Giáo án Lớp 1 - Tuần 28

A.ổn định tổ chức

B.Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS đọc bài " Quyển vở của em." + TLCH

- GV nhận xét, cho điểm.

C.Dạy bài mới .

1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài.

2.Các hoạt động dạy bài mới .

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
-HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
-HS chộp bài vào vở.
-HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
D. Củng cố: - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ
E .Dặn dò - Dặn HS nhớ quy tắc chính tả vừa viết. 
 - Y/c những HS mắc nhiều lỗi viết lại bài ở nhà.
Toán ( LT )
Giải toán có lời văn (Tiếp).
I. Mục tiêu:
 - Hiểu bài toán có một phép tính trừ: bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
 - Biết trình bày bài toán gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Vở ô li, vở luyện toán, bảng con.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy - học :
A.ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ :
 - HS nêu lại cách trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
 - GV nhận xét cho điểm
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2. Các hoạt động dạy học bài mới
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
2.1. Hướng dẫn HS viết vở
Bài 1:( SGK)
 Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu tóm tắt.
- Yêu cầu HS giải và chữa bài.
Bài 2: ( SGK)tương tự bài 1
2.2. Hướng dẫn HS làm vở luyện toán
- HS viết bài vào vở
HS làm bài, chữa bài.
D. củng cố 
 - HS thi giải toán.
E. Dặn dò:
 - GV nhận xét chung giờ học
 - Chuẩn bị trước bài 110 luyện tập
Thể dục
Tiết 28: Bài thể dục.
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô.
 - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân,vợt gỗ.
II.Địa điểm ,phương tiện: 
 - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
 - GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh. 
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương Pháp TC
1- Phần mở đầu:
a- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài dạy
b- Khởi động:
- HS chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Đi thường theo vòng tròn
- Xoay khớp cổ tay và các ngón tay
- Xoay cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông...
- Ôn bài thể dục
- Trò chơi (do GV chọn)
 4-5phút
 1- 2 phút
50 – 60 m
 1 phút
1- 2 phút
1 lần
1- 2 phút
x x x x
x x x x
3 - 5m (GV) 
- HS thực hiện theo nhịp hô của giáo viên
x x
x (GV) x x
2.Phần cơ bản:
a- Ôn bài thể dục:
 - Lần 1: GV hô kết hợp làm mẫu
- Lần 2: GV chỉ hô nhịp
- Lần 3: Tổ trưởng điều khiển
- HS tập đồng loạt theo nhịp hô của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
c- Tâng cầu:
- GV giả thiết quả cầu sau đó vừa làm mẫu vừa giaỉ thích cách chơi.
- GV theo dõi, uốn nắn
3. Phần kết thúc:
-Đi thường theo 2-4 hàng dọc, hát
- GV nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao việc)
3- 4 lần 
1 - 2 lần
6 - 8 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
x x x x
x x x x
 (GV) 
- HS tập cá nhân, tổ, sau đó cho HS tâng cả lớp.
 x x
 x (GV) x
 x x ĐHTC
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS
 x x x x
 x x x x 
 +GV
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
Sỏng
Tập đọc
 Quà của bố 
I.Mục tiờu: 
- HS đọc trơn cả bài tập đọc. Đọc đúng các từ ngũ lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. 
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ , khổ thơ.
- Thấy được: Bố bạn nhỏ trong bài là bộ đội ở xa, bố bạn rất yêu quý bạn, nhớ và thương bạn.
 - Trả lời các câu hỏi 1, 2 ( SGK). 
- Học thuộc lòng bài thơ.
 - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm gia đình.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
Tiết 1
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
A.Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ .
- Đọc bài: Ngôi nhà.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
C.bài mới.
1 Giới thiệu bài .
- Giới thiệu bài ghi đầu bài
2.cỏc hoạt động dạy bài mới.
- đọc đầu bài.
2.1 Luyện đọc .
a- Đọc mẫu toàn bài.
b.HS luyện đọc.
- theo dõi.
- Luyện đọc tiếng, từ: lần nào, về 
phép, vững vàng, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: về phép, vững vàng.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng dòng thơ, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có 
thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
2:2 Ôn tập các vần cần ôn trong bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “oan” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
- Tìm tiếng có vần “oan, oat” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
Tiết 2
2:3. Tìm hiểu bài và luyện núi.
a.Tỡm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc khổ thơ một.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK và gọi HS trả lời từng ý của câu hỏi theo khổ thơ đã đọc.
- Gọi HS đọc khổ thơ 2.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy bố bạn là bộ đội ở xa nhưng luôn viết thư về cho bạn vì bạn ngoan.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
