Giáo án lớp 1 tuần 28 (tiếp)

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.

- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.

- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.

* Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.

II- Tài liệu và phương tiện:

1) Vở bài tập ĐĐ1

2) Đồ dùng để hóa trang khi chơi sắm vai

 

doc 21 trang Người đăng haroro Lượt xem 1357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 tuần 28 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C – DD:
- Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
- Về nhà chép lại những em viết sai nhiều 
Viết B
2 em
Hoa sen sống dưới nước, lá tròn và xanh. Khi nở hoa màu đỏ nhạt, xòe ra phô đài sen và nhị vàng
Bông trắng, mùi bùn
 Chép bài
Soát bài
Thư giãn
1 em
Cả lớp
Viết gh
Viết g
Tập viết
Tô chữ hoa: M
A- MĐYC:
- Tô chữ hoa: M
- Viết đúng các vần en, oen; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
B/ ĐDD-H:
 - Chữ mẫu: M
B- HĐDH:
I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà
Viết bảng: ngoan ngoãn, đoạt giải
N/X
II- Dạy bài mới:
1) GT bài:
- Tập tô chữ: M
- Viết: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười
2) HD tô chữ hoa:
+ HD quan sát + nhận xét
+ Đính chữ mẫu + giới thiệu
+ Đây là chữ hoa M
- M gồm có 4 nét: nét cong trái, nét sổ thẳng, nét lượn phải và nét cong phải (nói + tô)
- Viết mẫu:
 3) HD viết vần, từ: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười
- Viết b/c:
4) HD tập tô, tập viết:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm, chữa bài
5) CC – DD:
Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương
- Luyện viết phần B/ vở TV
6 em
1 em/ 1 từ
Đọc CN (HS G, K, TB, Y) - ĐT
2 em
Cả lớp viết
B 2 lần
1 vần, 1 chữ/ 1 lần
Thư giãn
Cả lớp tô + viết
Toán
T109: Giải toán có lời văn ( tt )
A- Mục tiêu: 
- Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
B- ĐDDH:
Sử dụng tranh vẽ trong SGK
C- HĐDH:
1) KT: Làm BT
73 . 76 52 . 57
47 . 39 35 . 35
19 . 15 + 4 20 . 10 + 2
- Từ số 1 à 100
+ Số nào có 1 chữ số
+ Số bé nhất có 2 chữ số?
+ Số lớn nhất có 2 chữ số?
+ Số lớn nhất có 1 chữ số?
NX bài làm B
Chấm điểm NX – KT
2) BM:
 a) GT: Giải toán có lời văn (TT)
b) GT cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
- S: Đọc thầm bài toán
 Đọc to bài toán
+ Nhà An có mấy con gà?
Ghi tóm tắt: Có 9 con gà
+ Mẹ đem bán mấy con gà?
Ghi tiếp: Bán 3 con gà
+ Bài toán hỏi gì?
Ghi: Còn lạicon gà?
- Đọc tóm tắt
Có : 9 con gà
Bán : 3 con gà
Còn lại :  con gà?
- Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà, ta làm thế nào?
- Giải bài toán vào vở
- Bài giải có những gì?
- Chữa bài
Số gà còn lại là:
9 – 3 = 6 (con gà)
Đáp số: 6 con gà
 c) Thực hành:
Bài 1: Đọc thầm + ghi tóm tắt
- Đọc tóm tắt
- Bài toán yêu cầu các em tìm gì?
- Chữa bài 
Số chim còn lại là:
 9 – 3 = 6 (con)
Đáp số: 6 con chim
Bài 2: Đọc thầm + ghi TT
- Đọc tóm tắt
Có : 8 quả bóng
Đã thả : 3 quả bóng
Còn lại :  quả bóng?
- Bài toán hỏi gì?
- Em làm thế nào để tìm số bóng còn lại?
Bài 3: HD tương tự bài 2
4) CC bài:
Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn đã học?
- Dựa vào đâu ta chọn phép tính thích hợp?
TC: Giải nhanh bằng miệng 
Nam có: 9 hòn bi, Nam cho Việt 2 hòn bi. Hỏi Nam còn mấy hòn bi?
5) NX: tiết học
2 em làm B
Các em dưới trả lời
1 à 9 (1 em)
10 
99
9
1 em
Cả lớp 
1 em
9 con
3 con
Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
2 em
Ta làm tính trừ 9 – 3 = 6 con gà. Nhà An còn 6 con gà
Lấy vở
Lời giải, phép tính và đáp số
1 em chữa B
Đối chiếu với bài trong SGK
Thư giãn
Cả lớp ghi S
2 em (HS TB, Y)– lớp NX
Số chim còn lại
Giải vào sách
1 em chữa B. lớp NX
Cả lớp
2 em(HS K, TB), lớp nhận xét
Hỏi An còn lại mấy quả bóng?
Làm tính trừ 8 – 3 = 5 quả bóng ( làm bài, sửa bài S )
Khác phép tính bài toán hôm nay giải bằng phép trừ, còn bài toán hôm trứơc giải bằng phép cộng
Câu hỏi
Các tổ thi đua trả lời – NX TD
Thủ công
Cắt dán hình tam giác ( tiết 1 ) 
I- Mục tiêu:
 - Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác.
 - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
 * Với HS khéo tay: 
 + Kẻ, cắt, dán được hình tám giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
 + Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình tám giác có kích thước khác.
II- Chuẩn bị:
 + Hình mẫu
 + Giấy màu, bút, thước, kéo, hồ
 + Vở thủ công
III- HĐDH:
 1) KT: Nhận xét bài viết kỳ trước
 - KT dụng cụ học tập
 2) BM:
 a) GT: Cắt, dán hình tam giác
 b) HD quan sát + nhận xét:
- Hình gì?
- Có mấy cạnh?
* 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện
 c) HD mẫu:
 C1: Cách kẻ: Vẽ hình chữ nhật dài: 8 ô, rộng: 7 ô. Lấy điểm giữa cạnh trên là điểm A. Từ A nối đỉnh bên phải và bên trái (cạnh đối diện) của HCN là đỉnh B và C ta được hình tam giác ABC
C2: Đường kẻ dọc, ngang đều trùng với mép giấy 
 ( vẽ + cắt đơn giản hơn )
* Cách cắt:
Cắt rời HCN, sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC ta sẽ được hình ABC
* Dán hình: như các tiết trước
d) Thực hành: trên giấy nháp
- Theo dõi giúp học sinh
- Nhận xét bài làm
3) CC – DD:
Chọn sản phẩm đẹp
- Tiết sau thực hành trên giấy màu
Hình tam giác
3 cạnh
Quan sát + nghe
Theo dõi quan sát
Thư giãn
Cả lớp cùng làm
Thứ tư, ngày 17 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Mời vào
A- MĐYC:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dẽ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. (trả lời câu hỏi 1, 2 GSK)
 - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
 B- ĐDDH:
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 - Bộ chữ cài GV + HS
C- Các HĐDH:
 Tiết 1
 I- KT: Đọc bài “ Đầm sen ”
- Trả lời câu hỏi ( SGK ) 
II- BM:
 1) GT bài: Bài thơ “ Mời vào “ kể về ngôi nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Chúng ta hãy xem những ngừơi bạn tốt ấy là ai? Họ rủ nhau cùng làm việc gì qua bài tập đọc 
“ Mời vào “
 2) HD học sinh luyện đọc:
 a) Đọc mẫu
 b) HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
+ kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền
- Giải nghĩa từ:
* Gạc: sừng con nai
* Kiễng chân: nhón gót chân đứng bằng các ngón chân
 - Luyện đọc câu:
+ Luyện đọc từng dòng thơ theo cách đọc nối tiếp
- Luyện đọc đoạn, bài: đọc từng khổ thơ
 + Đọc cả bài
3) Ôn các vần : ong, oong
a) Tìm tiếng trong bài có: ong
b) Tìm tiếng ngoài bài có: oong
 Cài tiếng ngoài bài có : ong
 + Nhận xét tiết học
 7 em
CN – nhóm-ĐT
CN (HS G, K, TB, Y)
CN (HS G, K, TB, Y)
2 em/ 1 khổ
CN- nhóm – cả lớp
Thư giãn
 trong
cải xoong, boong tàu, 
cả lớp
Tiết 2
4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói
a) Tìm hiểu bài thơ:
- Đọc đoạn 1:
 + Lần đầu ai đến gõ cửa ngôi nhà?
- Đọc đoạn 2:
 + Lần thứ hai ai đến gõ cửa ?
- Đọc đoạn 3:
 + Lần thứ 3 ai đến gõ cửa?
- Đọc đoạn cuối:
 + Gío được chủ nhà mời vào cùng làm gì?
- Đọc theo cách phân vai
b) Đọc thuộc lòng
- Tự nhẩm từng dòng thơ
- Đọc TL toàn bài
c) Luyện nói:
 Đọc yêu cầu bài 
 Đọc câu mẫu
 Thực hành luyện nói
 NX – TD những em nói hay
5) CC – DD:
- Đọc thuộc lòng bài
- Tiếp tục HTL ở nhà
S 
2 em
 Thỏ 
2 em
 Nai 
 2 em
Gió 
2 em
Đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy buồm thuyền, đi khắp miền làm việc tốt
1 tổ/ 5 em
Thi đua đọc
CN – nhóm – ĐT
2 em – ĐT
Thư giãn
1 em
2 em
2 em
Toán
T110: luyện tập
A- Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20.
B- HĐDH:
I- KT: Giải bài toán:
Nêu miệng: Đàn gà có 16 con, 6 con đã vào chuồng. Hỏi còn bao nhiêu con gà chưa vào chuồng?
- Ghi toán tắt:
Có tất cả : 16 con gà
Vào chuồng : 6 con gà
Chưa vào chuồng :con gà?
- Ghi phép tính giải vào b
- Giải bài toán
Số con gà chưa vào chuồng là:
16 – 6 = 10 (con)
Đáp số: 10 con gà
II- BM:
 1) GT bài: Luyện tập
 2) Luyện tập
 B1: - Nêu đề toán
 - Viết số vào tóm tắt
 Có : 15 búp bê
 Đã bán : 2 búp bê
 Còn lại :búp bê?
 - Giải bài toán
 - Chữa bài
Số búp bê còn lại trong cửa hàng là:
15 – 2 = 13 (búp bê)
Đáp số: 13 búp bê
 B2: Tương tự bài 1
 Bài giải
 Số máy bay còn lại là:
 12 – 2 = 10 (máy bay)
 Đáp số: 10 máy bay
 Bài 3: Nêu yêu cầu bài
 - Tính nhanh + ghi vào S
III- NX – DD: Xem lại bài
Nghe
1 em đọc, tóm tắt
Cả lớp
1 em B
Lớp nhận xét
1 em (HS TB, Y)
Cả lớp
Đọc tóm tắt: 1 em
Cả lớp làm V
1 em (HS K, TB). lớp NX
Đọc bài làm 3 em
Làm vở
Thư giãn
1 em (HS G, K)
Cả lớp Chữa bài
1 em
TNXH
T28: Con muỗi
I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Nêu một số tác hại của muỗi
- Chỉ được các bộ phận ben ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
* Biết cách phòng trừ muỗi.
II- ĐDDH:
- Các hình trong bài 28/ SGK
- Mỗi nhóm chuẩn bị 
+ Cá thả trong lọ
+ 1 túi ni long đựng cung quăng
III- HĐDH:
1) KT:
- Kỳ rồi học bài gì?
- Con mèo có những bộ phận nào?
- Lông mèo như thế nào?
- Nuôi mèo để làm gì
2) BM:
 a) GT bài:
 Chơi trò chơi “Con muỗi” 
 Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về con muỗi và tại sao khi trông thấy muỗi người ta lại đập cho nó chết
 b) Những HĐ:
 HĐ1: Quan sát muỗi
 MT: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con muỗi
 Biết các bộ phận bên ngoài của con muỗi
 Cách tiến hành:
 B1: - Chia nhóm
- Quan sát hình ảnh con muỗi SGK/ 58, thảo luận nội dung
Con muỗi to hay nhỏ?
Khi đập muỗi, em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm?
Hãy chỉ vào đầu, thân, chân, cánh của con muỗi?
Quan sát kĩ đầu và chỉ vòi của con muỗi?
Con muỗi dùng vòi để làm gì?
Con muỗi di chuyển như thế nào?
Các em nêu lại nội dung thảo luận
Thảo luận nhóm theo cặp
 Bước 2:
- Từng cặp lên hỏi – đáp theo nội dung
KL: Muỗi là 1 loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống
HĐ2: Thảo luận theo nhóm 
 MT: HS biết nơi sống của muỗi và tập tính của con muỗi 
- Nêu 1 số tác hại của muỗi, cách diệt trừ muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt
Cách tiến hành:
B1: Chia 6 nhóm + giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
- N1 + 2: Thảo luận nội dung
+ Muỗi thường sống ở đâu?
+ Vào lúc nào em thường hay nghe thấy tiếng muỗi ve ve và hay bị muỗi đốt nhất?
- N3 + 4: thảo luận
+ Bị muỗi đốt có hại gì?
+ Kể tên 1 số bệnh do muỗi truyền mà em biết
- N5 + 6: Thảo luận:
Trong SGK/ 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác?
Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
Các tổ nhắc lại nội dung thảo luận
 B2: Từng nhóm trình bày 
 * N1 + 2 trình bày
KL: Muỗi thường sống nơi tối tăm ẩm thấp. Muỗi cái hút máu người và động vật để sống: muỗi cái đẻ trứng ở nơi nước đọng như chum, bể nước, cống, rãnhtrứng nở thành bọ gậy (Cung quăng)
- Cho học sinh xem con bo gậyï
 * N3 + 4 trình bày:
KL: Muỗi đốt, không những hút máu của chúng ta mà nó còn là vật trung gian để truyền nhiều bệnh nguy hiểm từ người này sang người khác. Ví dụ bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết v.v.
 * N5 + 6 trình bày:
KL: Muốn không bị muỗi đốt (cắn chích) ta phải mắc màn khi ngủ. Có nhiều cách diệt muỗi như dùng thuốc trừ muỗi, dùng hương diệt muỗi, giữ nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng và có ánh sáng chiếu vào, khơi thông cống rãnh, đậy kín bể, chum đựng nước không cho muỗi đẻ trứng. Nhiều nơi còn thả cá con vào bể hoặc chum đựng nước để nó ăn bọ gậy
- Để lọ cá trên bàn, gọi 1 em lên thả bọ gậy vào lọ cá và quan sát xem điều gì xảy ra
KL: Đó cũng là cách diệt muỗi
3) CC:
- Muỗi có những bộ phận nào?
- Muỗi dùng vòi để làm gì?
- Muỗi có lợi hay có hại?
- Khi đi ngủ, em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
4) DD: Về nhà các em thực hiện tốt bài học: phải ngủ trong mùng, nhà cửa giữ sạch sẽ, các dụng cụ chứa nước để sử dụng phải có nắp đậy
Con mèo
Đầu, mình, đuôi, chân
Mềm, mượt
Làm cảnh, bắt chuột
1 em điều khiển
1 nhóm/ 2 em
Nhắc lại 3 em
Mỗi em nhắc 1 câu (không thứ tự)
Nhóm thảo luận
1 cặp/hỏi đáp 1 câu lớp NX
Nghe
Thư giãn
N1 à 4: 5 em/ 1 nhóm
N 5 + 6: 6 em/ 1 nhóm
2 nhóm đứng lên nghe
2 nhóm đứng lên nghe
2 nhóm
 Đứng lên nghe
Từng nhóm đại diện nêu yêu cầu thảo luận
Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2010
Chính tả
Mời vào
A- MĐYC:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1, 2 bài “Mời vào” khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ong hay oong, chữ ng hay ngh vào chỗ trống. (BT 2, 3) 
B- ĐDDH:
Bảng phụ chép bài tập 
Bảng chính viết bài “ Mời vào”
C- HĐDH:
I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước
 - Viết lại những chữ đa số HS viết sai
II- BM:
1) GT bài: Nghe viết “ Mời vào “
2) HD học sinh nghe viết:
- Đọc bài B
- Tìm những chữ khó viết à viết b
- Đọc bài
+ Đọc cho HS soát bài
+ HD chữa bài
- Cho học sinh tổng kết số lỗi
- Chấm điểm –
- Nhận xét chữa những lỗi học sinh hay sai
3) HD làm BT: 
 a) Điền vần ong hay oong:
- Đọc thầm yêu cầu bài
-Nhận xét bài tập
 b) Điền vần ng hay ngh ( HD như phần a )
 c) Qui tắc chính tả: ( ngh + i, e, ê )
 * ngh đứng trước những chữ nào?
 * Âm / ngờ / khi nào viết ng?
 + Vậy âm / ngờ / đứng trước e, ê, i viết ngh
III CC.DD
-Tuyên dương các em học tốt- viết đúng 
-Về nhà chép lại cho đúng , đẹp và làm bài tập 
IV –NX .Tiết học 
Cả lớp b
2 em- ĐT
 Nếu, tai, gạc, thật
 Viết vở
 Cả lớp
Thư giãn
2 em
Cả lớp- làm, chữa bài
E, ê, i
Đứng trước a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
Tập viết
Tô chữ hoa : N
A.MĐYC 
- Tô chữ hoa: N
- Viết đúng các vần ong, oong; các từ ngữ: trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
B-ĐDDH:
-Chữ mẫu : N
-Các từ ,vần: ong, oong, trong xanh, cải xoong trong khung chữ
C-HĐDH:
 I- KT: Bài viết ở nhà 
- Chấm điểm
- Viết: hoa sen, nhoẻn cười
II- BM:
1) GT bài: Tô chữ hoa N
 viết: ong, oong, trong xanh, cải xoong
2) HD tô chữ cái hoa:
- Đính chữ mẫu + giới thiệu:
+ Đây là chữ N
+ Chữ N gồm 3 nét: nét cong trái dưới, nét xiên thẳng, nét cong phải trên
- Viết mẫu:
3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng:
 + ong, oong, trong xanh, cải xong
 - Viết mẫu:
4) HD viết vào vở:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm – chữa bài
5) CC – DD:
- Chọn bài đẹp à
- Luyện viết phần B vở TV 1/ 2
Vở TV 1/ 2
3 – 4 em
2 em viết b
Đọc CN – ĐT
Quan sát
B / 2 lần
Viết b
Viết 1 chữ/ 1 lần
Thư giãn
Cả lớp tô + viết
Học sinh xem
Toán
T111: Luyện tập
A- Mục tiêu: 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
B- HĐDH:
I- KT: Làm BT
- Đếm 25 à 35
 46 à 56
 87 à 97
II- BM:
 1) GT: Hôm nay, các em sẽ lại cùng nhau luyện 
 tập về giải toán có lời văn (ghi tựa)
 2) Những hoạt động:
 Bài 1: - Đọc đề toán
 - Ghi số vào tóm tắt
 - Đọc tóm tắt
 - Giải vào vở
 - Chữa bài
 Số thuyền còn lại là:
 14 – 4 = 10 (cái)
 Đáp số: 10 cái thuyền
 Bài 2: - Đọc thầm bài
 - Tự ghi tóm tắt
 Có : 9 bạn
 Số bạn nữ : 5 ban
 Số bạn nam:  bạn?
 - Đọc lại tóm tắt trong vở
 - Giải bài
 - Chữa bài
 Số bạn nam của tổ em là:
 9 – 5 = 4 (bạn)
 Đáp số: 4 (bạn nam)
Bài 3: Làm TT bài 1
Tóm tắt
 Bài giải
Sợi dây còn lại dài là:
13 – 2 = 11 (cm)
Đáp số: 11 cm 
Bài 4: - Đọc tóm tắt
- Dựa vào tóm tắt, nêu bài toán: “Có 15 hình tròn, đã tô màu 4 hình tròn. Hỏi có bao nhiêu hình tròn không tô màu?
- Số hình tròn không tô màu:
15 – 4 = 11 (hình)
Đáp số: 11 hình
III- CC: TC: “Tìm đội vô địch”
- Viết tóm tắt vào giấy ô li 1 bài/ 2 bản cho 2 đội, úp xuống 
B1: Có : 18 nhãn vở
 Cho bạn : 6 nhãn vở
 Còn lại : nhãn vở?
B2: Có : 17 con bướm
 Bay đi : 5 con bướm
 Còn lại :con bướm?
- 2 đội đứng hàng ngang theo các bài đã xếp thứ tự
Luật chơi: - Khi cô hô bắt đầu thì các em mỗi đội lật tờ giấylên, đọc kỹ và giải nhanh
- Làm xong, nộp bài cho cô 1 bài đúng 10 điểm. Đội nào giải nhanh, đúng (bài nộp trước + 1 điểm) sẽ thắng
- NX tuyên dương đội thắng
IV- NX- DD: Làm lại những bài giải sai 
1 em làm B
1 em làm B
Các em dưới 
Trả lời
Lớp NX bài làm
Nhắc lại
1 em
Cả lớp, 1 em (HS TB, Y)B lớp NX
1 em
Cả lớp
1 em lên B
Lớp NX 
Đọc lại bài làm của mình 2 em
Cả lớp
Cả lớp
1 em (HS TB, Y)ghi B
Lớp NX
2 em
Cả lớp
1 em làm B
Thư giãn
1 em
2 em(HS G, K)
Làm bài
Chữa bài 1 em
Chọn 2 tổ
1 tổ/ 2 bạn
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát :
 Quả + Hòa bình cho bé
Nghe nhạc 
 I- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
* Nghe một ca khúc thiếu nhi. 
II- GV chuẩn bị:
1) Nhạc cụ, tập đệm bài hát
2) Nhạc cụ gõ
III- HĐDH:
1) KT: bài hát “HBCB”
 - Hát CN + gõ đệm tốc độ chậm
 - Hát + gõ đệm tốc độ vừa
 - Hát + gõ đệm tốc độ nhanh
 - Hát + vận động phụ họa
 - 1 nhóm hát + 1 nhóm gõ đệm
2) BM:
 a) GT: Ôn tập 2 bài
 - Quả + hòa bình cho bé
 - Nghe nhạc
 b) Những HĐ:
 HĐ1: Ôn tập bài “Quả”
- Nghe băng
- Bài hát “Quả” tác giả là ai?
- Cả lớp hát – vỗ tay chậm
- Hát nhóm + gõ đệm bằng nhạc cụ (tốc độ chậm)
- Hát nhóm + gõ đệm bằng nhạc cụ (tốc độ nhanh)
- Hát CN + vận động phụ họa
- Tập hát theo hình thức đối đáp: Đố và trả lời:
+ 1 em hát câu đố
+ Nhóm hát câu trả lời
- 2 em hát đối đáp
- 2 nhóm hát đối đáp + gõ đệm
- Các nhóm biểu diễn:
+ 1 em hát câu đố
+ Vận động phụ họa
 HĐ2: Ôn tập bài hát
“Hòa bình cho bé”
- Hát + vỗ tay đệm theo phách
- 1 nhóm hát + 1 nhóm gõ đệm theo nhịp bằng nhạc cụ
- 1 nhóm hát + 1 nhóm gõ đệm theo theo tiết tấu bằng nhạc cụ
- 1 em hát + 1 em gõ đệm
- Hát + vận động phụ họa 
- Các nhóm biểu diễn (hát + gõ đệm + vận động phụ họa)
- 1 em hát bài HBCB giáo viên gõ đệm bằng nhạc cụ (thanh phách) theo phách
- 1 em hát bài BTX giáo viên gõ đệm theo phách bằng nhạc cụ
- Các em có nhận xét gì về tiết tấu lời ca trong 2 bài hát HBCB và bài BTX
HĐ3: Nghe nhạc:
- Cho học sinh nghe nhạc bài hát “Cái bống”
- Các em biết bài nhạc rồi của bài hát nào không?
- Đó là bài “Cái bống” tác giả nhạc: Phan Trần Bảng lời: Ca dao cổ
3) CC: Em vừa ôn lại bài hát gì? 
 Bài “ Quả “ 1 nhóm hát câu đố, 3 nhóm khác hát câu trả lời ( 3 nhóm thay phiên hát câu đố) gõ đệm theo tiết tấu bằng nhạc cụ
- Bài: HBCB 1 nhóm hát các nhóm khác gõ đệm
4) DD: Tập hát 2 bài trên
1 em
1 em
1 em
1 em
Xanh xanh
Đứng hát
Nhóm 1 + 4 lớp NX
Nhóm 2 + 3 lớp NX
2 em lớp NX
L1 + 2: nhóm 3 + 1
L3 + 4: nhóm 2 + 4 
2 cặp lớp NX
Nhóm 1 và 4
Nhóm 2 và 3
Nhóm khác NX
Từng nhóm biểu diễn lớp NX
Thư giãn
Cả lớp
Nhóm 1 + 3
Nhóm 4 + 2
2 cặp
2 em
4 nhóm đều biểu diễn
Quan sát 
Nghe
Tiết tấu lời ca của 2 bài hát hoàn toàn giống nhau
Cả lớp nghe
Cái bống
Quả + HBCB
Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Chú Công
A- MĐYC:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, long lanh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. (trả lời câu hỏi 1, 2 GSK)
B- ĐDD – H:
- Tranh : Con Công
- Bộ chữ rời GV + HS
C- HĐDH:
Tiết 1
I- KT: Đọc thuộc lòng bài: “ Mời vào ” trả lời câu hỏi trong SGK
II- BM:
1) GT bài: 
 - Em nào đã nhìn thấy con Công ?
 - Các em biết bài hát nào về con Công?
 - Công là 1 con vật nổi tiếng vì có bộ lông đuôi sặc sỡ sắc màu. Bài học hôm nay “ Chú Công “ sẽ giới thiệu với các em về Công và vẻ đẹp của đuôi Công
2) HD học sinh luyện đọc:
a) – Đọc mẫu bài
b) Học sinh luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
+ rực rỡ, xanh sẫm, giương rộng, xòe tròn
- Giảng từ:
 + Rẻ quạt: ( xem hình ) có 1 đầu chụm bó còn 1 đầu xòe rộng 
 - Luyện đọc câu:
- Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp
- Luyện đọc đoạn, cả bài
- Thi đọc cả bài
 3) Ôn các vần oc, ooc:
a) Tìm tiếng trong bài có vần oc
- Gạch chân à cho học sinh đọc
b) Tìm tiến

Tài liệu đính kèm:

  • doc28.doc