Giáo Án Lớp 1 - Tuần 27 - Hồ Trần Thị Loan - Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản

I.Mục tiêu:

 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.Bước đầu biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.

- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

* H khá giỏi gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh (SGK).

- Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)

- Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ các loài hoa .

 II.Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1278Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 27 - Hồ Trần Thị Loan - Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệm.
- HS thực hành làm bài.
- Quan sỏt, nhận xột bài cho bạn theo cảm nhận.
- Lắng nghe.
- Nghe dặn dò
 Tiết 3: Luyện âm nhạc 
 Học hát : Con chim hay hát
 I.Mục tiêu
Củng cố cho học sinh :
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca bài hát.con chim hay hát 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Giáo dục HS kĩ năng sống : Kĩ năng quyết định , sáng tạo .......
II. Chuẩn bị :
-Nhạc cụ gõ.
-Tập bài hát, nhạc cụ gõ
III. Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra học sinh hát bài : Hòa bình cho bé 
- GV đánh giá, nhận xét.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Tập bài hát Vì sao chim hay hót
- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo mẫu Lala
- Đàn giai điệu bài hát cho HS nghe và yêu cầu học sinh hát theo đàn.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh hát thuộc lời ca.
- Tổ chức cho học sinh hát và kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Tổ chức hướng dẫn học sinh trình bày bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhịp.
- Tổ chức cho HS tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cả nhóm.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Gõ cho học sinh trình bày lại bài hát “Vì sao chim hay hót” kết hợp vận động phụ hoạ.
5. Dặn dò:
- Nhắc học sinh về nhà ôn tập, tập biểu diễn 2 bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS luyện giọng
- Hỏt hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Hỏt kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
- Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau
- HS nhắc lại nội dung bài.
- HS trình bày bài hát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
 **************************************
 Ngày soạn: 11 / 3 /2012
 Ngày giảng : Thứ ba ngày 13tháng 3 năm 2012
Dạy chiều :(Lớp 1A )
 Tiết 1: Luyện đọc
 Hoa ngọc lan
I.Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài : Hoa ngọc lan
 - Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh biết yêu quý chăm và bảo vệ cây hoa
-Giáo dục HS kĩ năng quan sát , ra quyết định , kĩ năng sáng tạo
 II.Chuẩn bị :
- SáchTiếng Việt
- Tranh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
Đọc bài :Hoa ngọc lan 
Tìm tiếng trong bài có vần an ?
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
Luyện đọc bài : Hoa ngọc lan 
-Chia nhóm luyện đọc
Những em trung bình đọc 1-2 câu
Những em khá giỏi đọc cả bài
*Chú ý: Những em đọc chậm, sai đọc nhiều lần
Tổ chức thi đọc 
Cùng học sinh bình chọn bạn đọc đúng, đọc nhanh
c.Làm bài tập
Bài 1: Viết tiếng ngoài bài có vần ăm , ăp ? nhận xét, chữa bài
Bài 2 : khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ trả lời đúng 
Nụ hoa ngọc lan màu gì ? 
A, bạc trắng
B, xanh thẫm 
C, trắng ngần 	
Bài 3:
Đọc tên các loài hoa mà em biết 
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học. 
Về nhà, các em cần luyện đọc thêm Tiết sau: Luỹ tre 
 Đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi trong bài
Luyện đọc theo nhóm
Các nhóm lần lượt thể hiện
Mỗi tổ cử 1 bạn thi đọc
Đọc yêu cầu của bài
Làm bài vào vở : chăm học , ngắm trăng 
Đọc yêu cầu của bài
Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở : nụ hoa trắng ngần 
Một em lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 
Học sinh nêu miệng tiếp nối : lan , huệ . hồng , trà , hải đường , thọ , cúc , lay ơn , thược dược , sen , súng , mười giờ .....
Lắng nghe
 **************************************
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ:
 Tìm hiểu di tích lịch sử địa phương
IMục tiêu:
-Tổ chức cho HS tìm hiểu về di tích lịch sử địa phương Thành Cỏ Quảng Trị
-Biết được thêm bài thơ , bài hát ca ngợi về Thành Cỏ Quảng Trị
-Giáo dục HS lòng biết ơn , kính trọng các chú bộ đội, các cựu chiến binh ...
-Giáo dục kĩ năng sống :Ra quyết định , giải quyết vấn đề , tự hào về truyền thống quê hương của mình
-Giáo dục kĩ năng sống :Ra quyết định , giải quyết vấn đề ........
II.Chuẩn bị :
- Bài hát và bài thơ về TCQT
- Tranh ảnh về TCQT
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động .
Chơi trò chơi :Ai nhanh ai đúng ?
Chọn đáp án A , B , C
Theo con Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn nằm ở huyện nào của tỉnh ta ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị .
-Giới thiệu về Thành Cổ Quảng Trị 
Thành Cổ Quảng Trị nằm ngay ở trung tâm thị xã Quảng Trị cách quốc lộ 1A khoảng 2 km về phía Đông , cách bờ sông Thạch hãn 500m về phía Nam
Đây vừa là công trình thành luỹ quân sự, vừa là trụ sở hành chính của nhà Nguyễn trên đất Quảng Trị từ năm 1809 đến năm 1945. Ban đầu thành được đắp bằng đất, tới năm 1827 vua Minh Mạng cho xây lại bằng gạch. Thành có dạng hình vuông, chu vi tường thành là gần 2.000 m, cao 9,4 m, dưới chân dày 12 m, bao quanh có hệ thống hào, bốn góc thành là 4 pháo đài cao nhô hẳn ra ngoài. Sau chiến dịch Thành Cổ "mùa hè đỏ lửa" 1972 toàn bộ Thành Cổ gần như bị san phẳng; chỉ còn sót lại một cửa hướng Đông tương đối nguyên hình và vài đoạn tường thành cùng giao thông hào bên ngoài chi chít vết bom đạn.
Hoạt động 3 : Thi làm hướng dẫn viên du lịch 
- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh về Thành Cổ Quảng Trị của học sinh đã chuẩn bị ở nhà .
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 cùng nói cho nhau nghe về những điều mà mình đã sưu tầm được.
Các con đã được đến Thành Cổ và đã biết gì về Thành Cổ chưa ?
Chốt nội dung bài 
Hướng dẫn lớp bình chọn nhóm có hướng dẫn viên tốt 
Hoạt động 4 : Củng cố 
Minh họa phim về Thành Cổ 
Theo con Thành Cổ Quảng Trị nằm ở đâu ?
Trận chiến đấu ác liệt ở Thành Cổ Quảng Trị của các chú bộ đội và giặc Mỹ diễn ra vào năm nào ?
Qua bài học hôm nay con đã biết thêm được điều gì ?
Liên hệ thực tế 
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh .
Hướng dẫn học sinh chuẩn bi bài tiết sau 
Chon đáp án đúng .
Nằm ở Huyện Gio Linh.
Quan sát tranh , lắng nghe cô kể chuyện trên tranh 
Trả lời một số nội dung tranh 
Học sinh đưa sản phẩm của mình ra
Thảo luận nhóm 4: Kể về những điều mà mình đã sưu tầm được.
Đại diện nhóm lên kể cho cả lớp nghe về kết quả thảo luận của nhóm mình .
. 
Lớp bình chọn nhóm có hướng dẫn viên tốt 
Xem phim 
Thành Cổ Quảng Trị nằm ngay ở trung tâm thị xã Quảng Trị cách quốc lộ 1A khoảng 2 km về phía Đông , cách bờ sông Thạch hãn 500m về phía Nam
Năm 1972
Nêu theo suy nghĩ 
 **************************************
Tiết 3: Luyện toán:
 So sánh các số có hai chữ số (T2)
 ( Đã soạn ở tiết 4 lớp 1B)
**************************************
 Ngày soạn : 12 / 3 /2012
 Ngày giảng : Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
(Lớp 1B )
Tiết 1 +2: Tập đọc:
 Ai dậy sớm
I.Mục tiêu :
- Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ: ai dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.Bước đầu biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
 -Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (sgk).
-HTL ít nhất một khổ thơ . *H khá giỏi HTL bài thơ.
- Giáo dục học sinh biết yêu môi trường xung quanh .
 - Giáo dục HS kĩ năng ra quyết định , kĩ năng sỏng tạo , giải quyết vấn đề....
 II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 
Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
	Hôm nay chúng ta học bài thơ: Ai dậy sớm. Bài thơ này sẽ cho các em biết người nào dậy sớm sẽ được hưởng những niềm hạnh phúc như thế nào.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ nhàng vui tươi). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Dậy sớm: (d ¹ gi), ra vườn: (ươn ¹ ương)
Ngát hương: (at ¹ ac), lên đồi: (l ¹ n)
Đất trời: (tr ¹ ch)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vừng đông? Đất trời?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ươn, ương:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương ?
Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?
+ Ở ngoài vườn?
+ Trên cánh đồng?
+ Trên đồi?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
Rèn học thuộc lòng bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
Luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
Gọi 2 học sinh khá hỏi và đáp câu mẫu trong bài.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu các việc làm buổi sáng. Yêu cầu học sinh kể các việc làm khác trong tranh minh họa 
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bị bài đi học đúng giờ. 
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp
HS nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Vừng đông: Mặt trời mới mọc.
Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Vườn, hương.
Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm).
Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mangvần ươn, ương.
2 em.
 Hoa ngát hương chờ đón em.
Vừng đông đang chờ đón em.
Cả đất trời đang chờ đón em.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ?
Dậy lúc 5 giờ.
Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay không? Có.
Bạn thường ăn sáng những món gì? Bún bò,Mì, Xôi,  
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành.
 **************************************
Tiết 3: Toán: 
 Bảng các số từ 1 đến 100
I.Mục tiêu :
 :Giúp học sinh:Giúp học sinh:
-Nhận biết 100 là số liền sau của 99.
-Đọc , viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100.
-Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.
 - Giáo dục học sinh kĩ năng sống : ra quyết định , suy nghĩ , sáng tạo .....
 I.Chuẩn bị :
- Bảng kì diệu từ 1 đến 100
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự.
Nhận xét bài cũ học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
*Giới thiệu bước đầu về số 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99.
Giới thiệu số liền sau 99 là 100
Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100.
Giới thiệu số 100 không phải là số có 2 chữ số mà là số có 3 chữ số.
Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.
Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2 để học sinh có khái quát các số đến 100.
Gọi học sinh đọc lại bảng các số trong phạm vi 100.
Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước của một số bằng cách bớt 1 ở số đó để được số liền trước số đó.
Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số đến 100
Cho học sinh làm bài tập số 3 vào VBT và gọi chữa bài trên bảng. Giáo viên hỏi thêm để khắc sâu cho học sinh về đặc điểm các số đến 100. Gọi đọc các số trong bảng theo cột để học sinh nhớ đặc điểm.
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc.
Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 1 đến 99)
Học sinh nhắc lại.
Số liền sau của 97 là 98
Số liền sau của 98 là 99
Số liền sau của 99 là 100
Đọc: 100 đọc là một trăm
Học sinh nhắc lại.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
45
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
Học sinh thực hành:
Các số có 1 chữ số là: 1, 2, .9
Các số tròn chục là: 10, 20, 30,. ..90
Số bé nhất có hai chữ số là: 10
Số lớn nhất có hai chữ số là: 99
Các số có hai chữ số giống nhau là:11, 22, 33, .99
Học sinh đọc lại bảng các số bài tập 2 và ghi nhớ đặc điểm các số đến 100.
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
Số liền sau 99 là. (100)
 Tiết 4: Luyện viết:
 Hoa ngọc lan
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Chép lại chính xác , không mắc lỗi bài : Hoa ngọc lan
- Trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút . 
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
- Giáo dục học sinh kĩ năng sống : ra quyết định , suy nghĩ , sáng tạo .....
 II.Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Luyện viết : Hoa ngọc lan
1. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc 
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai 
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng để cho các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.
 2. Hướng dẫn làm bài tập (VBTTV) 
- Cho học sinh lần lượt nêu yêu cầu bài tập VBTTV .Viết tiếng có vần : ăm ,
Viết tiếng có vần : ăp ,.
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Viết tên các loại hoa mà em biết 
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học , dặn dò bài về nhà.
- Hỏt 1 bài .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai 
- Viết ra bảng con các từ khó viết: 
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
(chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp cho các đối tượng học sinh 
- Cầm bút chì chữa lỗi 
- Ghi lỗi ra lề vở.
Viết vào vở bài tập
Viết vào bảng con 
- Quan sát đánh giá bài của bạn .
 **************************************
Tiết 5: Thủ công:
 Cắt , dán hình vuông ( T2)
I.Mục tiêu :
-Biết cách kẻ,cắt,dán hình vuông.
-Kẻ ,cắt dán được hình vuông.Có thể kẻ,cắt được hình vuông theo cách đơn giản.Đường cắt tương đối thẳng.hình dán tương đối phẳng.
*HS Khéo Tay:Kẻ và cắt,dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán thẳng.Có thể kẻ,cắt được thêm hình vuông có kích thước khác.
- Có thói quen vệ sinh sạch sẽ sau tiết học.
 I.Chuẩn bị :
-Sách thủ công,giấy trắng
-Bót ch×, th­íc kÎ, kÐo
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn ®Þnh líp :
2. KiÓm tra bµi cò : 
- C¾t, d¸n h×nh vuông
- KT dông cô HS
- NhËn xÐt chung
3. Bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi: 
b) Vµo bµi: 
* H§1: Quan s¸t, h­íng dÉn mÉu
- GV cµi quy tr×nh vµo b¶ng líp
- GV h­íng dÉn tõng thao t¸c dùa vµo h×nh vÏ (SGV/235)
- Nh¾c HS ph¶i ­ím s¶n phÈm vµo vë thñ c«ng tr­íc ®Ó d¸n chÝnh x¸c, c©n ®èi
* H§2: Tr­ng bµy s¶n phÈm
- GV cµi 3 tê b×a lín vµo b¶ng
- GV ghi thø tù tõng tæ
- Tõng tæ cµi s¶n phÈm
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
* H§3: Thi c¾t, d¸n h×nh vu«ng
- GV ph¸t cho mçi nhãm 1 tê giÊy mÉu cì lín (cã kÎ « lín)
- Nªu yªu cÇu
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm
- ChÊm 5 s¶n phÈm lµm nhanh
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
4. NhËn xÐt, dÆn dß :
 - NhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn chuÈn bÞ dông cô, vËt liÖu tiÕt sau
- 2HS lªn b¶ng kÎ h×nh vuông, nªu quy tr×nh c¾t
- HS ®Æt dông cô trªn bµn
- Theo dâi, nh¾c l¹i quy tr×nh
- HS thùc hµnh kÎ, c¾t h×nh trªn giÊy mµu
- D¸n s¶n phÈm vµo vë thñ c«ng
- Tõng tæ lªn cµi s¶n phÈm
- Líp xem s¶n phÈm nµo ®óng, ®Ñp, nªu nhËn xÐt
- NhËn giÊy mÉu
- L¾ng nghe
- §¹i diÖn nhãm lªn thi tµi
- Líp nhËn xÐt
- L¾ng nghe
-Theo dâi vµ thùc hiÖn
 **************************************
 Ngày soạn : 12/ 3 /2012
 Ngày giảng : Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Dạy chiều :(Lớp 1A )
 Tiết 1: Luyện đọc 
 Ai dậy sớm
I.Mục tiêu :
Củng cố cho HS :
-HS đọc đúng bài Ai dậy sớm -Biết ngắt nghỉ đúng nhịp
-Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài-Học thuộc lòng bài thơ
- Rèn cho HS đọc trơn và trả lời câu hỏi trong bài Ai dậy sớm thành thạo .
 - Giáo dục HS biết dậy sớm để thấy được cảnh đẹp buổi sáng
-Làm đúng bài tập tìm câu chứa tiếng có vần ươm , ươp 
- Giáo dục học sinh kĩ năng sống : ra quyết định , suy nghĩ , sáng tạo .....
 I.Chuẩn bị :
- Sách tập đọc 
- Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
Bạn trong bài dậy sơm được biêt, thấy những gì?
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
Luyện đọc bài : Ai dậy sớm
-Chia nhóm luyện đọc
Những em trung bình đọc sách 
Những em khá giỏi đọc thuộc lòng
Yêu cầu các nhóm thể hiện
*Chú ý: Những em đọc chậm, sai đọc nhiều lần
Tổ chức thi đọc 
Cùng học sinh bình chọn bạn đọc đúng, đọc nhanh
c.Làm bài tập
Bài 1: Viết tiếng ngoài bài có vần ươn, ương ? nhận xét, chữa bài
Bài 2 : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?
Ở ngoài vườn? Trên cánh đồng? Trên đồi?
Cùng các em chữa bài 
d.Củng cố, dặn dò
Tuyên dương những em có ý thức học tập tốt
Về nhà, các em cần luyện đọc thêm
2 em đọc và trả lời 
Luyện đọc theo nhóm
Các nhóm lần lượt thể hiện
Mỗi tổ cử 1 bạn thi đọc
Đọc yêu cầu của bài
Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Hoa ngát hương chờ đón em.
Vừng đông đang chờ đón em.
Cả đất trời đang chờ đón em
Một em lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 
Lắng nghe
 **************************************
Tiết 2: Luyện tự nhiên xã hội:
 Con mèo
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh biết :
.- Nêu ích lợi của con mèo
 -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ.
* H khá giỏi biết về hình dáng và tiếng kêu.
- Kết hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
-Giáo dục HS kĩ năng ra quyết định , giải quyết vấn đề....
 II.Chuẩn bị
- Tranh con mèo
- Vở BTTN
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
- Nờu cỏc bộ phận chính con mèo?
- Nêu ích lợi của con mèo ?
+ Nhận xét bài cũ của học sinh.
2.Bài luyện :
 a . Viết vào ô trống tên các bộ phận của con mèo 
- Yêu cầu học sinh thực hiện viết trong vở BTTN
- Quan sát nhận xột 
- Yờu cầu học sinh nhắc lại các bộ phận của mèo
 b Trả lời và viết vào vở bài tập :Nuôi mẹ để làm gì?
Quan sát nhận xột 
3.Củng cố dặn dũ :
- Tại sao chúng ta phải nuôi mèo ?
Con chăm sóc mèo như thế nào ?
.3.Củng cố dặn dò :
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Nói hát về con mèo”
- Phổ biến luật chơi 
- Liờn hệ thực tế kết hợi giáo dục kĩ năng sống
- Nhận xột tiết học 
- Dặn dò về nhà : 
- Chuẩn bị cho bài sau.:Con muỗi
Đàu , mình , đuôi , chân 
Bắt chuột , làm cảnh
+ Nhận xét bài của bạn .
- Thực hiện nối trong thời gian 3 phút .
 Các cá nhân từ đổi vở kiểm tra bài nối của bạn .
- Đổi vở để bạn kiểm tra lẫn nhau .
Nhắc lại các bộ phận của mèo bằng hình thức tiếp nối .
- Đầu . mình , đuôi , chân , ria , mắt , miệng , lông , tai...
- Nêu theo suy nghĩ của mình
- tham gia chơi
 ***************************************
Tiết 3: Luyện toán:
 Luyện tập
IMục tiờu:
Giúp học sinh củng cố các kĩ năng:
-Viết được số có hai chữ số , viết được số liền trước, số liền sau của một số , so sánh các số, thứ tự số
 - Rèn cho HS đọc, viết các số có hai chữ số thành thạo
*Ghi chú: Làm bài 1,2,3 , 4
-Giáo dục học sinh kĩ năng ra quyết định , sáng tạo ....
- Giáo dục HS say mê học toán
II.Chuẩn bị :
Bảng con 
Vở BT
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 100 Hỏi: 
Số bé nhất có hai chữ số là ?
Số lớn nhất có hai chữ số là ?
Số liền sau số 99 là ?
2.Bài luyện:
Bài 1: Viết số:
Ba mươi ba: ..... Chín mươi : .... Chín mươi chín......
Năm mươi tám: Tám mươi lăm: Hai mươi mốt:....
Bảy mươi mốt:... Sáu mươi sáu :.. Một trăm :.......
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a,Số liền trước của 73là Số liền trước của 51là
Số liền trước của 70là Số liền trước của 77là
Số liền trước của 79là Số liền trước của 100là
b,Số liền sau của 72 làSố liền sau của 51 là
 Số liền sau của 80 là Số liền sau của 99 là..
Yêu cầu học sinh nêu cách tính số liền trước và số liền sau 
Bài 3: Viết các số :
 a.Từ 60 đến 70 :
 b.Từ 89 đến 100:
Yêu cầu học sinh làm bảng con 
Bài 4: Viết theo mẫu
Mẫu : 86 = 80 + 6 
84 = .................42=........................
77 = ................91=........................
28 =.................63=.......................
55= ..................99=......................
3..Củng cố dặn dò:
Đọc lại các số có hai chữ số trên bảng .
Nhận xét giờ học
2 HS lên bảng làm , lớp bảng con
30 , 90 . 99 , 58 , 85 , 21 , 71 , 66, 100.
Học sinh làm miệng 
a,Số liền trước của 73 là 72 
Số liền trước của 51 là 50
Số liền trước của 70 là 69 
Số liền trước của 77 là 76
Số liền trước của 79 là 78 
Số liền trước của 100 là 99
b,Số liền sau của 72 là73
 Số liền sau của 51 là52
 Số liền sau của 80 là 81
 Số liền sau của 99 là 100
Bài 3: Viết các số :
 a.Từ 60 đến 70 : 60 . 61, 62, 63...70
 b.Từ 89 đến 100: 89 , 90 . 91 ,92...100

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 CKTKN Lop 1 ca ngay.doc