Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

I. Mục tiêu :

HS hiểu tại sao phải nói cảm ơn, xin lỗi.

 HS biết nói cảm ơn, xin lỗi trong tình huống thích hợp.

HS có tình cảm yêu mến bạn biết nói cảm ơn, xin lỗi đúng chỗ.

-Các kỹ năng cơ bản (như tiết 1)

II. Đồ dùng :

- Giáo viên : Bông hoa cảm ơn, xin lỗi.

- Học sinh : Vở bài tập đạo đức.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')

- Nói cảm ơn, xin lỗi khi nào ?

 

doc 13 trang Người đăng honganh Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Caùi Boáng 
- đọc SGK.
- Đọc một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy khổ thơ? 
- có 5 caâu.
-Luyện đọc tiếng, từ: Ngọc lan ,lấp ló ,dày ,ngan ngát ,khắp vườn . GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: ngan ngaùt ,laáp loù .
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Cho HS luyện đọc từng caâu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp caâu .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp
- Luyện đọc cả bài.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần aêp trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần aêm ,aêp ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Hoa ngoïc lan .
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm veà veû ñeïp cuûa hoa ngoïc lan .
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- Hai baø chaùu ñang ngaém caây hoa ngoïc lan .
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- nói về caùc loaøi hoa .
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Toán : Luyện tập
I- Mục tiêu:
 Củng cố lại cách đọc, viết số, cách so sánh có hai chữ số. Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
 Củng cố lại các kĩ năng đọc, viết so sánh số đã có.
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 4
III- Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Điền dấu:
 65...61	 75...29 67  70 82  79 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài
Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- HS tự nêu yêu cầu, làm vào vở và HS yếu, trung bình đọc các số vừa viết.
Chốt: Các số em vừa viết là những số gì ?
- Là các số có hai chữ số.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và giải thích mẫu.
- Gọi HS chữa bài
- HS tự nêu yêu cầu, và nêu cách làm có thể đếm hoặc thêm 1 vào số đã cho để được số liền sau.
Chốt: Muốn tìm số liền sau của một số em làm thế nào ?
- Thêm một vào số đó.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Vài em nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vào vở và lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bài làm của bạn
Chốt: Vì sao em biết 78 > 69
	và 81 < 82
- Nêu lại cách so sánh đã học
Bài 4: Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu và làm mẫu.
- Hai em nêu yêu cầu, một em làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm vào sách và chữa bài.
- HS làm và chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Chốt: Số có hai chữ số thì chữ số đứng trước chỉ gì ? Chữ số đứng sau chỉ gì ?
- Chữ số đứng trước chỉ chục, chữ số đứng sau chỉ đơn vị.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5')
- Thi đọc số từ 10 đến 99
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Các số từ 1 đến 100
Chính tả: Nhà bà ngoại 
I. Mục tiêu:
HS tập chép đúng 27 chữ trong bài nhà bà ngoại biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: ăm,ăp,chữ c,k vào chỗ trống .
Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài viết, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học:
.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: Việt Nam, trăng khuyết.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: ngan ngát ,toả ,khắp vườn . HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần : ăm,ăp ,chữ c hoặc k 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn .
- Tiến hành tương tự trên.
Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 18 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
Tập viết: E, Ê, G,
I. Mục tiêu:
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: E ,Ê,G 
-Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: ăm, ăp ,ươn ,ương ,chăm học ,khắp vườn ,vườn hoa ,ngát hương . đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: E, Ê, G và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: hiền hậu, thuyền buồm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu E,Ê G yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ E, Ê, G,trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ăm ,ăp, ươn ,ương ,chăm học ,khắp vườn ,vườn hoa ,ngát hương .
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập tô chữ: E ,Ê,G, tập viết vần, từ ngữ: ăm,ăp,ươn ,ương,chăm học ,khắp vườn ......
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 17 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011
Tập đọc: Ai dậy sớm
I.Mục đích - yêu cầu:
.Đọc trơn cả bài ,đọc đúng các từ dậy sớm ,ra vườn ,lên đồi ,đất trời ,chờ đón 
 -Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ ,khổ thơ .
- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, vui vẻ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
-Hiểu nội dung bài ai dậy sớm mới thấy được vẻ đẹp của trời đất 
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Nhaø baø ngoaïi 
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Luyện đọc tiếng, từ: daäy sôùm ,leân ñoài,ñaát trôøi ,chôø ñoùn . GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ : leân ñoài ,chôø ñoùn .
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng dòng thơ, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- nối tiếp từng dòng thơ.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần öôn ,öông trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, đt
- Noùi caâu coù chöùa vaàn öôn ,öông ?
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS thi nhau neâu.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Ai daäy sôùm 
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc khổ thơ một.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK và gọi HS trả lời từng ý của câu hỏi theo khổ thơ đã đọc.
- Gọi HS đọc khổ thơ 2 ,3.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy ai daäy sôùm môùi thaáy ñöôïc veû ñeïp cuûa ñaá trôøi buoåi saùng .
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 1 em đọc.
- 4em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- 4 em trả lời
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lòng bài thơ theo nhóm , tổ.
Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- nói về nhöõng vieäc laøm buoåi saùng .
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài thơ hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
Toán : Bảng các số từ 1 đến 100 
I- Mục tiêu:
 Nhận biết 100 là số liền sau của 99. Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.
Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100.
. Biết được đặc điểm của các số trong bảng .
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng kẻ sẵn như bài 2.
III- Hoạt động dạy - học :	
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Số liền sau 69 là...
- Số liền sau 79 là...
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài
Hoạt động 3: Giới thiệu về số 100 (6')
- Làm việc cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1, sau đó làm và chữa bài.
- Số liền sau của 97 là 98, của 99 là 100
- Gọi HS đọc số 100, số này có bao nhiêu chữ số ? 99 thêm mấy thì bằng 100?
- Đọc số 100, có ba chữ số, 99 thêm 1 bằng 100
. Hoạt động 4: Bảng các số từ 1 đến 100?
- Hoạt động cá nhân
- Treo bảng, gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 em nêu yêu cầu, sau đó lớp làm vào vở, vài em đọc lại các số.
- Từ bảng số cho HS tìm số liền trước, từ đó đưa ra cách tìm số liền trước.
- Lấy số đó bớt 1 đi
 Hoạt động 5: Đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100 (10')
- Hoạt động nhóm
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3, sau đó tự trả lời.
- HS tự nêu yêu cầu, làm bài theo nhóm, sau đó báo cáo kết quả.
Chốt: Cho HS đọc các số theo hàng, theo cột
- Đọc các số cách 10 theo cột, theo hàng.
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5')
- Thi đọc nối tiếp các số từ 1 đến 100
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập.
Tư nhiên - xã hội : Con mèo
I- Mục tiêu:
 HS biết quan sát để nhận ra các bộ phận bên ngoài của con mèo, biết được ích lợi của con mèo.
 Kể tên và phân biệt được một số bộ phận chính bên ngoài của con mèo, nói được ích lợi của mèo.
 Yêu thích con vật, chăm sóc con mèo nhà nuôi.
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh con mèo ở một số tư thế, động tác khác nhau.
III- Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Con gà có bộ phận chính nào ?
- Nuôi gà có ích lợi gì ?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- HS đọc đầu bài
 Hoạt động 3: Quan sát con mèo (10')
- Hoạt động cá nhân
- Treo tranh yêu cầu HS quan sát và trả lời: Con mèo có bộ phận chính nào ? Mèo có dáng đi như thế nào, trèo cây ra sao ? Lông mèo có màu gì ?...
- Mèo có đầu, thân, 4 chân, đuôi dài, lông có thể màu vàng, trắng, mướp..., chân có móng sắc, dáng đi nhẹ nhàng...
Chốt: Mèo trèo cây rất giỏi vì chân có móng sắc, nhưng đi rất nhẹ vì có đệm thịt, mắt mèo có thể nhìn được trong đêm tối...
- Theo dõi.
 Hoạt động 4: Nói ích lợi của mèo (15')
- Thảo luận nhóm
- Đưa câu hỏi thảo luận: Nuôi mèo để làm gì? Mèo có đặc điểm gì để dễ bắt chuột ?
- Nuôi mèo để bắt chuột, làm cảnh ...
- Mèo có thể nhìn được trong đêm, có móng sắc, leo trèo giỏi ...
Chốt: Nuôi mèo rất có ích, vậy nhà em có mèo thì em sẽ chăm sóc nó như thế nào ?
- Cho mèo ăn, làm ổ cho mèo
 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5')
- Chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu và một số động tác của mèo.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Con muỗi.
 Giáo dục tập thể : Rửa mặt (t2)
I/ Mục tiêu : - Nêu được khi nào cần phải rửa mặt . kể ra những thứ có thể dùng để rửa mặt,
Biết rửa mặt đúng cách .
Có ý thức giữ cho khuôn mặt sạch đẹp .
II/ Đồ dùng dạy học : chậu nước sạch , khăn rửa mặt .một số câu hỏi .
III/ Hoạt động dạy học : 
Bài cũ : Một ngày rửa mặt mấy lần ? 
Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Thực hành rửa mặt (20’)
- Giáo viên hướng dẫn lại cách rửa mặt 
-Yêu cầu các nhóm láy đồ -chuẩn bị rửa mặt 
-Thực hiện nhóm 4
-GV theo dõi các nhóm thực hành 
-Yêu cầu nhóm làm tốt lên thực hiện trước lớp 
-Nhận xét : GV nhận xét chung 
IV/ Củng cố dặn dò : - Về nhà thực hiện . 
Thứ 5 ngày 17 háng 3 năm 2011
Chính tả: Câu đố 
I. Mục tiêu:
-HS tập chép đúng bài câu đố về con ong 16 chữ khoảng 6 đến 8 phút .
Điền đúng chữ ch,tr , vào chỗ trống .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học :
.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: xâu kim, câu chuyện.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng câu đố cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại câu đố đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: suốt ,khắp ,vườn. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng bài viết .
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền chữ trhay ch ?
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
 Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 15 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
Toán : Luyện tập
I- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về số có hai chữ số. Cách tìm số liền trước, liền sau của một số.
 Củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số, tìm số liền trước, liền sau của một số .
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ có viết trước bài 2 , 4
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:	
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
Viết và đọc các số từ 89 đến 100
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài
 Hoạt động 3: Thành lập (27')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
Chốt: Các số đó có mấy chữ số ? Chữ số đứng trước chỉ gì ? Chữ số đứng sau chỉ gì ?
- Có hai chữ số (trừ 100 có ba chữ số), chữ số đứng trước chỉ chục, chữ số đứng sau chỉ đơn vị.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Một em nêu cách làm
- HS tự nêu yêu cầu, nêu cách làm.
- Em khác làm và chữa bài.
- Chốt: Tìm số liền trước (liền sau) ta làm thế nào ?
- Ta trừ (cộng) một.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Nắm yêu cầu và làm sau đó chữa bài.
Chốt: Viết chữ số chỉ gì trước ?
- Viết chữ số chỉ chục trước, chữ số chỉ đơn vị sau.
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5')
- Thi đọc số từ 1 đến 100
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập chung.
Kể chuyện: Trí khôn.
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS hiểu được: Trí khôn, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài.
- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại được từng đoạn của chuyện.
-Các kỹ năng cơ bản :
-Xác định giá trị bản thân ,tự tin ,tự trọng 
-Ra quyết định :tìm kiếm các lựa chọn ,xác định giải pháp ,phân tích điểm mạnh ,điểm yếu 
-Suy nhĩ ,sáng tạo .Phản hồi ,lắng nghe tích cực 
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu chuyện hôm trưôùc em hoïc baøi gì ?
- Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện.
- 2 em .
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: GV kể chuyện( 6’)
- GV kể chuyện lần 1.
- theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- theo dõi.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (13’)
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Bác nông dân đang cày ruộng.
- Neâu caâu hoûi döôùi tranh .
- Gọi HS kể đoạn 1.
- em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tưông töï nhö treân .
-Goïi 2 em khaù keå toaøn baøi .
-2 em keå ,caû lôùp theo doõi nhaän xeùt .
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện(10’)
- caù nhaân 
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi höôùng daãn hoïc sinh yeáu keå .
-3 em keå . 
 Hoạt động 6: Hiểu nội dung truyện (3’).
- Hổ tuy to xác nhưng khờ khạo nên đã bị thua con người nhỏ bé nhưng thoâng minh .
- Em yêu thích nhân vật nào? Vì sao? 
- Thích bác nông dân thông minh, gan dạ.
 Hoạt động 7: Dặn dò (2’).
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Sư tử và chuột nhắt.
Thứ sáu ngày 18tháng 3 năm 2011
Tập đọc:Mưu chú sẻ 
I.Mục đích - yêu cầu:
 Học sinh đọc trơn cả bài ,đọc đúng các từ chộp được ,hoảng lắm ,nén sợ, lễ phép .Biết nghỉ hơi sau dấu chấm câu .
- Thấy được: sự thông minh nhanh trí của chú sẻ đã khiến chú thoát nạn .
Trả lời câu hỏi 1,2 sgk .
-Các kỹ năng cơ bản .
-Xác định giá trị bản thân tự tin , kiên định .
-Ra quyết định giải quyết vấn đề .
-Phản hồi lắng nghe tích cực 
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài : Ai daäy sôùm 
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
- có 5 câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: choäp ñöôïc ,hoaûng laém ,neùn sôï ,leã pheùp . GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ choäp ,hoaûng . 
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “uoân” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần uoân,uoâng ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Möu chuù seû 
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc câu 1.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 2.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm veà söï thoâng minh vaø nhanh trí cuûa chuù seû .
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- 2 em đọc.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng )
- Nêu câu hỏi về chủ đeà xeáp oâ chöõ 
-töøng caëp thaûo luaän vaø xeáp oâ chöõ .
 Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
Toán : Luyện tập chung 
I- Mục tiêu:
 Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh số có hai chữ số số và giải toán có văn. 
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ có ghi bài tập số 3
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Số liền trước, số liền sau của 47, 88, 99 ?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài
Hoạt động 3: Thành lập (28')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan 27.doc