- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
#. Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
@.GDKNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể
yên dương H làm bài tốt nhất. 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét. -Viết BC -1HS đọc. Cả lớp đọc lại cả đoạn. - trắng, chen, xanh, mùi. -Viết b/c -Viết bài chính tả vào vở. -Dò bài, ghi số lỗi ra lề vở -Đổi vở sửa lỗi cho nhau -Đọc yêu cầu và làm bài -Sửa bài : nhận xét -Đọc yêu cầu và làm bài -Sửa bài, nhận xét. Tập viết O Ô, Ơ, uôt, uôc, chải chuốt, thuộc bài I.MỤC TIÊU -Tô được chữ hoa O, Ô, Ơ -Viết đúng các vần : uôt, uôc ; các từ ngữ : chải chuốt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) #.HS K,G : Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong VTV1, tập hai. II.CHUẨN BỊ - VTV1 tập hai ; chữ mẫu : O, Ô, Ơ - Bảng phụ có kẻ hàng (để viết mẫu) - Thước kẻ, bảng con, phấn trắng, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ -KT bài viết ở nhà của những HS viết thiếu. -YC viết bảng : trong xanh, cải xoong Nhận xét II.Bài mới 1) Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập tô chữ hoa O, Ô, Ơ; tập viết các vần và từ ngữ uôt, uôc, chải chuốt, thuộc bài. 2) Hướng dẫn HS viết bảng con a/ Luyện viết : chữ hoa O, Ô, Ơ (mẫu) -GV đính chữ hoa O, Ô, Ơ và giới thiệu : Đây là chữ hoa O, Ô, Ơ -Gọi HS đọc. -Chỉ chữ hoa O, Ô, Ơ và nói : +Cấu tạo : Chữ hoa O cao 5 li, gồm nét cong kín +HD Cách viết. - Cho 2 HS tô -Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. -Gọi HS viết trên bảng. b/ Luyện viết : Ô, Ơ (tương tự thêm dấu) c/ Luyện viết : uôt, uôc (gạch chân ở tựa bài) -Gạch dưới uôt, uôc (gọi HS đọc) -Vần uôt có mấy con chữ? Gồm các con chữ nào? -Còn vần uôc có mấy con chữ? Gồm những con chữ nào? -Nhìn chữ mẫu trên bảng, các em viết bảng con vần uôt và vần uôc. d/ Luyện viết : chải chuốt -Gọi HS đọc từ : chải chuốt - GNT -Gạch dưới : chuốt – gọi HS đọc -Chữ chuốt có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào? -Viết mẫu kết hợp phân tích. -YC viết bảng con. e/ Luyện viết : thuộc bài -Gọi HS đọc từ : thuộc bài -Gạch dưới : thuộc – gọi HS đọc -Chữ thuộc có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào? -Viết mẫu kết hợp phân tích. -YC viết bảng con. Thư giãn 3.Hướng dẫn HS viết vào VTV -Mở tập viết bài chữ hoa O, Ô, Ơ cho cả lớp xem. -Nhắc tư thế ngồi viết : ngồi thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay. -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? -Tô kết hợp nêu cấu tạo nét. -Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học 4.Dặn dò Về nhà luyện viết thêm. - Viết bc -4HS đọc (G-K-TB-Y). Cả lớp đọc. -1HS G tô (kết hợp nêu các nét) -1HS TB tô (không nêu các nét) -Cả lớp quan sát. -Cả lớp viết bảng con. -1em -2 con chữ (HS Y) : chữ u, ô và chữ t -2 con chữ (HS TB) : chữ u, ô và chữ c -Cả lớp viết bảng con. -1HS đọc -1HS đọc -HS K -Quan sát -Viết bảng con -1HS đọc -1HS đọc -HS K -Quan sát -Viết bảng con -Có 5 dòng -Viết VTV Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu bài toán có một phép trừ : bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Biết trình bày bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: ĐD dạy toán, sách toán. - HS : ĐD học toán, SGK, bảng con, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ Điền dấu + , - , = 40 20 = 60 30 + 10 40 80 50 = 30 II.Bài mới 1. Giới thiệu cách và cách trình bày bài giải a)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán và giải toán *Tìm hiểu bài toán - Hướng dẫn H xem tranh, đọc bài toán - Đọc bài toán - Hỏi : > + Bài toán hỏi gì ? + Ghi tóm tắt + Nêu lại tóm tắt *Cho H tự giải bài toán - Sửa bài - Hỏi : Bài giải gồm những gì ? - Cho 1 H đọc bài giải - Hỏi tại sao làm tính trừ ? - Cho H xem lại tranh vẽ để kiểm tra lại kết quả - Cho H so sánh bài giải của mình và SGK để Thư giãn 3.Thực hành Bài 1 : Cho H đọc bài toán - Đọc bài toán - Điền số vào tóm tắt (ghi bảng ) Sửa bài Bài 2 : Cho H đọc bài tóan - Đọc bài toán - Điền số vào tóm tắt (ghi bảng ) Sửa bài Bài 3: Cho H đọc bài toán - Đọc bài toán - Điền số vào tóm tắt (ghi bảng ) Sửa bài 4.Củng cố dặn dò Nhận xét H làm vào bảng con - Xem tranh, đọc bài tóan - Đọc bài toán - Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? - 3H - Làm vào bảng con - Câu lời giải, phép tính , đáp số - Có 9 con đem bán 3 con, tìm số còn lại ta phải làm phép trừ - Xem tranh kiểm tra lại kết quả - So sánh bài giải với bài giải SGK H đọc bài tóan - Điền số vào bài tóm tắt - Cả lớp giải H đọc bài tóan - Điền số vào tóm tắt - H ghi bài giải. 1 H làm bài H đọc bài tóan - H viết câu hỏi - H viết bài giải -1H làm bảng phụ Mĩ thuật Giáo viên chuyên Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tập đọc MỜI VÀO I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) -Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh họa bài tập đọc. -Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần ôn. -Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ : Bài “Đầm sen” Nhận xét II. Bài mới 1.Giới thiệu bài : -Treo tranh, hỏi :Bức tranh vẽ cảnh gì? - Nói mời vào cũng là cả một nghệ thuật . Khi mời mọi người vào nhà mình chơi, chủ nhà phải nói sao cho thể hiện sự thân thiết, hiếu khách của mình. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ biết chủ nhà ở đây đón những người bạn của mình như thế nào và những người bạn ấy là ai, họ rủ nhau làm những công việc gì? 2.Hướng dẫn luyện đọc a.GV đọc mẫu b.Luyện đọc -GV đọc từng câu rút từ khó SGK - gạch chân – viết bảng phụ. -YC phân tích tiếng. GNT : +soạn sửa : sửa sang lại cho gọn gàng, ngăn nắp + Luyện đọc câu thơ + Luyện đọc khổ thơ + Luyện đọc bài thơ Thư giãn 3.Ôn tiếng có vần ong, oong YC1: Tìm tiếng trong bài có vần ong YC2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong 3.Củng cố -YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.Tìm hiểu bài đọc + Những ai đã gõ cửa ngôi nhà ? + Gió được mời vào nhà như thế nào ? +Vậy gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? -GV đọc mẫu cả bài (lần 2) *Học thuộc lòng bài thơ Thư giãn 2.Luyện nói -Nêu YC của đề tài luyện nói -Cho H quan sát tranh và nói 3.Củng cố, dặn dò -YC HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau 2HS đọc + TLCH -H quan sát trả lời : Tranh vẽ đầm sen -HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT -HS phân tích (HS TB-Y) -Cả lớp đọc lại các từ trên. -Mỗi H đọc 1 câu theo dãy (HS TB-Y) -Từng nhóm 3H đọc 3 đoạn nối tiếp (HS K) +Từng tổ thi đua đọc các khổ thơ. (HS G) -H đọc ĐT cả bài 1 lần -HS đọc -Thi đua tìm nhanh tiếng + Thỏ – Nai – Gió + Gió được mời kiễng chân cao, vào trong cửa +Để cùng soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm cho biển cả, làm reo hoa lá, đẩy thuyền buồm đi khắp nơi làm việc tốt H đọc cả bài ( 2HS ) -Học thuộc lòng - Nói về con vật mà em yêu thích 3HS đọc lại bài. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giải bài toán có phép tính trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : ĐD dạy toán, sách toán. HS : ĐD học toán, SGK, bảng con, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm ra bài cũ Giải toán Có : 10 quả Hái : 3 quả Còn lại : . quả I.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Luyện tập Bài 1: Cho H đọc bài toán - Điền số vào tóm tắt (ghi bảng ) Sửa bài Bài 2 : Cho H đọc bài toán - Đọc bài toán - Điền số vào tóm tắt (ghi bảng ) Sửa bài Thư giãn Bài 3 : Cho H đọc bài tóan - Đọc bài toán - Lưu ý H phải quan sát hình vẽ Sửa bài 2.Củng cố dặn dò Trò chơi: Thi điền số ( bài 3 ) gắn bảng phụ cho H thi đua điền số Nhận xét H làm vào bảng con H đọc bài toán - H điền số vào tóm tắt - H ghi bài giải. H đọc bài toán - H điền số vào tóm tắt - H ghi bài giải. H đọc bài toán - H ghi bài giải 1 H làm bài 2 H thi đua lên bảng điền số Âm nhạc Giáo viên chuyên Thứ năm, ngày 22 tháng 3 năm 2012 Chính tả KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Tập viết KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Toán LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : ĐD dạy toán, sách toán, bảng lớp, phấn HS : ĐD học toán, SGK, bảng con, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ - Gọi H nêu số liền trước, liền sau theo yêu cầu - Điền số thích hợp vào ô trống II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, các con sẽ lại cùng nhau luyện tập về giải toán có lời văn 2.Luyện tập Bài 1: Cho H đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? - Điền số vào tóm tắt (ghi bảng ) Có : 14 cái thuyền Cho bạn : 4 cái thuyền Còn lại : cái thuyền ? Bài 2 : Cho H đọc bài toán - Gọi tổ 1 đứng lên, yêu cầu H đếm số bạn trong tổ 1? - YC H Nam ngồi xuống và gọi H đếm số bạn Nữ - H vừa nói vừa ghi tóm tắt - Đề bài cho biết gì? - Ta viết thế nào? 9 bạn này gồm mấy loại bạn? - Trong tóm tắt phần bên trái viết chữ chỉ các loại , phần bên phải viết các số đề bài cho và câu hỏi tương ứng. Vậy có 5 bạn nữ ta viết thế nào? - Vậy số bạn nào ta chưa biết? - Ta sẽ viết ra sao? - Các em nhớ ghi các dấu 2 chấm, các số và tên đơn vị thẳng cột Có : 9 bạn Nữ :5 bạn Nam : ...bạn? - Cho HS tự giải bài toán - Yêu cầu H làm bài Bài 4 : Cho H đọc yêu cầu - YC H nhìn vào tóm tắt và hình vẽ nêu bài toán Có : 15 hình tròn Tô màu : 4 hình tròn Không tô màu : .... hình tròn ? - Cho HS tự giải bài toán 3.Củng cố dặn dò Nhận xét H đọc cá nhân 2 H đọc bài toán - Lan gấp được 14 cái thuyền. Cho bạn 4 cái thuyền - Lan còn mấy cái thuyền - H điền số vào tóm tắt. Đọc tóm tắt - H ghi bài giải. 1 H làm bài trên bảng H đọc bài toán - H đếm và trả lời: có 9 bạn - H đếm, trả lời: có 5 bạn Nữ - Có : 9 bạn - 2 loại: bạn nữ và bạn nam - Nữ :5 bạn - Số bạn Nam - Nam :... bạn? HS tập ghi lại tóm tắt cho đúng - HS trình bày bài giải - 1 HS lên bảng làm bài ở bảng phụ Giải bài toán theo tóm tắt sau - H nhìn vào tóm tắt nêu bài toán - HS trình bày bài giải - 1 HS lên bảng làm bài ở bảng phụ Thủ công CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (T1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. #.Với HS khéo tay : + Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. + Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bút chì, thước kẻ, kéo, hình tam giác HS : Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra ĐDHT của H II.Bài mới 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn H quan sát, nhận xét - Cho H quan sát bài mẫu - Hình tam giác có mấy cạnh? 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Hướng dẫn cách vẽ hình tam giác - Ghim giấy màu kẻ ô lên bảng - Vẽ hình chữ nhật có độ dài 8 ô, xuống 7 ô - Chọn 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3 - Nối lần lượt các điểm được hình tam giác ABC. * Hướng dẫn cách cắt hình tam giác ABC - Cắt theo cạnh AB, AC, BC - Bôi lớp hồ mỏng, dán. * Hướng dẫn vẽ hình vuông đơn giản. - Tận dụng 2 cạnh giấy màu vẽ làm 2 cạnh hình chữ nhật, từ đó ta kẻ được hình tam giác - Cắt hình tam giác . * Nhận xét, dặn dò - Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau thực hành. H để ĐDHT trên bàn - H quan sát bài mẫu - H : 3 cạnh, 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình chữ nhật có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện - H quan sát lắng nghe - Quan sát làm trên nháp. - H cắt nháp. Nhắc lại cách bôi hồ - H thực hành vẽ và cắt Thứ sáu, ngày 23 tháng 3 năm 2012 Tập đọc CHÚ CÔNG I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. -Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh họa bài tập đọc. -Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần ôn. -Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ Gọi H đọc bài “Mời vào Nhận xét II. Bài mới 1.Giới thiệu bài : -Treo tranh, giới thiệu : Đây là con công, là 1 con vật nổi tiếng vì có bộ lông đuôi sặc sỡ sắc màu. Bài hôm nay sẽ giới thiệu với các em về công và vẽ đẹp của đuôi công 2.Hướng dẫn luyện đọc a.GV đọc mẫu b.Luyện đọc -GV đọc từng câu rút từ khó : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - gạch chân – viết bảng phụ. -YC phân tích tiếng. -GNT : rẻ quạt: là hình có 1 đầu chụm bé còn 1 đầu xoè rộng. + Luyện đọc câu + Luyện đọc đoạn + Luyện đọc cả bài Thư giãn 3.Ôn tiếng có vần oc, ooc -Giới thiệu : Hôm nay ta ôn 2 vần oc, ooc a/YC1 :Tìm trong bài tiếng có vần oc b/YC2 :Tìm tiếng ngoài bài -Có vần oc -Có vần ooc c/YC3 : Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc 3.Củng cố -YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.Tìm hiểu bài đọc + Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? + Chú đã biết làm những động tác gì? -GV đọc mẫu cả bài (lần 2) Thư giãn 2.Luyện nói -Gọi H nêu yêu cầu -Yêu cầu H hỏi đáp theo mẫu -Gọi nhiều cặp thực hành hỏi – đáp 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau. Nhận xét 2HS đọc bài + trả lời câu hỏi. -H quan sát -HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT -HS phân tích (HS TB-Y) -Cả lớp đọc lại các từ trên. -Mỗi H đọc 1 câu theo dãy (HS TB-Y) -Từng nhóm 3H đọc 3 đoạn nối tiếp (HS K) +Từng tổ thi đua đọc (HS G) -H đọc ĐT cả bài 1 lần -ngọc -Thi tìm tiếng ngoài bài -Quan sát và đọc câu mẫu. -Thi đua đặt câu -H đọc lại bài + Màu nâu gạch + xô cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt -H nêu yêu cầu -Thực hành Toán KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TN&XH CON MUỖI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nêu một số tác hại của muỗi. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. @.GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi/ Kĩ năng tự bảo vệ/ Kĩ năng làm chủ bản thân/ Kĩ năng hợp tác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong bài 28 SGK - SGK TNXH III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bàicũ - Nuôi gà có ích lợi gì ? - Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo? II.Bài mới +Giới thiệu bài: Ở những bài trước chúng ta đã được biết 1 số con vật đem lại lợi ích cho con người .Có 1 con vật tuy nhỏ mà rất có hại đối với chúng ta.Các em biết đó là con gì không? - Con muỗi chính là con vật rất có hại với chúng ta.Bài học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu về loại côn trùng này. 1.Hoạt động 1: Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. + Bước 1: Cho H quan sát tranh vẽ con muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi +Bước 2: Treo tranh con muỗi phóng to, gọi H trả lời -Kết luận : Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu. 2.Hoạt động 2 : Biết được nơi sống, tác hại do muỗi đốt và 1 số cách diệt muỗi. -Yêu cầu H làm bài -Gọi H trả lời Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3: Hỏi đáp về cách phòng chống muỗi khi ngủ -Khi ngủ, bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt ? -Kết luận: khi đi ngủ chúng ta cần phải mắc màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt. 4.Củng cố GDHS: Muỗi là loại côn trùng có hại cho sức khoẻ vì thế chúng ta cần tìm cách hạn chế và tiêu diệt muỗi. Để làm được điều này các em cần chú ý giữ vệ sinh môi trường, phát quang bụi dậm, khơi thông cống rãnh Nhận xét 2 H - Quan sát - Làm việc theo cặp : 1 H hỏi, 1 H trả lời và đổi ngược lại - Quan sát và trả lời theo câu hỏi của T -H trả lời -H nêu ý kiến của mình. -H khác nhận xét, bổ sung Kể chuyện NIỀM VUI BẤT NGỜ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. -Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ câu chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ -Gọi H kể lại 1 đoạn em thích trong câu chuyện trước và nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét cho điểm. II.Bài mới +Giới thiệu bài: Hôm nay các con sẽ được nghe 1 câu chuyện mới có tên là Niềm vui bất ngờ 1.Hoạt động 1: Kể chuyện -Kể câu chuyện lần 1 ( không tranh) -Kể câu chuyện lần 2 ( có tranh minh hoạ) 2.Hoạt động 2:Hướng dẫn H kể từng đoạn theo tranh -Treo tranh, hỏi: a/ Tranh 1 : +vẽ cảnh gì? +Hãy nói câu các bạn nhỏ xin cô giáo? b/ Tranh 2: +Chuyện gì diễn ra sau đó ? c/Tranh 3:+Bác Hồ trò chuyện với các bạnrasao? d/ Tranh 4 :+Cuộc chia tay diễn ra thế nào? Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn H phân vai kể toàn truyện -Tổ chức cho từng nhóm tự phân vai và kể toàn câu chuyện -Biểu dương các nhóm đóng vai và kể chuyện tốt 4.Hoạt động 4:Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện -Câu chuyện này cho các em biết điều gì? -Chốt lại ý nghĩa câu chuyện. 5.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập kể lại toàn câu chuyện. 2H -H quan sát -Lắng nghe -Lắng nghe và quan sát -Tập kể nội dung theo tranh 1. -Tập kể nội dung theo tranh 2 -Tập kể nội dung theo tranh 3 -Tập kể nội dung theo tranh 4 -H các nhóm tự phân vai và kể toàn câu chuyện -Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì.Conn người tuy nhỏ nhưng có trí khôn. Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA +++ I.Ổn định : hát II. Tiến hành sinh hoạt lớp - Giáo viên nhận định lại tình hình của lớp qua 1 tuần lễ học tập như sau : 1/ Về hạnh kiểm : * Tổ 1 : - Chăm ngoan :.............................................................................................. - Vệ sinh :....................................................................................................... - Đồng phục :................................................................................................. - Đùa giởn : ................................................................................................... * Tổ 2 : - Chăm ngoan :.............................................................................................. - Vệ sinh :....................................................................................................... - Đồng phục :................................................................................................. - Đùa giởn : ................................................................................................... * Tổ 3 : - Chăm ngoan :.............................................................................................. - Vệ sinh :....................................................................................................... - Đồng phục :................................................................................................. - Đùa giởn : ..............................................................
Tài liệu đính kèm: