A.MỤC TIÊU :
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt .
-Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày .
+HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi , tạm biệt một cách phù hợp .
Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.
B.CHUẨN BỊ :
- Tranh BT 1/ 42.
C. Hoạt động dạy , học :
vở tập viết 1, tập hai. B. CHUẨN BỊ: GV: Các chữ hoa O – Ô – Ơ . Bài viết trên bảng. HS: Vở tập viết, BC C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: GV: Tiết trước viết chữ gì ? - Nhận xét bài viết trước. BC: -GV nhận xét. III. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: O – Ô –Ơ ,uôt – uôc, chải chuốt - thuộc bài. - GV ghi bảng 2. HD tô chữ hoa O – Ô – Ơ : + HD HS quan sát và nhận xét : Yêu cầu HS quan sát chữ O O có mấy nét? GV tô mẫu, nêu quy trình. GV viết mẫu: O + Chữ Ô – Ơ HD tương tự chữ O HD viết vần và từ ngữ ứng dụng - Đọc vần và từ: uôt – uôc, chải chuốt - thuộc bài. - GV HD viết, nêu độ cao, nối nét -Hát HS: N . -HS viết BC. -HS đọc - O gồm 1 nét. - Quan sát, tô lại. - Viết trên không trung - Viết bảng con Đọc đồng thanh. - Viết bảng con: uôt – uôc, chải chuốt - thuộc bài. THƯ GIÃN 3. Viết vào vở: - HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - So sánh bài ở vở và ở bảng. - Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ. - Tô chữ hoa: O – Ô- Ơ - GV viết mẫu: (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ). - Quan sát uốn nắn khi HS viết. Thu bài, chấm điểm. - GV thu 1 số bài chấm điểm. - GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp. V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì? -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. Nhận xét tiết học. - HS tô. - HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV. -Tô chữ hoa O – Ô - Ơ *************************************** MÔN : TOÁN ( TIẾT 110 ) BÀI : LUYỆN TẬP ( TT) A. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán có phép trừ, thực hiện được công , trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 20 . HS khá, giỏi làm bài 4 B. CHUẨN BỊ: Bảng các số từ 1 đến 100. C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: GV ghi tóm tắt: Có : 12 quả bóng Bay đi: 2 quả bóng. Cón lại: quả bóng. NX, đánh giá chung. III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “Luyện tập”. -GV ghi tựa bài. * Luyện tập. Bài 1: GV đọc mẫu, HD HS tím hiểu bài. Tóm tắt: Có: 15 búp bê. Đã bán: 2 búp bê. Còn lại: búp bê. Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1 Hát Làm bảng lớp + phiếu học tập. Bài giải: Số quả bóng còn lại: 12 – 2 = 10 ( quả bóng) Đáp số: 10 quả bóng. - HS lặp lại. Đọc CN, ĐT đề, và tóm tắt. Làm bảng lớp + SGK. Bài giải: Cửa hàng còn lại là: 15 – 2 = 13 ( búp bê) Đáp số: 13 búp bê. Làm nhóm. THƯ GIÃN Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. Bài 4: Giải toán theo tóm tắt sau: Có : 8 hình tam giác. Tô màu : 4 hình tam giác. Không tô màu : hình tam giác. 4/ Củng cố, dặn dò: Đếm từ 1 đến 100. + Dặn dò: - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn . + Nhận xét tiết học. Thảo luận , đại diện trình bày. 17 - 2 - 3 18 - 4 + 1 14 + 2 - 5 Đọc tóm tắt CN, ĐT. Thi đua. Bài giải: Số hình tam giác không tô màu: 8 – 4 = 4 ( hình tam giác) Đáp số: 4 hình tam giác. ****************************************** MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 28 ) BÀI : VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG , ĐƯỜNG DIỀM. A. Mục tiêu : Giúp HS: -Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. HS khá ,giỏi: Tô màu đều , kín hình, màu sắc phù hợp. B . Đồ dùng dạy học : -Bài mẫu. -Bút chì, màu vẽ. C . Hoạt động dạy học : GV HS I.Ổn định : Hát . II.Bài cũ : - Nhận xét 1 số bài vẽ trước . -GV nhận xét . III.Bài mới : 1.Giới thiệu : - Hôm nay cô hướng dẫn vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông , đường diềm. -GV ghi tựa bài . 2. Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm. GV giới thiệu 1 số bài trang trí hình vuông và đường diềm để HS nhận ra vẽ đẹp của chúng về hình vẽ và màu sắc. GV tóm tắt: + Có thể trang trí hình vuông hay đường diềm bằng nhiều cách khác nhau. + Có thể dùng cách trang trí hình vuông hay đường diềm để trang trí nhiều đồ vật như: cái khăn, cái thảm, viên gạch hoa, diềm ở áo, váy. 3/ HD HS cách vẽ. Yêu cầu HS xem hình 2 ( vở tập vẽ). GV gợi ý cách vẽ hình: + Nhìn hình đã có để vẽ tiếp vào chỗ cần thiết. Chú ý những hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau. GV gợi ý cách vẽ màu: + Tìm màu và vẽ màu theo ý thích. + Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu. + Màu nền khác nhau với màu hình vẽ. - HS đọc lại -HS quan sát THƯ GIÃN 3.HS thực hành : - GV theo dõi giúp HS hoàn thành bài như đã hướng dẫn + Theo dõi. Giúp đỡ HS yếu. 4/ Nhận xét, đánh giá về: Hình dáng( chý ý kiểu lạ, có tính sáng tạo) Cách trang trí. GV yêu cầu HS tìm những bức tranh đẹp mình thích. 5/ Dặn dò: - Về tập vẽ lại cho đẹp . Nhận xét tiết học Vẽ vào phần giấy ở vở tập vẽ. Vẽ màu theo ý thích. -HS vẽ xong, trình bày sản phẩm lên bảng. - HS nhận xét ************************* MÔN : THỦ CÔNG (TIẾT : 28 ) BÀI : CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 1 ) A. MỤC TIÊU: -Kẻ , cắt ,dán được hình tam giác .Có thể kẻ ,cắt được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng .Hình dán tương đối phẳng . - HS khá ,giỏi Kẻ ,cắt dán được hình tam giác . Đường cắt thẳng .Hình dáng phẳng . Có thể kẻ, cắt , dán được thêm hình tam giác có kích thước khác nhau . B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC: GV: -Bài mẫu có kích thước lớn. -Bút chì, thước kẻ, kéo. -1 tờ giấy vở HS C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS I. ỔN ĐỊNH: Hát II.BÀI CŨ: - Tiết trước cô HD cắt, dán hình gì ? -Kiểm tra ĐDHT của HS -GV nhận xét III.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Hôm nay cô HD các con bài: Cắt, dán hình tam giác . -GV ghi tựa bài. 2/ GV HD HS quan sát và nhận xét: Hình tam giác có mấy cạnh? - GV nêu: 1 cạnh là cạnh HCN dài 8 ô, 2 cạnh kia được nối với cạnh đối diện. 3/ GV HD mẫu. Kẻ HCN dài 8 ô, ngắn 6 ô. + 2 điểm là cạnh HCN, điểm thứ 3 là điểm ở giữa của cạnh đối diện. HD cắt: + Cắt rời HCN. + Cắt 2 cạnh xéo được HCN. Dán hình tam giác: + Ướm sản phẩm cho cân đối. + Thoa hồ bề trái, dán. HS: Cắt, dán hình vuông - HS để ĐDHT lên bàn. -HS đọc - 3 cạnh. - HS thực hành kẻ, cắt , dán vào vở THƯ GIÃN 4/ Thực hành: GV quan sát, nhắc nhở HS chậm. Vệ sinh lớp. NX 1 số bài. IV. Củng cố – dặn dò : - GV chấm 1 số vở, nhận xét. - Về nhà tập kẻ, cắt lại hình tam giác cho quen tay và cắt cho đẹp. - Dặn dò: Về chuẩn bị giấy màu có kẻ ô và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công để học bài “ Cắt dán hình tam giác” Nhận xét tiết học. - HS cắt và dán hình vào vở. ********************************* MÔN : TOÁN ( TIẾT 111 ) BÀI : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: -Biết giải và trình bày bài giải bài toán có một phép trừ B. CHUẨN BỊ: - Que tính . C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: Có : 12 quả bóng Bay đi: 2 quả bóng. Cón lại: quả bóng. NX, đánh giá chung. III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ luyện tập” -GV ghi tựa bài. Luyện tập Bài 1: GV đọc mẫu, HD HS tím hiểu bài. Tóm tắt: Có: 15 búp bê. Đã bán: 2 búp bê. Còn lại: búp bê. Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1 Hát Làm bảng lớp + phiếu học tập. Bài giải: Số quả bóng còn lại: 12 – 2 = 10 ( quả bóng) Đáp số: 10 quả bóng HS lặp lại. Đọc CN, ĐT đề, và tóm tắt. Làm bảng lớp + SGK. Bài giải: Cửa hàng còn lại là: 15 – 2 = 13 ( búp bê) Đáp số: 13 búp bê. Làm nhóm. THƯ GIÃN Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ Bài 4: Giải toán theo tóm tắt sau: Có : 8 hình tam giác. Tô màu : 4 hình tam giác. Không tô màu : hình tam giác 4/ Củng cố, dặn dò: Đếm từ 1 đến 100 . + Dặn dò: - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn . + Nhận xét tiết học. Thảo luận , đại diện trình bày. 17 - 2 - 3 18 - 4 + 1 14 + 2 - 5 Đọc tóm tắt CN, ĐT. ( có HS yếu) Thi đua. Bài giải: Số hình tam giác không tô màu: 8 – 4 = 4 ( hình tam giác) Đáp số: 4 hình tam giác - HS đếm ****************************************** MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 17 ) BÀI : CHUYỆN Ở LỚP (Tiết 1) A.MỤC TIÊU : -Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ . - Hiểu nội dung bài : Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan thế nào?. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). Lồng ghép GDKNS: Xác định giá trị. Nhận thức về bản thân B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : Học thuộc lòng “ Mời vào”. Trả lới câu hỏi SGK. -GV nhận xét III.Bài mới : 1.Giới thiệu : Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Chuyện ở lớp ”. -GV ghi tựa bài. 2. HD HS Luyện đọc: GV đọc mẫu HS luyện đọc Luyện đọc tiếng, từ ngữ: đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, chuyện.( TB, yếu) Cho HS cài: vuốt tóc. GV giải nghĩa từ khó: Luyện đọc câu: GV HD HS xác định câu . HD HS ngắt giọng. Luyện đọc đoạn, bài ( bài có 3 khổ thơ) -1 vài HS. -HS đọc. Quan sát, lắng nghe. Phân tích, đánh vần, đọc trơn.( HS yếu) - Cả lớp cài: vuốt tóc. - Đọc nối tiếp từng câu. Đọc theo nhóm. Đọc cả bài ( CN, tổ). Đọc ĐT cả bài. THƯ GIÃN Ôn các vần uôc, uôt. * Yêu cầu 1: Tìm tiếng trong bài có vần uôt?(yếu) Yêu cầu 2 Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt?( khá, giỏi) Yêu cầu 3 Nói câu chứa tiếng có vần uôt, uôc? Nhận xét. 2 HS đọc yêu cầu bài. Vuốt tóc. Cuốc đất,bắt buộc, buộc dây, sáng suốt, tuốt lúa, khó nuốt. HS đọc VD SGK/ 101. TIẾT 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc : a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu bài ở SGK. Tìm hiểu bài: Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu. Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì? - Đọc khổ thơ 3. - Mẹ nói gì với bạn nhỏ? - 4 HS. ( có HS yếu) Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực... 4 HS Mẹ muốn nghe ở lớp; con đã ngoan thế nào. THƯ GIÃN c . Luyện nói: Luyện nói: hãy kể với ba , mẹ ở lớp con đã ngoan thế nào? - GV gợi ý, chia nhóm. NX, tuyên dương. IV.Củng cố dặn dò : Đọc toàn bài. +Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài thật trôi chảy và lưu loát Nhận xét tiết học. 2 HS đọc lại yêu cầu. Thảo luận, 1 số cặp trình bày. ************************************* MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 28 ) BÀI : CON MUỖI A.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Nêu một tác hại của muỗi . -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ . -HS khá , giỏi biết cách phòng trừ muỗi . Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về con muỗi - Kĩ năng tự bảo vệ : Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp. Lồng ghép GDVSMT : Muốn không bị muỗi đốt ta cần mắc màn khi ngủ, có nhiều cách diệt muỗi như dùng thuốc trừ muỗi, nhang diệt muỗi; giữ nhà sạch sẽ, thông thoáng và có ánh sáng chiếu vào. Khai thông cống, rãnh, đậy kín bể, hoặc chum đựng nước .. B.CHUẨN BỊ : - Hình ảnh trong SGK. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát II.Bài cũ : Kể tên các bộ phận của con con mèo? Nêu ích lợi của việc nuôi mèo? - GV nhận xét III. Bài mới: 1.Giới thiệu : - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con học bài : con muỗi -GV ghi tựa bài 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát con muỗi. Khi đập muỗi em cảm thấy muỗi cứng hay mềm? Hãy chỉ vào đầu, mình, thân của muỗi? Quan sát kỹ đầu và chỉ vào vòi của muỗi. Con muỗi dùng vòi để làm gì? Muỗi di chuyển như thế nào? Con muỗi như thế nào so với con ruồi? Kết luận: Muỗi là lòa sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh.Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống. Đầu, mình, chân và đuôi. Để bắt chuột . -HS đọc. * Làm việc cặp. Cơ thể muỗi mềm. - HS lên chỉ Để chít và hút máu. Bay. Muỗi nhỏ hơn con ruồi. 1 vài cặp lên hỏi và trả lời. THƯ GIÃN Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Muỗi thường sống ở đâu? + Vào lúc nào em nghe tiếng vo ve của muỗi? + Bị muỗi đốt có hại gì? + Kể tên 1 số bệnh do muỗi truyền? + Trong SGK/ 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác? + Em cần làm gì để không bị muỗi đốt? Kết luận: Muỗi sống nơi tăm tối, ẩm thấp. Muỗi hút máu người và động vật để sống; Muỗi đẻ trứng ở nơi nước đọng như chum, bể nước, cống rãnhTrứng muỗi trở thành bọ gậy; bọ gậy sống dưới nước một thời gian, rồi trở thành muỗi. Muỗi đốt không những hút máu chúng ta mà còn là vật trung gian gây bệnh nguy hiểm từ người này sang người khác. VD: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết. Muốn không bị muỗi đốt ta cần mắc màn khi ngủ, có nhiều cách diệt muỗi như dùng thuốc trừ muỗi, nhang diệt muỗi; giữ nhà sạch sẽ, thông thoáng và có ánh sáng chiếu vào. Khai thông cống, rãnh, đậy kín bể, hoặc chum đựng nước .. 4/ Củng cố, dặn dò: - GD: Nuôi cá để diệt bọ gậy. Giữ sạch vệ sinh môi trường, phòng chống muỗi đốt . + Nhận xét tiết học. - Sống nơi tăm tối, ẩm thấp.. (Khá, giỏi) Vào ban đêm (HS yếu) Gây bệnh sốt rét, sốt xuất huyết (khá, giỏi) HS kể - HS kể ************************************ MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết12) BÀI : CHUYỆN Ở LỚP A.MỤC TIÊU : - Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối của bài chuyện ở lớp : 20 chữ trong khoảng 10 phút . - Điền đúng uôt hay uôc ; chữ c hay k vào chỗ trống .Bài tập 2, 3 SGK B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Chép sẵn bài : chuyện ở lớp + Bài tập (như SGK) bảng phụ . - HS: SGK, vở ô li. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : GV: Tiết chính tả trước các con chép bài gì ? - Gọi 1 HS đọc bài. - Kí hiệu B. Qua bài tập chép “ Mời vào ” cô thấy còn nhiều chữ các con viết sai nhiều, để xem các con có về sửa lỗi không nhé, các con viết lại cho cô chữ: tai, gạc . - GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : - Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài thơ “ Chuyện ở lớp ”. - GV ghi tựa bài. 2. HD HS tập chép: GV viết bảng khổ thơ cần chép. - GV đọc khổ thơ . GV gạch chân tiếng, từ khó: Vuốt tóc, chẳng, nghe, ngoan GV nhận xét GV đọc từng tiếng, nhắc HS viết hoa chữ cái đầu câu. GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng.( HD HS gạch chữ sai bằng bút chì , sửa chữ đúng ra lề). HS: Mời vào . - 1 HS đọc cả bài. - HS lấy bảng con. - HS viết BC -HS đọc. - 3 HS đọc lại bài. HS đánh vần, đọc trơn.( HS yếu ) Viết bảng con. - Chép vào vở. Đổi vở soát lỗi. THƯ GIÃN 3. HD HS làm bài tập . Điền vần uôt hay uôc? Điền chữ c hay k? (tương tự trên) Khi nào viết âm k? IV.Củng cố dặn dò : - Hôm nay các con viết chính tả bài gì ?. +Dặn dò : - Về các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà cho đẹp và đúng. - Những em sai thì viết lại mỗi chữ 1 dòng ở dưới bài chính tả nhé. Nhận xét tiết học. Đọc yêu cầu ( CN, ĐT) - Thi đua làm bảng lớp + SGK. ( buộc tóc, chuột đồng) - Đọc lại hoàn chỉnh bài. Làm nhóm: túi kẹo, quả cam. K + e, ê, i. ( HS yếu) - Chuyện ở lớp . ************************************* MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 12 ) BÀI : TÔ : P , ƯU – ƯƠU , CON CỪU – ỐC BƯƠU A. MỤC TIÊU: HS biết tô các chữ hoa: P . Viết đúng các vần ưu – ươu ; các từ ngữ: con cừu – ốc bươu kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai . HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. B. CHUẨN BỊ: GV: Các chữ hoa P . Bài viết trên bảng. HS: Vở tập viết, BC C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: GV: Tiết trước viết chữ gì ? - Nhận xét bài viết trước. BC: -GV nhận xét. III. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: P , ưu – ươu, con cừu – ốc bươu . - GV ghi bảng 2. HD tô chữ hoa O – Ô – Ơ : + HD HS quan sát và nhận xét : Yêu cầu HS quan sát chữ P p có mấy nét? GV tô mẫu, nêu quy trình. GV viết mẫu: P HD viết vần và từ ngữ ứng dụng - Đọc vần và từ: ưu – ươu , con cừu – ốc bươu - GV HD viết, nêu độ cao, nối nét -Hát HS: O – Ô – Ơ . -HS viết BC. -HS đọc - p gồm 2 nét. - Quan sát, tô lại. ( HS yếu ) - Viết trên không trung - Viết bảng con Đọc đồng thanh. - Viết bảng con: ưu – ươu, con cừu – ốc bươu THƯ GIÃN 3. Viết vào vở: - HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - So sánh bài ở vở và ở bảng. - Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ. - Tô chữ hoa: P - GV viết mẫu: (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ). - Quan sát uốn nắn khi HS viết. Thu bài, chấm điểm. - GV thu 1 số bài chấm điểm. - GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp. V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì? -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. Nhận xét tiết học. - HS tô. - HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV. -Tô chữ hoa P *************************************** MÔN : TOÁN ( TIẾT 111 ) BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: - Biết lập đề toán theo hình vẽ , tóm tắt đề toán ; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán . B. CHUẨN BỊ: Bảng các số từ 1 đến 100. C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: Dựa vào phần cho biết hay phần câu hỏi để đặt lời giải? Nếu bài toán hỏi còn lại thì ta thực hiện phép tính gì? Nếu bài toán hỏi có từ tất cả ta làm phép tính gì? NX, đánh giá chung. III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “Luyện tập chung ”. -GV ghi tựa bài. 2 . Luyện tập. Bài 1: Đọc yêu cầu. GV ghi đề toán. GV gợi ý bằng câu hỏi. Hát Phần câu hỏi. Phép tính trừ. Phép tính cộng. - HS lặp lại. 3 HS. Đọc CN – ĐT. Trả lời . Làm bảng lớp + SGK. Bài giải: Số ô tô trong bến có tất cả là: 5 + 2 = 7 ( ô tô) Đáp số: 7 ô tô. THƯ GIÃN Bài 2: Đọc yêu cầu. GV ghi tóm tắt . GV gợi ý bằng câu hỏi. 4/ Củng cố, dặn dò: Nếu câu hỏi có từ và hoặc thêm ta ghi câu hỏi như thế nào? Nếu phần cho biết có từ bay đi, Bớt đi, bán đi ta đặt câu hỏi như thế nào? + Dặn dò: - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn . + Nhận xét tiết học. 3 HS. Đọc CN – ĐT. Trả lời . Làm bảng lớp + SGK. Bài giải: Số con Thỏ còn lại là: 8 - 3 = 5 ( con Thỏ) Đáp số: 5 con Thỏ. Có tất cả. Còn lại. ****************************************** MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 18 ) BÀI : CHÚ CÔNG (Tiết 1) A.MỤC TIÊU : -Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu . - Hiểu nội dung bài : Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK) Lồng ghép GSVSMT : Qua bài học các con thấy được vẻ đẹp của bộ lông công , vì vậy chúng ta cần phải yêu quý và bảo vệ chúng. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : Đọc bài “ Chuyện ở lớp”. Hỏi + Mẹ muốn em bé kể chuyện gì? -GV nhận xét III.Bài mới : 1.Giới thiệu : Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Chú công ”. -GV ghi tựa bài. 2. HD HS Luyện đọc: * GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. - HS luyện đọc. GV gạch chân tiếng khó+ HD HS luyện đọc từ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, gương rộng, xòe tròn, lóng lánh. Đọc và phân tích tiếng gạch? Cài tiếng: nâu gạch. GV kết hợp giải nghĩa: + rẻ quạt: hình các nan quạt xòe rộng ra. + rực rỡ: màu sắc tươi sáng, đẹp đẽ, nổi bậc lên. * Luyện đọc câu - GV HD HS xác định câu. GV chỉ từng câu * Luyện đọc đoạn, bài. -2 HS. Mẹ muốn nghe ở lớp.Con đã ngoan thế nào? -HS đọc. 2 HS đọc lại bài ( khá, giỏi) Đánh vần, đọc trơn, phân tích.( HS yếu). CN, ĐT Có g đứng trước, ach đứng sau, dấu nặng ( HS yếu ) - Cả lớ
Tài liệu đính kèm: