I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Các từ ngữ: thơm phức, xao xuyến, lảnh lót.
- ND: Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.
- Ôn các vần iêu, yêu.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, mây, lảnh lót, mộc mạc, .
- Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
3. Thái độ:
Yêu quý ngôi nhà của mình.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
ộng 1: Thảo luận bài tập 1. - Yêu cầu HS quan sát tranh ở bài tập 1 và - Hoạt động theo nhóm bàn. thảo luận theo bàn: + Trong từng tranh có những ai? + Truyện gì xảy ra với các bạn nhỏ? + Noi theo các bạn, các em cần làm gì? - Gọi HS trình bày ý kiến theo từng tranh. - 1 vài HS trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung. - Kết luận: - Lắng nghe. + Cần chào hỏi khi gặp gỡ. + Khi chia tay, cần nói lời tạm biệt. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai. - Giao cho từng cặp HS thể hiện việc chào hỏi hay tạm biệt với bạn bè, bác hàng xóm, - Từng cặp chuẩn bị. thầy cô giáo, ... - Mời HS trình bày. - Một số cặp diễn vai, lớp nhận xét, góp ý. - Tổng kết: Các em cần chaog hỏi nhẹ nhàng không được gây ồn ào, đặc biệt là ở những nơi công cộng. Hoạt động 3: Làm bài tập 2. - Yêu cầu từng cá nhân làm bài tập 2. - Từng HS tự làm bài tập. +Trong từng tranh, các bạn nhỏ gặp chuyện gì? + Khi đó các bạn cần làm gì cho chúng? - Gọi HS trình bày theo từng tranh. - 1 vài HS trình bày ý kiến, bổ sung. - Kết luận: 4. Củng cố: - Trò chơi: GV đưa ra một số tình huống cho HS thi ứng xử. - HS chơi theo hướng dẫn - Tuyên dương những HS học tốt. 5. Dặn dò: Thực hiện chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống quen thuộc hằng ngày. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013. Chính tả (T.7): ngôi nhà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chép lại đúng khổ thơ thứ 3 của bài Ngôi nhà. - Điền đúng vần iêu, yêu; chữ chay k vào chỗ thích hợp. 2. Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ. 3. Thái độ: Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 3 và hai bài tập. - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết ra nháp: giỏ cá, cặp da. - Chữa bài, cho điểm. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tập chép: - Treo bảng phụ và y/cầu HS đọc đoạn chép. - 3 em đọc đoạn thơ trên bảng phụ - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và p/ tích. - Thực hiện theo yêu cầu. - Hướng dẫn viết tiếng, từ khó. - Thực hiện trên bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Thực hiện theo yêu cầu. - Yêu cầu HS , chép bài vào vở. - Chép bài theo hướng dẫn của cô. - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở... - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Soát lại bài. - Chấm chữa một số bài, nhận xét. Hoạt động2:. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Điền vần iêu hay yêu. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. - 1 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT. - Nhận xét, chữa bài: - KQ: khiếu, yêu. Bài tập 3: Điền c hay k ? - Cho HS q/ sát tranh, khai thác ND tranh. - Quan sát, trả lời. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn cả lớp nhận biết quy tắc chính tả: viết c trước các nguyên âm a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ua, ưa, uô, ươ; viết k khi đứng trước các nguyên âm i, e, ê. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi + KQ: cây cảnh, kể chuyện, xâu kim 4. Củng cố: Nhận xét chung giờ học. Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. 5. Dặn dò: - Lắng nghe. Xem lại bài, tập viết lại cho đúng các lỗi viết sai trong bài. - Nghe, ghi nhớ. Tập viết (T. 26): tô chữ hoa h, i, k I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tô các chữ hoa H, I, K. 2. Kỹ năng: - Tô được các chữ hoa: H, I, K. Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2. - Chữ viết đúng mẫu, đúng cỡ. 3. Thái độ: Cần phải kiên nhẫn, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: + Mẫu chữ cái viết hoa H, I, K. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập viết. - HS: Bảng con, vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết vào bảng con: chăm học, ngát hương. - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: - Thực hiện theo yêu cầu. 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phỏt triển bài Hoạt động1: Hướng dẫn tô chữ hoa: - Gắn mẫu chữ hoa H, hỏi: + Chữ hoa H gồm mấy nét? - Chốt lại: Chữ hoa H gồm nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái - Quan sát, trả lời. + Chữ hoa H có độ cao mấy li ? - Chỉ lên chữ hoa H nêu cấu tạo chữ và quy trình viết: - Quan sát. - Vừa tô chữ mẫu vừa nhắc lại quy trình viết. - Theo dõi. - Hướng dẫn cách viết trên bảng con. - Theo dõi. - Tập viết vào bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Hướng dẫn viết chữ hoa I, K tương tự Hoạt động2: DH viết vần và từ ngữ ứng dụng: - Gọi HS đọc các vần và từ ngữ viết - Cả lớp đọc đồng thanh. trên bảng phụ. - Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? - Trả lời. l, h - Chữ nào có độ cao 2 li ? - d, đ, p - Chữ nào có độ cao hơn 1 li ? - t, s, r - Nhắc lại cách nối giữa các con chữ. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - Nhận xét. - Theo dõi. - Tập viết vào bảng con. Hoạt động3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Cho HS tập viết vào vở. - Quan sát, uốn nắn thêm. - HS viết vở theo yêu cầu. Hoạt động4:. Chấm, chữa bài: Thu vở, chấm và chữa một số bài. 4. Củng cố: - Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp. - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà luyện viết lại các chữ hoa: H, I, K. - Lắng nghe. Mỹ thuật (T28) Bài 28: VẼ TIẾP HèNH VÀ VẼ MÀU VÀO HèNH VUễNG, ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiờu 1. Kiến thức: HS biết cỏch vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hỡnh vuụng và đường diềm. 2. Kỹ năng: - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hỡnh vuụng và đường diềm. - HS khỏ, giỏi: Tụ màu đều, kớn hỡnh, màu sắc phự hợp. 3. Thỏi độ: Thấy được vẻ đẹp của trang trớ đường diềm. II. Đồ dựng Học sinh. Vở tập vẽ 1, màu vẽ. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra Kiểm tra vở vẽ, màu vẽ... 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu một số bài trang trớ hỡnh vuụng và đường diềm để HS nhận ra vẻ đẹp của chỳng về hỡnh vẽ, màu sắc. - GV túm tắt : + Cú thể trang trớ hỡnh vuụng hay đường diềmbằng nhiều cỏch khỏc nhau. + Cú thể dựng cỏch trang trớ hỡnh vuụng và đường diềm để trang trớ nhiều đồ vật như : cỏi khăn quàng cổ, cỏi thảm, viờn gạch hoa,... Hoạt động 2: Hướng dẫn cỏch vẽ. - GV yờu cầu HS xem hỡnh 2 ( vở tập vẽ ) và gợi ý để cỏc em biết cỏch làm bài : Nhỡn hỡnh đó cú để vẽ tiếp vào chổ cần thiết ( hỡnh vẽ ơ cỏc gúc hay giữa hỡnh vuụng ; hỡnh bụng hoa cú 4 cỏnh ). Chỳ ý những hỡnh vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau. - GV gợi ý cho HS cỏch vẽ màu + Tỡm màu và vẽ màu theo ý thớch . + Cỏc hỡnh giống nhau vẽ cựng một màu. + Màu nền khỏc với màu của cỏc hỡnh vẽ . Hoạt động 3: Thực hành. - GV theo dừi và giỳp HS làm bài : - HS vẽ tiếp hỡnh và vẽ màu theo ý thớch vào hỡnh 2( vở tập vẽ ) - GV theo giừi giỳp HS hoàn thành bài như đó hướng dẫn. Chỳ ý đến cỏch vẽ hỡnh và độ đậm nhạt của cỏc màu. Hoạt động 4: Nhận xột,đỏnh giỏ. - GV yờu cầu HS nhận xột về cỏch vẽ màu ở một vài bài tỡm ra hỡnh vẽ đẹp theo ý mỡnh . 4.Củng cố: - Nhắc lại bài học hụm nay ? - Dựng bài này để trang trớ gúc học tập. 5. Dặn dũ: Về nhà hoàn thành cỏc bài tập cũn lại và xem bài “ Vẽ tranh đàn gà” HS đặt đồ dựng lờn bàn HS lắng nghe - Học sinh quan sỏt và nhận ra được vẻ đẹp khỏc nhau ở mỗi cỏch trang trớ khỏc nhau - HS lắng nghe. - Học sinh quan sỏt cỏch vẽ tranh mà giỏo viờn hướng dẫn. - HS nờu cỏch vẽ. - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. - Học sinh cựng giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ. - Vẽ tiếp hỡnh và vẽ màu vào hỡnh vuụng, đường diềm. Học sinh ghi nhớ. Toán (T.110): luyện tập (T 150) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Biết giải bài toán có phép trừ. - Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ (BT3). - HS: Nháp. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình hướng dẫn HS àm bài tập. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. Tóm tắt: Có : 15 búp bê Đã bán : 2 búp bê Còn lại : ... búp bê? - 1 HS đọc trong SGK, cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Theo dõi, trả lời. - Mời 1 HS lên bảng chữa, HS dưới lớp làm bài vào nháp. - Chữa bài, cho điểm. - Thực hiện theo yêu cầu của cô. Đáp số: 13 búp bê. Bài tập 2: - Tiến hành tương tự như bài tập 1. - Chốt lại kết quả đúng: Đáp số: 10 máy bay. Bài tập 3: Điền số thích hợp vào ô trống. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Hướng dẫn HS thực hiện từng phép tính rồi điền kết quả vào ô trống. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Cho HS làm bài theo nhóm trên bảng phụ. - Theo dõi. - Thực hiện làm bài theo nhóm 4. - Nhận xét, chấm điểm. *Bài 4: HS K,G - Gọi 1 HS đọc chữa. - Chữa bài, cho điểm. - 1 HS thực hiện. 4. Củng cố: Nhận xét chung giờ học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò: Xem lại cách giải bài toán có lời văn; làm thêm phần bài tập trong VBT. Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013. Tập đọc (T.21 + 22): quà của bố I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Các từ ngữ: đảo xa, về phép, vững vàng. - Nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu con. - ôn các vần iêu, yêu. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng được cả bài. - Phát âm đúng các từ ngữ: Quà, đảo xa, về phép, luôn luôn, gửi, vững vàng. - Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 3. Thái độ: Yêu quý bố. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng khổ thơ em thích nhất trong bài Ngôi nhà. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3. 1. Giới thiệu bài: - 2 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi: - Quan sát, trả lời. 3.2. Phỏt triển bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài. - Lắng nghe. a) Luyện đọc tiếng, từ khó: - Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài. - Thực hiện theo yêu cầu - Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ vừa tìm được - Đọc cá nhân, đồng thanh. kết hợp phân tích tiếng. - Giải nghĩa: đảo xa, về phép, vững vàng. b) Luyện đọc câu: - Gọi HS xác định câu, đánh dấu câu. - 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS đọc từng câu. - Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng c) Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn chia đoạn. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài (mỗi -- -- - 3 HS đọc nối tiếp (2 lượt bài). HS đọc 1 khổ thơ).- - Nhận xét. Thi đọc đoạn. - Các nhóm thi đọc - Nhận xét bổ sung. d) Đọc cả bài: - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - Nhận xét, chấm điểm. - 2 HS thực hiện. - Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần. - Cả lớp đọc. Hoạt động2. Ôn vần: oan, oat. - Nêu yêu cầu 1 trong SGK. + Tìm tiếng trong bài có vần oan. - Cho HS đọc và phân tích tiếng . - Thực hiện yêu cầu. - Nêu yêu cầu 2 trong SGK, cho HS quan - Suy nghĩ, nêu theo yêu cầu. sát tranh và đọc câu mẫu. - Quan sát tranh và đọc câu mẫu. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ nói câu theo yêu - Hoạt động cá nhân. cầu, sau đó gọi HS đọc kết quả. Tiết 2: Hoạt động3. Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu lần 2. - Theo dõi, đọc thầm. - Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn kết hợp - Thực hiện theo hướng dẫn. trả lời câu hỏi trong SGK. + Bố bạn nhỏ làm việc gì, ở đâu? - Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa + Bố gửi cho bạn những quà gì? nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời + Vì sao bạn nhỏ lại được bố cho nhiều quà đến thế? - Vỡ bạn mhỏ rỏt ngoan. - Nhận xét, chốt lại. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo cách xoá dần bảng. - Luyện đọc thuộc lòng. Hoạt động4. Luyện nói: Nghề nghiệp của bố. - Cho học sinh quan sát tranh trong SGK, giới thiệu chủ đề luyện nói. - Quan sát. - Yêu cầu HS hỏi nhau và giới thiệu cho - Hoạt động theo nhóm bàn. nhau về nghè nghiệp của bố mình. - Gọi 1 vài HS nói trước lớp. - Bố tớ là nụng dõn - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. 4. củng cố: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 2HS thực hiện. 5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Vì bây giờ mẹ mới về. - Lắng nghe. Toán (T. 111): luyện tập ( T 151) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. 3. Thái độ: Hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập bài 3 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập. 16 + 3 - 5 = 12 + 3 + 4 = - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 ý HS dưới lớp làm vào nháp. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề toán. - 2 HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. * Gọi HS nêu tóm tắt. - Trả lời. - 1 HS nêu. - Ghi bảng: Tóm tắt: Có : 14 cái thuyền Cho bạn : 4 cái thuyền Còn lại : ... cái thuyền? - Hướng dẫn giải. - Nêu miệng. - Nhận xét, chốt bài giải đúng: Đáp số: 10 cái thuyền. Bài tập 2: - Tiến hành tương tự như bài tập 1. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, dưới lớp làm vào nháp. - Chữa bài, cho điểm. -Thực hiện theo yêu cầu - (Đáp số: 4 bạn). Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài toán. - Phát phiếu hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn. - Chữa bài, cho điểm. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Hoạt động nhóm. - (Đáp số: 11 cm Bài tập 4: - Yêu cầu HS đọc tóm tắt, dựa vào tóm tắt và hình vẽ để nêu bài toán. - Thực hiện theo yêu cầu. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Theo dõi. - Hoạt động theo 2 nhóm. - Chữa bài, chấm điểm. Đỏp số; 11 hỡnh trũn 4. Củng cố: Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: Làm thêm bài tập trong VBT Toán. Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 Thể dục (T.28): bài thể dục I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi trò chơi Tâng cầu. 2. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung - Biết tâng cầu bằng vợt gỗ. 3. Thái độ: Có tác phong nhanh nhẹn, tính kỉ luật trong tập luyện. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Còi. - HS: Mỗi HS 1 quả cầu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Cho học sinh khởi động: + Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ tay, đầu gối, hông... 2. Phần cơ bản: a) Kiểm tra bài thể dục phát triển chung: ( kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 3 HS). - Gọi tên những HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào vị trí đã chuẩn bị. - Nêu tên động tác và hố nhịp để HS thực hiện (mỗi động tác 2 x 8 nhịp). - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Thực hiện theo hướng dẫn. c) Tâng cầu: - Cho HS tập cá nhân (theo tổ), sau đó cho từng tổ thi xem trong mỗi tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất. - Nhận xét, đánh giá. - Thực hiện theo yêu cầu. 3. Phần kết thúc: - Cho cả lớp chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên; đi thường theo - Thực hiện cả lớp. vòng tròn và hít thở sâu. - Cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, công bố kết quả kiểm tra và giao bài tập về nhà. - Lắng nghe. Chính tả (T. 8): quà của bố I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chép đúng khổ thơ 2 bài Quàcủa bố. - Điền đúng chữ s hay x, vần im hay iêm vào chỗ thích hợp. 2. Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ. Trình bày đúng hình thức bài thơ. 3. Thái độ: Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài thơ và bài tập 2. - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp: xâu kim, căn nhà - Nhận xét, chữa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tập chép: - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài. - 3 em đọc bài trên bảng phụ. - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và p/ tích. - Thực hiện theo yêu cầu cuả GV. - Hướng dẫn viết tiếng, từ khó - Thực hiện trên bảng con. - gửi, nghìn, lời chúc. - Nhận xét, sửa sai. - Thực hiện theo yêu cầu. - Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở. - Chép bài theo hướng dẫn của cô. - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở... - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Soát lại bài. - Chấm chữa một số bài, nhận xét. Hoạt động2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2a: Điền s hay x. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cho học sinh quan sát tranh (SGK) - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - 2 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT. - Nhận xét, chữa bài: Phần b): Tiến hành tương tự như trên. - xe lu, dòng sông. Lời giải đúng: trái tim, kim tiêm 4. Củng cố: Nhận xét chung giờ học. Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ. 5. Dặn dò: - Lắng nghe. Xem lại bài, tập viết lại cho đúng các lỗi viết sai trong bài. - Lắng nghe. .. Kể chuyện (T.4)): bông hoa cúc trắng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm, lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. 2. Kĩ năng: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Phân biệt được lời của người mẹ, người con, của cụ già và người dẫn chuyện . 3. Thái độ: Yêu thương ông bà, bố mẹ. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện Bông hoa cúc trắng trong SGK. - HS : Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4em kể câu chuyện Trí khôn. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - 4 HS thực hiện. 3.2. Phỏt triển bài Hoạt động1: Kể chuyện: Bông hoa cúc trắng. - Kể toàn bộ câu chuyện lần 1. - Nghe kể. - Kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. - Nghe kể, quan sát tranh. + Lời người dẫn chuyện: cảm động, chậm rãi. + Lời người mẹ: mệt mỏi, yếu ớt. + Lời cô bé: ngoan ngoãn, lễ phép khi trả lời cụ già; lo lắng hốt hoảng khi đếm các cánh hoa. Hoạt động2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn: Tranh 1: - Cho HS quan sát tranh: + Người mẹ ốm nói gì với con ? - Gọi 2HS kể lại nội dung tranh 1. - Nhận xét, biểu dương. - Tiến hành tương tự với các bức tranh khác: - Quan sát, trả lời. - 2 HS kể, HS khác theo dõi bạn kể.- HS khác nhận xét. Hoạt động3. Hướng dẫn HS kể toàn chuy ện: - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Mỗi nhóm kể 1 đoạn. - Nhận xét, cho điểm. * Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 1 HS thực hiện. Hoạt động4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Em bé nghĩ thế nào mà lại xé mỗi cánh hoa ra làm nhiều sợi? - Trả lời.Vỡ mỗi cỏnh hoa là một ngày mẹ được sống. - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? - Chốt lại: Là con phải yêu thương bố mẹ, phải hết lòng chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ ốm. - Biết yờu thương bố mẹ - Lắng nghe. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. -Lắng nghe. 5. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Lắng nghe. Toán (T. 112): luyện tập chung (T 152) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán. - Biết giải và trình bày bài giải toán có lời văn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phu (BT2). III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs và chấm - Nhận xột 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài Hoạt động1:Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Phần a): - Cho HS quan sát hình vẽ, nêu bài toán. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - Quan sát, nêu miệng bài toán. - Hướng dẫn tìm hiểu bài toán, hướng dẫn giải và trình bày bài giải. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Chốt lại kết quả đúng. Đỏp số: 7( ụ tụ Phần b) Thực hiện tương tự như phần a. - Nhận xột 2 bài toỏn vừa thực hiện - Vỡ sao bài toỏn a lại thực hiện phộp cộng ? - Vỡ sao bài toỏn b lại thực hiện phộp trừ ? Đỏp số: 4 con chim - Vỡ số ụ tụ về bến nờn làm t/ cộng. - Vỡ số con chim bay đi. Bài tập 2: - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm - Thực hiện theo nhóm. làm bài vào bảng phụ, sau đó trình bày k/quả. Cú : 8 con Thỏ Đi : 3 con Thỏ Cũn lại: . con Thỏ - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. Đáp số: 5 con thỏ. 4. Củng cố: Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: Ôn lại cách giải bài toán có lời văn. - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013. Tập đọc (T. 23 + 24): vì bây giờ mẹ mới về I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt. - Nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. - ôn các vần ưt, ưc. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. - Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 3. Thái độ: Không nên làm nũng bố mẹ. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. - HS : SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Quà của bố và trả lời câu hỏi: - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3. 1. Giới thiệu bài: - 2 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi: - Quan sát, trả lời. + Bức tranh vẽ cảnh gì ? 3.2. Phỏt triển bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài. - Lắng nghe. a) Luyện đọc tiếng, từ khó: - Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ vừa tìm được - Đọc cá nhân, đồng thanh. kết hợp phân tích tiếng. - Giải nghĩa từ: khóc oà, hoảng hốt. b) Luyện
Tài liệu đính kèm: