Giáo án Lớp 1 - Tuần 29

I -Mục tiêu:

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.

- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.

- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.

* Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.

* -KNS : KN giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.

II- Tài liệu và phương tiện:

1) Vở bài tập ĐĐ1

 2) Bài hát “Con chim vành khuyên

III- HĐDH:

doc 36 trang Người đăng honganh Lượt xem 1203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng ngoài bài có vần uôc
Vần uôc: cuốc đất, cái cuốc, vác cuốc, bắt buộc, trói buộc, buộc dây, lọ ruốc, 
+Vần uôt: tuốt lúa, buột mồm, nuốt cơm, khó nuốt, nuột nà, sáng suốt, suốt ngày, tuột dây, tuột tay, vuốt mặt, chau chuốt,
- Đọc lại bài
Nhận xét tiết học:
Đọc + trả lời câu hỏi 
CN – nhóm – ĐT
CN(HS G, K, TB, Y)
CN(HS G, K, TB, Y)
CN(HS G, K, TB, Y)
CN(HS G, K, TB, Y)
CN – nhóm – ĐT
CN – nhóm – bàn
Thư giãn
vuốt
Cả lớp thực hiện nêu miệng
- Đọc lại các tiếng vừa tìm được
- HS K- G đọc các tiếng,
- HS TB- Y đọc 3-4 tiếng 
Tiết 3
4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói:
 a) Tìm hiểu bài đọc:
 - Đọc khổ thơ 1, 2
 * Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
 - Đọc khổ thơ 3 
 * Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
 -Đọc mẫu
- Thi đọc
 b) Luyện nói: 
 - Nêu chủ đề
 - Chia nhóm
 - Dựa vào tranh, các em trong nhóm hỏi và trả lời câu hỏi: “ Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ?“
 - Trò chơi sắm vai theo cặp:
 * Trò chuyện theo đề tài trên ( không dựa vào tranh )
5) CC – DD: - Đọc bài
- Về nhà đọc bài. Kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay
- Nhận xét tiết học
Mở SGK 
 2 em – lớp đọc thầm ( HS TB- Y)
Hoa không thuộc bài
Bạn Hùng trêu con
Bạn Mai tay đầy mực
2 em- đọc thầm ( HS TB- Y)
Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn
CN – nhóm – bàn
- HS K- G
 Thư giãn
2 em
 Thảo luận cặp
Nhặt rác ở lớp bỏ vào thùng rác 
Giúp bạn mang cặp, dỗ em bé đang khóc, bạn được điểm 10
1 em vai mẹ, 1 em vai con
Các nhóm trò chuyện
5 nhóm trình bày- lớp n/x
2 em
Toán
Bài : Luyện tập
A- Mục tiêu: 
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính, biết tính nhẩm.
 _Biết tính nhẩm .Làm BT 1,2,3
B- HĐDH:
1) KT: Đặt tính rồi tính 37 + 22, 60 + 20, 54 + 5
2) BM:
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài
Bài 2: Tính nhẩm
30 + 6 = 36, 40 + 5 = 45
Bài 3: Tự tóm tắt à giải toán à chữa bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Nêu câu lời giải
Tóm tắt:
Bạn gái : 21 bạn
Bạn trai : 14 bạn
Tất cả : bạn?
Bài 4: Yêu cầu nêu đề
- Dùng thước vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm
3) CC: Trò chơi:
Tính nhanh: 9 + 70
4) NX – DD: Xem lại bài, làm lại những bài sai
Lớp làm b
Đặt tính rồi tính – HS làm bcon
Làm SGK – TL cặp nêu kết quả
Thư giãn
HS làm vào vở
- Có 21 bạn gái và 14 bạn trai.
- Có tất cả mấy bạn
2,3 em nêu
Bài giải
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số: 35 bạn
1 em(HS G, K)
Làm SGK
Đổi vở kiểm tra bài
2 đội thi đua
Tập viết
Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ
A- MĐYC:
- Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ 
