớp
H: Trong bài các em thấy từ nào khó hiểu?
- GV ghi bảng kết hợp giải nghĩa 
- HS nêu
- Cho HS quan sát cái quạt và nói: Đây là hình rẻ quạt.
H: Hình rẻ quạt là hình NTN ?
- Là hình có 1 đầu chụm lại còn một đầu xoè rộng.
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc trơn từng câu.
+ Luyện đọc cả bài 
- HS đọc nối tiếp CN, bàn
- Cho HS đọc theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp (nhóm, tổ)
- Cho HS thi đọc cả bài.
- HS đọc thi (nhóm, CN)
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
- Lớp đọc ĐT (1 lần)
Nghỉ giữa tiết.
Lớp trưởng đk'
3- Ôn các vần oc, ooc
a- Tìm trong bài tiếng có vần oc
- HS tìm sau đó phân tích.
(ngoc)
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần oc hoặc ooc
- Cho HS chơi trò chơi: các em thi tìm 
(đúng, nhanh, nhiều) tiếng ngoài bài có vần oc và vần ooc
- HS tìm thi giữa các nhóm
- Cho cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua.
Oc: bóc, lọc, cọc, móc...
c- Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc.
Ooc: soóc
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc câu ứng dụng dưới tranh. 
- 2 HS đọc
- Y/c HS nói đúng, nói nhanh câu có tiếng chứa vần oc, ooc.
- SH suy nghĩ và nêu
- GV nhận xét, chỉnh sửa
4- Tìm hiểu bài và luyện nói
a- Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- 2 HS đọc
H: Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ?
- Có bộ lông màu nâu gạch
H: Chú đã biết làm những động tác gì ?
- động tác xô cái đuôi nhỏ xíu
H: Khi lớn bộ lông của chú NTN ?
- 2 HS đọc tiếp đoạn 2 và trả lời
H: Các em có hay săn bắn chim không?
*Chúng ta cần có ý thức bảo vệ các loài chim ,không nên sănbawns bừa bãi.
- Sau 2, 3 năm đuôi công lớn thành một thứ xiêm áo rực rõ sắc màu ...
+ GV đọc diễn cảm lần 2.
- 2, 3 HS đọc lại.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
b- Luyện nói:
- Em hãy đọc Y/c của bài
- Hát về con công.
H: Ai thuộc bài có thể hát được bài hát về con công ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 1 vài CN hát sau đó hát theo bàn, nhóm, lớp.
5- Củng cố - dặn dò:
H: Ai có thể tả lại vẻ đẹp của đuôi công, dựa theo nội dung bài học ?
- 1 vài em kể
- NX chung giờ học.
ờ: - Đọc lại bài văn
 - Chuẩn bị trước: Chuyện ở lớp 
- HS nghe và ghi nhớ.
Tự nhiên xã hội : Nhận biết cây cối và con vật
I- Mục tiêu: HS
- Kể tên và chỉ được một số loài cây và con vật.
- Nêu điểm giống( hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật.
II- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
1- Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ trước các em học bài gì ? 
- Bài con muỗi
H: Muỗi thường sống ở đâu ?
- Nơi tối tăm, ẩm thấp.
H: Nêu tác hại do bị muỗi đốt ?
- Mất máu, ngứa và đau
H: Khi đi ngủ bạn thường làm gì để tránh muỗi đốt ?
- Khi đi ngủ cần phải bỏ màn để tránh muỗi đốt.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài.
Khởi động: Trò chơi "Nhớ đặc điểm con vật"
- GV hô: "Con vịt, con vịt"
- HS hô đồng thanh "Biết bơi, biết bơi đồng thời vẫy hai tay ra bắt chước động tác bơi.
- GV hô "Con chó, con chó"
- HS đồng thanh "trông nhà, trông nhà" và làm động tác khoanh hai tay đồng thời người lắc lư.
- GV hô "Con gà, con gà
- HS đồng thanh: "gọi người thức dậy" và làm động tác bắt chước gà gáy.
b Hoạt động 1: Phân loại các

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 29.doc