Giáo Án Lớp 1 - Tuần 27 - Lê Hồng Thoan - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh củng cố về kỹ năng giải và trình bày bài giải toán có lời văn (bài toán về phép trừ).

- Tìm hiểu bài toán (bài toán cho biết và hỏi).

- Giải bài toán (thực hiện phép tính, trình bày bài giải).

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nhận biết dạng toán nhanh và trình bày bài đúng.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính chính xác khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK.

- Que tính.

2. Học sinh: Que tính.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 27 - Lê Hồng Thoan - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c.
2 HS trả lời 2 câu hỏi trên.
Cần nói lời cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ.
Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau thành từng đôi một.
Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi.
Ví dụ:
Hai người bạn gặp nhau (Tôi chào bạn, bạn có khoẻ không?)
Học sinh gặp thầy giáo (cô giáo) ở ngoài đường (Em kính chào thầy, cô ạ!)
Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các câu hỏi.
1.Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ khác nhau nên cách chào hỏi khác nhau.
2.Tự hào, vinh dự.
Thoải mái, vui vẽ.
Bực tức, khó chịu.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay.
------------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC 
BÀI THỂ DỤC 
 I/MỤC ĐÍCH:
 - Ôn bài thể dục đã học . Yêu cầu hoàn thiện bài .
 - Ôn trò chơi “Tâng cầu”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi một cách chủ động .
II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, cầu, bảng con hoặc vợt cho trò chơi . 
 III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức lớp
I/PHẦN MỞ ĐẦU:
 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.
 + Ôn bài thể dục đã học .
 + Ôn trò chơi “Tâng cầu” .
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hìng tự nhiên . Sau đó, đi thường và hít thở sâu . 
 * Xoay các khớp cổ tay, chân, vai, đầu gối, hông 
II/CƠ BẢN:
 - Ôn bài thể dục đã học . 
Yêu cầu : thuộc tên gọi, thứ tự động tác, thực hiện được ở mức tương đối chính xác .
 - Ôn tổng hợp : Tập hợp hàng dọc, điểm số; đứng nghiêm, nghỉ; quay phải, quay trái.
Yêu cầu : tập hợp nhanh, trật tự, quay đúng hướng, không chen lấn , xô đẩy .
 - Trò chơi “Tâng cầu”
Yêu cầu : tham gia vào trò chơi một cách chủ động hơn .
III/KẾT THÚC:
 - Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc theo nhịp và hát . 
 * Ôn hai động tác vươn thở và điều hoà .
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà :
 + Ôn : Bài thể dục để giờ sau kiểm tra 
7’
5 – 10 vòng
mỗi chiều
25’
10’
3 – 4 l
2Í 8 nhịp
7’
1 – 2 l
8’
3’
- 4 hàng ngang
ê
 x x x x x x x x x o
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- GV điều khiển .
- Từ vòng tròn, GV dùng khẩu lệnh cho HS trở về đội hình hàng ngang đứng xen kẽ .
- Cả lớp thực hiện, GV hoặc cán sự điều khiển .
- Từng tổ lên trình diễn, tổ trưởng điều khiển . GV quan sát, sửa động tác sai của HS, đánh giá và góp ý .
- Mỗi tổ chọn ra 1 HS thực hiện tốt lên thi đua với các tổ khác, có đánh giá, xếp loại .
- Lần 1 GV điều khiển, lần 2 cán sự lớp điều khiển, GV quan sát, nhận xét và sửa sai .
- Hàng ngang hoặc vòng tròn, GV cho HS tập tự do, GV đi quan sát .
- Cho các tổ thi với nhau xem tổ nào tâng cầu nhiều nhất . Sau đó, chọn ra người đứng nhất của mỗi tổ lên thi với các tổ khác để chọn ra ai là vô địch lớp . GV điều khiển .
- Hàng dọc .
- 4 hàng ngang.
- Về nhà tự ôn .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 01 tháng 04 năm 2009
Tập đọc
QUÀ CỦA BỐ.
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:
-Phát âm đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
-Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
Ôn các vần oan, oat; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat.
Hiểu từ ngữ trong bài: Về phép, vững vàng. Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em.
-Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
-HTL bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài: “Ngôi nhà” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xao xuyến,lảnh lót, thơm phức, trước ngỏ.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
	Hôm nay chúng ta học bài thơ về bố. Bố của bạn nhỏ trong bài này đi bộ đội bảo vệ đất nước. Bố ở đảo xa, nhớ con gủi cho con rất nhiều quà. Chúng ta cùng xem bố gửi về những quà gì nhé.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng chậm rãi tình cảm nhấn giọng ở khổ thơ thứ hai khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Lần nào: (l¹ n), về phép: (về ¹ dề), luôn luôn: (uôn ¹ uông), vững vàng: (âm v và dấu ngã)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vững vàng ? thế nào là đảo xa ?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần oan, oat.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần oan ?
Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có mang vần oan, oat ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
Bố gửi cho bạn những quà gì ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm  .
 Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về nghề nghiệp của bố mình.
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. 
Tổ chức cho các em đóng vai theo cặp để hỏi đáp về nghề nghiệp của bố mình..
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Vững vàng: có nghĩa là chắc chắn.
Đảo xa: Vùng đất ở giữa biển, xa đất liền.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
ngoan. 
Đọc câu mẫu trong bài (Chúng em vui liên hoan. Chúng em thích hoạt động.)
Học sinh thi nói câu có chứa tiếng mang vần oan oat.
Bạn Hiền học giỏi môn toán.
Bạn Hoa đoạt giải nhất viết chữ đẹp cấp huyện., 
2 em.
Quà của bố.
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa.
Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn. Bố gửi cho con những nổi nhớ thương, những lời chúc con khoẻ, ngoan, học giỏi và rất nhiều cái hôn.
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?
Đáp: Bố mình là bác sĩ.
Bố bạn cớ phải là thợ xây không? Lớn lên bạn có thích theo nghề của bố không?
Bố bạn là phi công à? Bố bạn thường có ở nhà không? Bạn có muốn trở thành phi công như bố mình không?
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
---------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:	Củng cố phép tính, dạng toán đã học về giải toán có lời văn.
Kỹ năng:	Học sinh rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn.
Thái độ:	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
Muốn biết còn bao nhiêu quả cam làm tính gì?
Bài 2: Thực hiện tương tự.
Bài 3: Yêu cầu điền số vào ô vuông.
Lấy số 16 + 3 được bao nhiêu ghi vào ô vuông.
Lấy kết quả vừa ra trừ tiếp cho 5, được bao nhiêu ghi vào ô còn lại.
Bài 4: Đọc đề bài.
Người ta cho cả 1 đoạn thẳng dài 8 cm, biết đoạn AO dài 5 cm, vậy ta phải tìm đoan còn lại OB.
Muốn tìm đoạn OB làm tính gì?
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Thi đua: Ai nhanh hơn.
Chia làm 2 đội: Đội A đặt đề toán, đội B giải toán, và ngược lại. Đội nào nhanh sẽ thắng.
Nhận xét.
Dặn dò:
Sai thì sửa vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề bài toán.
Lớp trưởng hướng dẫn các bạn tóm tắt.
 trừ.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
16 + 3 19 - 5 14
Học sinh sửa ở bảng lớp.
Học sinh đọc đề bài.
 trừ.
Học sinh làm bài.
Bài giải
Đoạn OB dài là:
8 – 5 = 3 cm.
Đáp số: 3 cm.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh chia 2 đội và tham gia thi đua.
Nhận xét.
------------------------------------------------------------------------------------ 
 Thủ công
 CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1)
I.Mục tiêu:	-Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình tam giác.
	-Cắt dán được hình tam giác theo 2 cách.
II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
 -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
	 -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng và kích thước mẫu (H1). Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình CN có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia nối với 1 điểm của cạnh đối diện
Giáo viên nêu: Như vậy trong hình mẫu (H1), hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh có số đo là 8 ô theo yêu cầu.
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác:
Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát:
Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gội ý cách kẻ
Từ những nhận xét trên hình tam giác (H1) là 1 phần của hình CN có đôï dài 1 cạnh 8 ô muốn. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình CN có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác như H2.
Ta có thể dựa vào các cạnh hình CN để kẻ hình tam giác đơn giản (H3)
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình tam giác và dán. Cắt theo cạnh AB, AC.
Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình tam giác.
Cho học sinh cắt dán hình tam giác trên giấy có kẻ ô ly. 
4.Củng cố: 
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1)
A
B
C
Hình 1
A
B
C
B
C
Hình 2
A
Hình 3
Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên giấy có kẻ ô li.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 02 tháng 04 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:	Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về giải toán có lời văn.
Kỹ năng:	Rèn tính nhanh, chính xác.
Thái độ:	Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Luyện tập.
Gọi 4 học sinh lên bảng.
 16 + 3 - - 8
 - 2 + 5
 + 3 + 4
 12
 	- 4 - 6
Nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Tiếp tục luyện tập kiến thức đã học.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải, đàm thoại.
Bài 1: Đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Đề bài hỏi gì?
Muốn biết bao nhiêu hình chưa tô màu ta làm sao?
Tóm tắt vào từng phần ở đề bài cho rồi giải.
Bài 2: Tương tự bài 1.
Bài 3: Tương tự.
Bài 4: Cho dạng sơ đồ, hãy nhìn vào sơ đồ đọc đề toán.
Muốn tìm đoạn còn lại làm sao?
Muốn tìm đoạn còn lại ta lấy đoạn 
dài MN trừ đi đoạn đã cho PN thì tìm được đoan MP.
Củng cố:
Trò chơi: Tìm đội vô địch.
Chia làm 2 đội, mỗi đội cử 3 em lên tham gia chơi.
Viết sẵn đề bài toán và giấy, phát cho các em. Khi nói bắt đầu mới được chơi. Đội nào giải nhanh, đúng ở mỗi bài sẽ được 10 điểm. Đội nhiều điểm sẽ thắng.
Nhận xét.
Dặn dò:
Em nào sai thì sửa ở vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc.
Hà vẽ 7 hình vuông, tô màu 4 hình.
Còn bao nhiêu hình chưa tô màu?
 tính trừ.
Học sinh làm bài.
Bài giải
Số hình vuông còn lại là:
7 – 4 = 3 (hình vuông)
Đáp số: 3 hình vuông.
Đoạn MN dài 10 cm, đoạn PN dài 3 cm. Hỏi đoạn MP dài bao nhiêu cm?
Học sinh nêu.
Học sinh giải bài.
Bài giải
Đoạn MP dài là:
10 – 3 = 7 (cm)
Đáp số: 7 cm.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh cử mỗi đội 3 em lên tham gia chơi.
Có: 18 nhãn vở.
Cho bạn: 6 nhãn vở.
Còn lại  nhãn vở?
Có: 14 bông hoa.
Bông hồng: 4 bông.
Bông cúc  bông?
Có: 17 con bướm.
Bay đi: 5 con.
Còn lại  con?
Nhận xét.
-------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
QUÀ CỦA BỐ
I.Mục tiêu:
	-HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài: Quà của bố.
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần im hoặc iêm, chữ s hoặc x.
	II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2a, 2b.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm.
Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết chính tả K + i, e, ê và cho ví dụ.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: gửi, nghìn thương, chúc.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt bài tập 2a.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
3 học sinh nêu quy tắc viêt chính tả đã học.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền chữ s hay x.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh.
Giải 
Xe lu, dòng sông
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
------------------------------------------------------------------------------
MĨ THUẬT 
VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU
VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM 
I.Mục tiêu
Giúp HS :
Thấy được vẽ đẹp của hình vuơng và đường diềm cĩ trang trí
Biết cách vẽ họa tiết theo chỉ dẫn vào hình và đường diềm
Vẽ được họa tiết theo chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích
II.Đồ dùng dạy học
1 số bài trang trí hình vuơng
1 số bài trang trí đường diềm
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu cách trang trí hình vuơng và 
 đường diềm
GV giới thiệu mẫu để HS nhận ra vẻ 
đẹp của chúng về hình vẽ, màu sắc.
GV tĩm tắt : 
+ Cĩ thể trang trí hình vuơng và đường diềm bằng nhièu cách khác nhau .
+ Cĩ thể dùng cách trang trí hình vuơng và đường diềm để trang trí nhiều đồ vật như: Khăn quàng , thảm ,viên gạch hoa , diềm ở váy –áo .
2.Hướng dẫn Hs cách làm .
GV yêu cầu HS theo hình 2 ( vở tâp vẽ1) và gợi ý để HS biết cách làm bài .
Nhìn hình đã cĩ để vẽ tiếp vào chơ cần thiết. Chú ý những hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau .
GV gợi ý cho HS vẽ màu : 
- Tìm màu và vẽ màu theo ý thích .
-Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu.
-Màu nền khác với màu của hình vẽ 3. Thực hành 
GV theo dõi , giúp HS hồn thành bài như đã hướng dẫn . Chú ý cách vẽ hình và độ đậm nhạt của các màu .
4. Nhận xét , đánh giá 
GV yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ màu ở một vài bài và tìm ra bài vẽ đẹp .
5.Dặn dị 
Về nhà làm tiếp ( nếu làm bài chưa xong )
HS quan sát 
HS quan sát
HS theo dõi
HS thực hành vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích
------------------------------------------------------------------------------------
TNXH
CON MUỖI
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
-Nơi thường sinh sống của muỗi.
	-Một số tác hại của muỗi và một số cách phòng trừ chúng.
	-Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Một số tranh ảnh về con muỗi.
-Hình ảnh bài 28 SGK. Phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo
Nuôi mèo có lợi gì?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi.
Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo cặp 2 học sinh, em này đặt câu hỏi em kia trả lời và đổi ngược lại cho nhau.
Con muỗi to hay nhỏ?
Con muỗi dùng gì để hút máu người?
Con muỗi di chuyển như thế nào?
Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay không?
Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to con muỗi trên bảng lớp và gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung và hoàn thiện cho nhau.
G

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CKTKN.doc