- Viết đúng các vần uôt, uôc; các từ ngữ: chải chuốt , thuộc bài kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
B/ ĐDD-H:
 - Chữ mẫu: O, Ô, Ơ
C- HĐDH:
I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà
Viết bảng: con cóc, cá lóc, quần soóc
N/X
II- Dạy bài mới:
1) GT bài:
- Tập tô chữ: O, Ô, Ơ
- Viết: uôt, uôc, chải chuốt, thuộc bài
2) HD tô chữ hoa:
+ HD quan sát + nhận xét
+ Đính chữ mẫu + giới thiệu
+ Đây là chữ hoa O
- O gồm 1 nét cong kín và 1 nét móc nhỏ bên trong 
 * GV tô chữ và nói: Điểm khởi đầu trên đường kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng 1 đơn vị chữ, lượn nét cong kín chạm vào điểm đặt bút rồi lượn cong vào bên trong
- Viết mẫu:
- Ô: O + Â
- Ơ: O + 
3) HD viết vần, từ: uôt, uôc, chải chuốt, thuộc bài
GV lưu ý cách nối nét các con chữ
- Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? 
- Độ cao các con chữ?
- Viết b/c:
4) HD tập tô, tập viết:
_Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
- Chấm, chữa bài nhận xét chữ viết của HS
5) Củng Cố – Dặn Dò :
Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương
- Luyện viết phần B/ vở TV
6 em
1 dãy/ 1 từ
Đọc CN(HS G, K, TB, Y) - ĐT
2 em
+Giống nhau nét cong kín; khác nhau ở các dấu phụ
Cả lớp viết b con 2 lần
1 vần, 1 chữ/ 1 lần
 Thư giãn
-Khoảng cách 1 con chữ o
- HS K- nêu
Cả lớp tô + viết
_HS TB (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
*HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2012
Chính tả
Chuyện ở lớp
A- MĐYC:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài “Chuyện ở lớp” 20 chữ trong khoảng 10 phút.
- Điền đúng chữ vần uôt, uôc, chữ c, k vào chỗ trống. (BT 2, 3)
B- ĐDDH:
- Viết ND bài + BT lên bảng lớp
C- HĐDH:
I- KT: - Nhận xét bài viết trước
 - Viết lại những chữ đa số HS viết sai 
II- Dạy bài mới:
1) GT bài: Chuyện ở lớp
2) HD học sinh tập chép:
- Đọc nội dung bài 
- Tìm tiếng khó viết à viết bảng con
- Phân tích từ khó, viết bảng con
3) HD học sinh tập chép vào vở:
- Nhắc tư thế viết
- Hướng dẫn cách trình bày
+ Tên bài: Đếm vào 2 ô
+ Chép khổ thơ cách lề 1 ô
+ Viết hoa chữ đầu câu 
- Gv đọc bài trên bảng cho học chép 
- HD chữa bài
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều
3) HD làm bài tập:
 a) Điền vần: uôc hay uôt
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào S
- Chữa bài
 b) Điền chữ c hay k:
 HD như trên
4) CC – DD:
- Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
- Về nhà chép lại những em viết sai nhiều 
Viết B
2 em đọc lại
 Vuốt tóc, nổi, ngoan
- HS Tb nêu
 Chép bài
Soát bài
- HS nhìn bảng kết hợp nghe Gv đọc
Thư giãn
1 em
Cả lớp
Thứ tư, ngày 28 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Mèo con đi học
A- MĐYC:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; Cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. (trả lời câu hỏi 1, 2 GSK)
Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
 * HS khá, giỏi Học thuộc lòng bài thơ 
 *HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu. 
-KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, tư duy phê phán, kiểm soát cảm xúc.
B- ĐDDH:
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 - Bộ chữ cài GV + HS
C- Các HĐDH:
Tiết 1
I- KT: Đọc bài “ Chuyện ở lớp ”
- Trả lời câu hỏi ( SGK ) 
II- BM:
 1) GT bài: Mèo con đi học 
 2) HD học sinh luyện đọc:
 a) Đọc mẫu lần 1 GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng hồn nhiên, nghịch ngợm
+Giọng Mèo: Chập chạp, vờ mệt mỏi, kiếm cớ đuôi ốm để trốn học; hốt hoảng sợ bị cắt đuôi.
+Giọng Cừu: To, nhanh nhẹn, láu táu
 b) HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
+ buồn bực, đến trường, Cừu, be tóang
- Giải nghĩa từ:
* Buồn bực: buồn và khó chịu
* Kiếm cớ: tìm lí do
* Be toáng: kêu ầm ĩ
 - Luyện đọc câu:
+ Luyện đọc từng dòng thơ theo cách đọc nối tiếp
Thư giãn
- Luyện đọc đoạn, bài
 + Đọc cả bài - Gv đọc mẫu lần 2
Tiết 2
3) Ôn các vần : ưu, ươu
a) Tìm tiếng trong bài có: ưu
b) Tìm tiếng ngoài bài có:ưu
 Cài tiếng ngoài bài có : ươu
+Vần ưu: con cừu, cưu mang, cứu mạng, cựu binh, cửu chương, quân bưu, bưu cục, về hưu, bạn hữu, khứu giác, mưu kế, 
+Vần ươu: bươu đầu, bướu cổ, hươu cao cổ, sừng hươu, bình rượu, chim khướu, 
c)Thi nói câu chứa tiếng có vần ưu hay ươu
Vần ưu: Chú bưu tá mới chuyển cho mẹ một bức thư.
-Vần ươu: Em bé ngã bươu đầu.
 + Nhận xét tiết học
 7 em
CN – nhóm-ĐT
CN (HS G, K, TB, Y)
CN (HS G, K, TB, Y)
CN- nhóm – cả lớp
3 em đọc lại
- HS đọc CN (HS G, K, TB, Y)
Cừu
Cứu, tựu,
cả lớp
5 nhóm 
_HS khá, giỏi
+Cây lựu vừa bói quả.
+Đàn hươu uống nước suối
Tiết 3
4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói
a) Tìm hiểu bài thơ:
 - Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
 - Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay?
 * Kể lại nội dung bài
 * Xem tranh “ Tranh vẽ cảnh nào?”
 * Đọc mẫu
b) Đọc thuộc lòng
- Tự nhẩm từng dòng thơ
- Đọc TL toàn bài
- Em có nên bắt chước Mèo không? Vì sao?
c) Luyện nói:
 Đọc tên chủ đề 
 Chia nhóm 
 - Nhìn vào tranh: 1 em hỏi, 1 em trả lời
-Hỏi: Trong tranh 2, vì sao bạn Hà thích đi học?
-Đáp: Vì ở trường được học hát
 - Các nhóm trình bày
5) CC – DD:
- Đọc thuộc lòng bài
- Tiếp tục HTL ở nhà
S GK
Đọc CN- trả lời câu hỏi
Đuôi ốm
Nếu nghỉ học phải cắt đuôi
2 em
Cảnh Cừu đang giơ kéo nói sẽ cắt đuôi, Mèo vội xin đi học
CN – nhóm – ĐT
4 em (HS G, K, TB, Y) – ĐT
3 em (HS G, K, TB, Y)
+Chúng em không nên bắt chước bạn Mèo. Bạn ấy muốn trốn học
Thư giãn
2 em
Nhóm đôi
 Từng nhóm hỏi – đáp
6 nhóm
H: Vì sao bạn thích đi học?
Đ: Tôi thích đi học vì: Có nhiều bạn.
2 em
Thủ công
Cắt, dán hình tam giác ( tiết 2 ) 
I- Mục tiêu:
 - Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác.
 - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
 * Với HS khéo tay: 
 + Kẻ, cắt, dán được hình tám giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
 + Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình tám giác có kích thước khác.
II- Chuẩn bị:
 + Hình mẫu
 + Giấy màu, bút, thước, kéo, hồ
 + Vở thủ công
III- HĐDH:
 1) KT: Nhận xét bài viết kỳ trước
 - KT dụng cụ học tập
 2) BM:
 a) GT: Cắt, dán hình tam giác
 b) Nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác theo 2 cách 
 C1: Cách kẻ: Vẽ hình chữ nhật dài: 8 ô, ngắn: 7 ô. Lấy điểm giữa cạnh trên là điểm A. Từ A nối đỉnh bên phải và bên trái (cạnh đối diện) của HCN là đỉnh B và C ta được hình tam giác ABC
C2: Vẽ HCN có cạnh dọc, ngang đều trùng với mép giấy- lấy điểm giữa cạnh dưới nối 2 góc trên HCN
Cắt rời HCN sau đó cắt cạnh AB, AC được hình tam giác ABC
* GV nêu lại cách kẻ:
 GV ghim tờ giấy kẻ mẫu lên bảng và gợi ý cách kẻ:
_Từ nhận xét trên, hình tam giác là một phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó có 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác _Để tiết kiệm thời gian và nguyên vật liệu, chúng ta có thể dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác .
b) GV hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm
_Cắt rời hình chữ nhật, sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC, ta sẽ được hình tam giác ABC 
_Dán hình tam giác thành sản phẩm.
_Khi HS đã hiểu 2 cách kẻ, cắt hình tam giác, GV cho HS tập kẻ, cắt hình tam giác
Thư giãn
3.Học sinh thực hành:
_GV nhắc HS thực hành theo các bước: kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình tam giác theo hình mẫu (theo 2 cách).
 _Cắt rời hình và dán sản phẩm cân đối, miết hình phẳng vào vở thủ công.
_Trong lúc HS thực hành, GV lưu ý giúp đỡ kém hoàn thành nhiệm vụ.
_GV khuyến khích những em khá kẻ, cắt, dán cả 2 cách như GV đã hướng dẫn.
3) CC – DD:
+ Nhận xét sản phẩm hoàn thành chưa?
+ Các nếp cắt thế nào?
+ Chọn sản phẩm đẹp
- Tiết sau: “ Cắt, dán hàng rào đơn giản “
3, 4 HS nêu lại
HS K- G nêu
-HS TB _ Y nêu lại
Dán vào vở
Cả lớp cùng làm
TNXH
T29: Nhận biết cây cối và con vật
I- Mục tiêu: 
 - Kể tên và chỉ đượcmột số loại cây và con vật
 * Nêu điểm giống (hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật.
II- ĐDDH:
- Các hình trong bài 29/ SGK
- GV và HS sưu tầm thực vật, tranh ảnh thực vật và động vật đem đến lớp.
- Bảng phụ nhỏ
III- HĐDH:
1) KT:
 - Muỗi có những bộ phận nào?
- Muỗi dùng vòi để làm gì?
- Muỗi có lợi hay có hại?
- Khi đi ngủ, em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
2) BM:
 a) GT bài:
 Thực hành để nhận biết các cây cối và các con vật 
 b) HĐ1: Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh
 Mục tiêu: - HS ôn lại các cây và các con vật đã học, - Nhận biết 1 số cây và con vật mới.
Hày chỉ và nói cây nào là cây hoa, cây rau, cây gỗ?
_Mô tả sự giống nhau và khác nhau?
_Kể tên một số cây rau, hoa, gỗ mà em biết?
_Nêu ích lợi của một số cây mà em biết?
Kết luận:
-Có nhiều loại cây như rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước  Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa
c/ HĐ 2:
Hày chỉ và nói tên các con vật có lợi và có hại?
_Mô tả sự giống nhau và khác nhau?
_Kể tên một số con vật mà em biết chúng có lợi hay có hại?
Kết luận:
-Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống Nhưng chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
 d/ Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn cây gì, con gì?”
_Mục tiêu:
+HS nhớ lại những đặc điểm chính của cây và con vật đã học
+HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi.
B1: GV hướng dẫn cách chơi 
 - 1 HS được GV đeo 1 tấm bìa có hình vẽ 1 cây rau( hoặc 1 con cá ) ở sau lưng, em đó không biết đó là cây gì hoặc con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ
 + HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi với lớp:
 - Cây đó có thân gỗ phải không? 
 Cả lớp trả lời : đúng hay sai
 - Đó là cây rau phải không?
 Cả lớp trả lời tiếp: đúng hay sai
 * Dựa vào câu trả lời đúng hay sai của cả lớp, em đó đón đó là cây gì hay con gì?
 B2: HS chơi thử
 B3 : chơi theo nhóm 
 Nhận xét – Tuyên dương những nhóm thực hiện tốt
3)Củng cố- dặn dò: 
 - Cây có các bộ phận nào?
_Nêu các con vật có lợi và có hại?
- Nhận biết các con vật, cây cối xung quanh
2 em
2 em
2 em
3 em 
- TL cặp
 Nhóm làm việc
Nhóm khác n/x
Thư giãn
TL nhóm 4
Trình bày, nhận xét
2 lượt
1 tổ / 1 nhóm ( Nhóm trưởng điều khiển)
1 câu / 1 em
Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2012
Tập viết
Tô chữ hoa : P
A.MĐYC 
- Tô chữ hoa: P
- Viết đúng các vần ưu, ươu; các từ ngữ: con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
B-ĐDDH:
-Chữ mẫu : P
-Các từ ,vần: ưu, ươu, con cừu, ốc bươu trong khung chữ
C-HĐDH:
 I- KT: Bài viết ở nhà 
- Chấm điểm
- Viết: cuộc thi, rét buốt
II- BM:
1) GT bài: Tô chữ hoa P
 viết: ưu, ươu, con cừu, ốc bươu 
2) HD tô chữ cái hoa:
- Đính chữ mẫu + giới thiệu: tô khan chữ mẫu
+ Đây là chữ P
+ Chữ P gồm 2 nét: nét cong trái phía trên và nét móc trái hơi cong
- GV Viết mẫu:
 - Nhận xét
3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng:
 + ưu, ươu, con cừu, ốc bươu
 - Phân tích từng vần?
- Độ cao các con chữ?
- Viết mẫu từng vần.
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
4) HD viết vào vở:
- Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
_ GV quan sát giúp HS yếu viết đúng độ cao con chữ
- Chấm – chữa bài
- Nhận xét bài viết đẹp, cho xem bài viết đẹp.
5) CC – DD:
- Nhắc nhở HS viết chưa đúng mẫu
- Luyện viết phần B vở TV 1/ 2
Vở TV 1/ 2
3 – 4 em
2 em viết b
3, 4 em Nêu lại CN (HS G, K, TB, Y) – ĐT
HS Quan sát
 Viết B / 2 lần
- HS phân tích
 Viết b con
Viết 1 chữ/ 1 lần
-Khoảng cách 1 con chữ o
Thư giãn
HS TB (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
*HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
Học sinh xem
Chính tả
Mèo con đi học
A- MĐYC:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng bài thơ “Mèo con đi học” 24 chữ trong khoảng 10 -15 phút.
- Điền đúng chữ r, d, gi, vần in, iên vào chỗ trống. (BT 2a)
B- ĐDDH:
Bảng phụ chép bài tập 
Bảng chính viết bài “ Mèo con đi học ”
C- HĐDH:
I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước
 - Viết lại những chữ đa số HS viết sai
II- BM:
1) GT bài: Tập chép: “ Mèo con đi học “
2) HD học sinh viết bảng con:
- Đọc mẫu lần 1
- Tìm những chữ khó viết à viết b
- Phân tích từ, viết bảng con
- Đọc lại từ khó viết
Thư giãn
2) HD học sinh viết vào vở:
- Nhắc tư thế viết +Tên bài: Đếm vào 2 ô
+ Chép khổ thơ cách lề1 ô
+ Viết hoa chữ đầu câu 
 - Chép bài vào vở , gv đọc trên bảng cho HS nhìn viết
+ Đọc cho HS soát bài
+ HD chữa bài
- Cho học sinh tổng kết số lỗi
- Chấm điểm –
- Nhận xét chữa những lỗi học sinh hay sai
3) HD làm BT: 
 a) Điền vần iên hay in: - Đọc yêu cầu bài
_Bài giải: Đàn kiến đang đi, Ông đọc bảng tin
 - Nhận xét bài tập
 b) Điền chữ r, d, hay gi: ( HD như phần a )
Bài giải: Thầy giáo dạy học, Bé nhảy dây, Đàn cá rô lội nước
 III Củng cố – dặn dò
-Tuyên dương các em học tốt- viết đúng 
-Về nhà chép lại cho đúng , đẹp và làm bài tập 
IV –NX .Tiết học 
Cả lớp b
2 em- ĐT
 Buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi
- HS - Phân tích từ, viết bảng con
2, 3 em đọc CN, N, L
2, Hs nêu
Cả lớp Viết vở
_ HS tổng kết lỗi