b Luyện nói .
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- 1 em đọc.
- 4 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 1 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lòng bài thơ theo 
nhóm , tổ.
- nói về nghề nghiệp của bố
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
D. Củng cố:
- Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài thơ hôm nay em thấy cần phải làm gì?
E- Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Vì bây giờ mẹ mới về.
Toán
 	 Tiết 110: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 - Biết giải toán có phép trừ.
- Thực hiện làm tính cộng, tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20.
II.Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 3;4.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
A.Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ :
C.Bài mới.
1. Giới thiệu bài :
2.Cỏc hoạt động dạy bài mới.
- Tính: 13 + 4 – 7 = 18 – 5 + 2 =
Bài 1: Gọi HS đọc đề. Sau đó nêu tóm tắt bài toán.
- HS tự tìm hiểu bài toán và tóm tắt.
- HS từ giải vào vở sau đó chữa bài.
- Chú ý HS trình bày vào vở làm sao cho cân đối. Goi HS nhận xét bài làm của bạn.
- có thể đưa ra các câu lời giải khác nhau.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- em khác theo dõi nắm yêu cầu.
- Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi chữa bài.
- đọc từng phép tính: Mười bảy trừ hai bằng mười lăm, mười lăm trừ ba bằng mười hai
D. Củng cố:
- Cách trình bày bài giải có những bước nào?
E- Dặn dò : - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập.
Tự nhiên - xã hội
Bài 28: Con muỗi 
 I. Mục tiêu:
- Nờu một số tác hại của muỗi .một số cách diệt trừ muỗi.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trờn hỡnh vẽ.
- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.
II.Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Tranh con muỗi phóng to.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
A.Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Con mèo gồm có những bộ phận nào?
- Nuôi mèo có ích lợi gì?
C.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Cỏc hoạt động dạy bài mới.
a.Hoạt động 1: Quan sát con muỗi .
- hoạt động theo cặp.
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát xem muỗi có hững bộ phận nào? Muỗi di chuyển như thế nào? Cái vòi muỗi để làm gì?
- muỗi có đầu thân cánh, vòi muỗi để hút máu, muỗi bay bằng cánh, thân muỗi mềm, con muỗi rất bé
Chốt: Muỗi là động vật bé hơn con ruồi, nó bay bằng cánh, đậu bằng chân, nó dùng vòi hút máu người, động vật để sống
- theo dõi.
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của muỗi và cách diệt muỗi .
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm:
 Nhóm 1-2: muỗi thường sống ở đâu? Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt?
 Nhóm 3- 4: bị muỗi đốt gây tác hại gì? Kể tên một số bệnh do muỗi truyền ?
 Nhóm 5-6: Trong SGK vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác? Cần làm gì để tránh bị muỗi đốt?
Chốt: Nêu lại tác hại của muỗi và các cách diệt muỗi.
biết cây cối và con vật.
- thảo luận nhóm.
- muỗi sống ở chỗ ẩm ướt tối tăm, lúc tối muỗi hay bay ra và đốt người
- muỗi đốt sẽ hút hết máu người, gây ngứa , truyền một số bệnh
- phun thuốc diệt muỗi, dọn về sinh sạch sẽ, phát quang bụi rậm, thả cá vào bể nước, khi ngủ phải mắc màn
- theo dõi.
D. Củng cố:
- Con muỗi có tác hại gì? 
? Muốn tránh muỗi đốt em cần làm gì?
E- Dặn dò .- Nhận xét giờ học ,Về nhà học lại bài, xem trước bài: Nhận biết cõy cối
Chiều:
Tập viết ( LT)
Viết chữ hoa: H, i, k
I. Mục tiêu:
 - HS viết được các chữ hoa : h, i, k
-- Viết đúng các vần iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải.
 - Viết đúng theo chữ thường, cỡ vừa ( mỗi từ được viết ít nhất 1 lần)
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ
	- Chữ hoa h, I , k
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy -học 
A.ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ viết xấu ở giờ trước.
- Chấm 1 số bài viết ở nhà của HS 
- Nhận xét và cho điểm
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
2.1.Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng.
- GV đưa từng chữ mẫu. 
- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
2,2- Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Cho HS viết vào vở 
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu.
+ Thu vở và chấm 1 số bài 
- Khen những HS được điểm tốt
-HS quan sát và nhận xét nét, độ cao,
độ rộng các nét...
-HS nêu lại quy trình viết
-HS đọc các vần và từ ứng dụng: iêt, uyêt, iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải.
-HS viết bảng 
- 1 HS nêu
- HS viết theo hướng dẫn
D.Củng cố : 
 - Gọi HS tìm thêm những tiếng có vần iêt, uyêt, iêu, yêu.
 - Khen những HS viết đẹp và tiến bộ
E:Dặn dò : 
 - Nhận xét chung giờ học , nhắc luyện viết thêm chữ h, i, k ở nhà.
Toán (LT)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết giải toán có phép trừ.
- Thực hiện làm tính cộng, tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng con ,vở ô li, vở luyện toán.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học 
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đếm các số từ 0 - 100
 - GV nhận xét cho điểm.
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
2.1. Hướng dẫn HS viết vở
Bài 1: Gọi HS đọc đề. Sau đó nêu tóm tắt bài toán.
- Chú ý HS trình bày vào vở làm sao cho cân đối. Goi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi chữa bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm vở luyện toán
- HS tự tìm hiểu bài toán và tóm tắt.
- HS tự giải vào vở sau đó chữa bài.
- Có thể đưa ra các câu lời giải khác nhau.
- Em khác theo dõi nắm yêu cầu.
- Đọc từng phép tính: Mười bảy trừ hai bằng mười lăm, mười lăm trừ ba bằng mười hai
- HS viết bài vào vở
- HS làm bài, chữa bài.
D- Củng cố:
 - GV hỏi HS nêu lại cách trình bày bài toán có lời văn.
E. Dặn dò:
 - NX chung giờ học.
 - Dặn HS tập giải toán ở nhà.
Luyện viết
Bài :114, 115
I.Mục tiêu:
 -HS viết đúng và đẹp trong bài 114, 115.
 -Rèn kỹ năng viết chữ cho HS
II.Đồ dùng dạy học:
 -Mẫu chữ ,vở luyện viết. 
 -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân, cả lớp .
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - HS viết bảng một số chữ D, sạch đẹp; Đ, mùa xuân.
 - GV nhận xét cho điểm
2.Dạy học bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
2. 1. Hướng dẫn viết bảng:
- GV treo bảng có viết chữ G, ươn, vươn vai, quê hương; G, uôn, chuồn chuồn, uông, thuồng luồng nêu quy trình viết đồng thời viết mẫu chữ lên bảng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS 
2.2 Hướng dẫn viết vở :
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Cho HS tô chữ và viết vào vở 
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu.
+ Thu vở và chấm 1 số bài 
- Khen những HS được điểm tốt
- HS theo dõi và tập viết trên bảng con.
- 1 HS nêu
- HS tô và viết theo hướng dẫn
3.Củng cố - dặn dò :
 - GV nhận xét giờ học .
 - Dặn HS tập viết thêm ở nhà các chữ trong bài 
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Sáng
Âm nhạc ( LT )
( GV chuyên dạy )
Chính tả
Quà của bố
I. Mục tiêu: 
 - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố trong khoảng 10 - 12 phút.
- Điền đúng chữ s hay x; vần im hay vần iêm vào chỗ trống
- Bài tập (2), a và b.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ đã chép bài thơ và các bài tập.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học 
A.ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ : 
 - Đọc cho HS viết: xâu kim, câu chuyện.
 - Chấm vở của một số HS tiết trước phải viết lại bài.
 - GV nhận xét và cho điểm
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của thày
2.1- Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV nhận xét, HS sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn thơ, cách viết hoa sau dấu chấm.
- Chấm bài.
 - Nhận xét bài viết của HS.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Điền vần “im” hoặc “iêm”.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
* Điền chữ “x” hoặc “s”
- Tiến hành tương tự trên
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con: nghìn, thương, gửi, lời chúc
- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. 
- HS làm vào vở và chữa bài.
- HS nhận xét sửa sai cho bạn.
D.Củng cố : 
 - Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ
E:Dặn dò : 
 - Tập viết thêm ở nhà
Toán
 Tiết 111: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải toán có lời văn có một phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học 
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tính: 16 – 4= 19 – 6 = 18 – 4 =
 - GV nhận xét cho điểm.
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của thày
Bài 1: Gọi HS đọc đề.
- Muốn biết Lan còn bao nhiêu cái thuyền ta làm tính gì? Lấy số nào trừ đi số nào?
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, em nào có câu lời giải khác?
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập số 1. Nhưng yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài tập số 2. Nhưng chú ý HS ghi danh số là đơn vị đo độ dài “cm”.
Bài 4: Treo hình vẽ và phần tóm tắt bài toán lên bảng. Gọi HS khác nêu đề bài.
- Muốn tìm số hình tròn không tô màu em làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự giải và chữa bài.
- Gọi HS giỏi dựa vào hình vẽ nêu đề toán khác mà phải sử dụng phép tính cộng khi giải.
- Về nhà em giải bài toán của bạn nêu.
- HS tự đọc đề bài và hoàn thành phần tóm tắt. 
-HS trả lời sau đó giải bài toán vào vở, một em lên bảng chữa bài.
- HS nêu các lời giải khác nhau.
- HS tự tóm tắt bài toán sau đó giải 
vào vở rồi chữa bài, em khác nêu lời giải khác.
-HS tóm tắt và giải bài toán, sau đó chữa bài.
- HS dựa vào tóm tắt nêu thành đề bài.
- HS lấy 15 – 4.
- Em khác nhận xét và nêu các lời giải khác nhau.
- có 11 hình tròn trắng, và 4 hình tròn xanh. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tròn?
D- Củng cố:
 -- Nêu lại các bước khi trình bày bài giải toán có văn.
E. Dặn dò.
 - Về nhà tập giải toán thêm.
Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng.
I.Mục tiờu:
 - HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - HS hiểu được nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé trong chuyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
 - Câu chuyện hôm trước em học là chuyện gì?
 - Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện.
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của thày
2.1. GV kể chuyện .
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
2.2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh .
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Gọi HS kể đoạn 1.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
2.3. Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.
2.4. Hiểu nội dung truyện .
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Em thích nhân vật nào trong chuyện, vì sao?
- theo dõi.
- Mẹ đang ốm, nằm trên giường, gọi con gái đến bảo.
- Người mẹ ốm nói gì với con?
- Em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
- Cần biết chăm sóc, yêu thương mẹ
- Thích em bé vì em biết hiếu thảo với mẹ
D- Củng cố:
 - GV cõu chuyện cho cỏc em một bài học gỡ?.
E. Dặn dò.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau niềm vui bất ngờ.
Chiều
Chính tả(LT)
Quà của bố
I. Mục tiêu: 
 - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố trong khoảng 10 - 12 phút.
- Điền đúng chữ s hay x; vần im hay vần iêm vào chỗ trống
- Làm được bài tập chớnh tả trong vở luyện TV.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ đã chép bài thơ và các bài tập.
 -Vở ụ li ,vở luyện TV.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học 
A.ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ : 
 - Đọc cho HS viết: xâu kim, câu chuyện.
 - Chấm vở của một số HS tiết trước phải viết lại bài.
 - GV nhận xét và cho điểm
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của thày
2.1- Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV nhận xét, HS sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn thơ, cách viết hoa sau dấu chấm.
- Chấm bài.
 - Nhận xét bài viết của HS.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả vào vở luyện TV.
* Điền vần “im” hoặc “iêm”.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
* Điền chữ “x” hoặc “s”
- Tiến hành tương tự trên
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con: nghìn, thương, gửi, lời chúc
- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. 
- HS làm vào vở và chữa bài.
- HS nhận xét sửa sai cho bạn.
D.Củng cố : 
 - Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ
E:Dặn dò : 
Tập viết thêm ở nhà
Toán(LT)
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải toán có lời văn có một phép trừ.
- Làm được cỏc bài tập trong vở luyện toỏn
II. Đồ dùng dạy học:
 -Vở ụ li toỏn ,vở luyện toỏn.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học 
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tính: 16 – 3 = 19 – 5 = 18 – 6 =
 - GV nhận xét cho điểm.
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của thày
2.1- Hướng dẫn làm bài vào vở ụ li
Bài 1: Gọi HS đọc đề.
- Muốn biết Lan còn bao nhiêu cái thuyền ta làm tính gì? Lấy số nào trừ đi số nào?
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, em nào có câu lời giải khác?
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập số 1. Nhưng yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán.
2.2- Hướng dẫn làm bài vào vở luyện toỏn
- HS tự đọc đề bài và hoàn thành phần tóm tắt. 
-HS trả lời sau đó giải bài toán vào vở, một em lên bảng chữa bài.
- HS nêu các lời giải khác nhau.
- HS tự tóm tắt bài toán sau đó giải 
vào vở rồi chữa bài, em khác nêu lời giải khác.
- HS hoạt động cỏ nhõn làm bài
- HS hoạt động cả lớp chữa bài
D- Củng cố:
 -- Nêu lại các bước khi trình bày bài giải toán có văn.
E. Dặn dò.
 - Về nhà tập giải toán thêm.
Mĩ thuật
( GV chuyên dạy )
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011.
Sáng 
 Tập đọc
Vì bây giờ mẹ mới về.
I.Mục tiờu:
- HS đọc trơn cả bài tập đọc. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, 
đứt tay. Biết nghỉ hơi sau dấu câu.
 - Hiểu được nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
 - Trả lời các câu hỏi 1, 2 ( SGK). 
II.Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
	 - Bộ chữ học vần biểu diễn, bộ chữ HVTH
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học 
Tiết 1
A.ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ : 
 - Đọc bài: Quà của bố.
 - Hỏi một số câu hỏi của bài.
 - GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
2.1- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu.
- Đọc mẫu toàn bài.
b.HS luyện đọc.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh... GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: khóc oà, hoảng hốt. 
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
2.2. Ôn tập các vần cần ôn trong bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 28(3).doc