2 em
Cả lớp- làm, chữa bài
HS làm SGK
 - Đọc lại Bt
Toán
Bài : Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Biết tính cộng (Không nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các sô đo độ dài.
- Làm BT 1,2,4
B- HĐDH:
1) KT: Đặt tính rồi tính
46 + 31 97 + 2
20 + 56 54 + 13
2) BM:
B1: Cho HS tự làm rồi chữa bài
B2: Tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm đơn vị cm
B3: Tính kết quả các phép tính ngoài giấy nháp rồi nối phép tính với kết quả đúng
B4: Đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nêu câu lời giải
- Giải bài toán qua mấy bước?
Tóm tắt
Lúc đầu : 15 cm
Sau đó : 14 cm
Tất cả : cm?
Cho HS tự giải rồi sửa bài(HS G, K)
- Gv chấm bài 
3) CC: Thi đua tính nhanh
 60 + 39
 7 + 81
4) DD: Làm lại những bài sai
Làm b con
Làm SGK
Làm b con
20 + 10 = 30
Ghi 30 cm
Thư giãn
Thảo luận cặp làm bài
Sửa bài(HS G, K)
2, 3em
- CN ( HS TB – Y)
- CN ( HS TB – Y)
- CN ( HS K– G)
- CN ( HS K– G)
- Điền tóm tắt (HS K)
- Làm vở
1 HS làm bảng phụ
2 đội
Âm nhạc
Học hát bài: Đi tới trường
I- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
* Biết gõ đệm theo phách
II- CB:
- Hát chuẩn xác bài hát
- Nhạc cụ
- Tranh: cảnh núi rừng các tỉnh miền Bắc có nhà sàn, suốicó trẻ em vui vẻ đến trường
III- HĐDH:
 1) KT:
 Quả+ Hòa bình cho bé
 + Hát + gõ đệm (nhạc cụ)
 + Hát + vận động phụ họa
2) BM:
 HĐ1: Dạy bài hát Đi tới trường
 a) GT bài hát: Mỗi sáng tới trường, có bạn đi qua những hè phố có bạn lại đi bên bờ lúa xanh rờn v.v có bạn qua 1 dòng suối nhỏ. Đến trường có nhiều con đường khác nhau: Hôm nay, em học bài hát “Đi tới trường” do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác, dựa trên lời thơ trong sách HV cũ lớp 1
- GT bảng viết lời ca ( 5câu )
- Nghe băng
 b) Dạy hát:
- Đọc lời ca
- Hát mẫu
- Dạy hát từng câu:
+ Từ nhà sàn xinh xắn đó 
Chúng em đi tới trường nào
 Lội suối lại lên nương cao
Nghe véo von chim hót hay 
Thật là hay hay
HĐ2: - Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
- HD vỗ tay đệm theo phách
 Từ nhà sàn xinh xắn đó
 X x x x
- Gõ đệm bằng nhạc cụ
3) CC:
- Hát
- Hát + gõ đệm theo phách
4) DD: Tập hát + gõ đệm
CN (HS G, K, TB, Y) – nhóm - bàn
CN (HS G, K, TB, Y) – nhóm -cả lớp 
Nghe
Cả lớp
Nhóm – CN
Thư giãn
Cả lớp
Nhóm – CN (HS G, K)
Như trên 
CN (HS G, K)– nhóm
CN (HS G, K)– nhóm
Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Người bạn tốt
A- MĐYC:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. (trả lời câu hỏi 1, 2 GSK)
 *HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uc, ut.
B- ĐDD – H:
- Tranh trong SGK
- Bộ chữ rời GV + HS
C- HĐDH:
Tiết 1
I- KT: Đọc thuộc lòng bài: “ Mèo con đi học ” trả lời câu hỏi trong SGK
II- Bài mới:
1) GT bài: Người bạn tốt
2) HD học sinh luyện đọc:
a) – Đọc mẫu lần 1
b) Học sinh luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
+ giờ vẽ, bút, ngượng nghịu
- Giảng từ:
 + Ngượng nghịu: thái độ mắc cỡ
 - Luyện đọc câu:
- Bài văn có mấy câu?
- Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp
Thư giãn
- Luyện đọc đoạn, cả bài
Đoạn 1: “Trong giờ vẽ  đưa bút của mình cho Hà”: Đọc theo cách phân vai ( một em đóng vai người dẫn truyện, một em đóng va

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 29 2012.doc