I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hoa ngọc lan,dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài :Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ .
-Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)
-HS khá, giỏi : Gọi được tên các loại hoa trong ảnh (SGK).
II)ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuyeõn dửụng HS hoaùt ủoọng tớch cửùc . - thửùc hieọn toỏt nhửừng ủieàu ủaừ hoùc , oõn laùi baứi -HS neõu -Laộng nghe Thứ ba ngày 8 thỏng 3 năm 2011 NGHỈ DẠY, TOẠ ĐÀM NGÀY 8/3 Sỏng thứ tư ngày 9 thỏng 3 năm 2011 Toán Luyện tập I) Mục tiêu: -Biết đọc,viết, so sánh các số có 2 chữ số, biết tìm số liền sau của 1 số. Biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. HS khá, giỏi làm BT2(câuc,d)BT3(cột c). II) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra bài cũ: HS so sánh các số: 34...45 ;67....78 GVnhận xét,cho điểm. B)Bài luyện tập: Giới thiệu bài: HĐ1: HDHSlàmcác BT trong SGK Bài 1: Viết số: a)Ba mươi: b)Bảy mươi bảy:. Mườiba:. Bốnmươi tư : . Mười hai :. Sáu mươi chín :. GV nhận xét. Bài 2: Viết ( theo mẫu). Mẫu: số liền sau của 80 là 81. tương tự làm các bài sau. +Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào? GV nhận xét. Bài3 Điền dấu thích hợp vào ô trống. GV nhắc HS về nhà làm phần c không phải làm phần c trên lớp. GV nhận xét. Nêu cách số sánh 2 số có 2 chữ số? Bài 4: Viết ( theo mẫu) 87 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Ta viết: 87 = 80 + 7. 8 chục còn được gọi là bao nhiêu? Thay chữ và bằng dấu + ta được phép tính: 87 = 80 + 7.Đây chính là cách phân tích số .GV nhận xét. -GV theo dõi,giúp đỡ HS còn lúng túng. HS khá, giỏi: Làm BT2(câuc,d)BT3(cột c). (Đã làm ở trên) -Chấm và chữa bài. C)Củng cố,dặn dò: -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. 2HS so sánh các số: 34<45 ;67<78 HS viết số: a)Ba mươi: 30 b)Bảy mươi bảy:77 Mườiba:13 Bốnmươi tư : 44 Mười hai :12 Chín mươi sáu :96 Hai mươi :20 Sáu mươi chín :69 a)Số liền sau của 80 là 81. Số liền sau của 23 là 24. b)Số liền sau của 54 là 55. Số liền sau của 39 là 40 c)Số liền sau của 70 là 71. Số liền sau của 98 là 99. d)Số liền sau của 69 là 70. Số liền sau của 40 là 41. Ta đếm thêm 1( ta cộng thêm 1). HS điền dấu thích hợp vào ô trống. 34 69 72<81 62= 62 So sánh số hàng chục hoặc hàng đơn vị 8 chục và 7 đơn vị. 8 chục còn được gọi là 80. 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị, ta viết : 59=50 + 9. (Tương tự với các số còn lại) -Chữa bài. Tập đọc Ai dậy sớm. I)Mục đích, yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ. -Hiểu được nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời . Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK) -Học thuộc lòng ít nhất một khổ thơ. HS khá, giỏi HTLcả bài thơ. II) Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài “Cái Bống”và “Tặng cháu” GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2) HD luyện đọc. a)Đọc mẫu. GV đọc mẫu bài tập đọc(đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, vui tươi). b)HS luyện đọc tiếng, từ ngữ. -Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức. -Kết hợp giải nghĩa từ: vừng đông: mặt trời mới mọc. Đất trời: mặt đất và bầu trời. c) Luyện đọc câu: GVchỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc. Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng. GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng d)Luyện đọc toàn bài. GV quan sát nhận xét, tính điểm thi đua, sửa lỗi phát âm cho HS. 3) Ôn vần ươn,ương: -GVnêu yêu cầu 1 (SGK) tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương? GV nêu yêu cầu 2 SGK: Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương ? - GV cho từng cá nhân thi nói (đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần ươn, ương. - GV nhận xét tuyên dương HS Tiết 2 4)Tìm hiểu bài và luyện nói. a) Tìm hiểu bài đọc:. -1HS đọc cả bài thơ. trả lời câu hỏi: H: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em? - Trên cánh đồng? - Trên đồi? GV đọc diễn cảm bài văn. b)Học thuộc lòng bài thơ: GVHDHS học thuộc lòng bài tại lớp theo cách: xoá dần chữ; chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng... HS khá, giỏi HTLcả bài thơ. c) Luyện nói: GV nêu yêu cầu luyện nói của bài. GV nhắc các em chú ý : Các tranh đã cho chỉ xem như là gợi ý. Các em có thể kể những việc mình đã làm không được thể hiện trong tranh. HDHS làm các BT trong vở BTTV. C)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. 1-2HSđọc thuộc lòng bài“Cái Bống”và “Tặng cháu” 1 HS đọc tên bài. HS lắng nghe. HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. 1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5. - HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT). - Từng nhóm HS đọc nối tiếp. - CN đọc cả bài, bàn nhóm cả bài. - HS đọc ĐT cả bài. - HS : vườn, hương - HS đọc tiếng chứa vần ươn, ương. - Kết hợp phân tích tiếng. -2 HS đọc câu: cánh diều bay lượn. vườn hoa ngát hương thơm. -HS thi nói đúng nhanh câu chứa tiếng có vần ươn, ương. HS đọc thầm bài thơ, -Hoa ngát hương chờ đón em ngoài vườn. - Vừng đông đang chờ đón. - Cả đất trời đang chờ đón em. 2, 3 em đọc diễn cảm lại bài văn. HS thi học thuộc lòng bài thơ. HS tự nhẩm bài . HSthixem ai,bàn,tổ nàothuộc bài nhanh. HS QS tranh minh hoạ. 1 vài HS đóng vai người hỏi. Những HS khác lần lượt trả lời câu hỏi: sáng sớm bạn làm việc gì? HS chú ý nói thành câu trọn vẹn như:Tôi thường đánh răng. -Làm BT. Về nhà đọc thuộc lòng bài. Chuẩn bị bài sau. HÁT NHẠC HOAỉ BèNH CHO BEÙ (TT) I.MUẽC TIEÂU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: -Haựt chuaồn xaực baứi “Hoaứ bỡnh cho beự” coự saộc thaựi bieồu caỷm. -Nhaùc cuù quen duứng, baờng nhaùc. III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : Hoaùt ủoọng GV Hoaùt ủoọng HS 1.Kieồm tra : Hoỷi teõn baứi cuừ Goùi HS haựt trửụực lụựp baứi “Hoaứ bỡnh cho beự”. GV nhaọn xeựt phaàn KTBC. 2.Baứi mụựi : GT baứi, ghi mục bài * Hoaùt ủoọng 1 : OÂn taọp baứi haựt: Caỷ lụựp cuứng haựt 2, 3 lửụùt. Caực nhoựm luaõn phieõn cuứng haựt 2, 3 lửụùt. Caực nhoựm haựt noỏi tieỏp tửứng caõu haựt. Nhoựm 1 haựt caõu 1 Nhoựm 2 haựt caõu 2 Nhoựm 3 haựt caõu 3 Caỷ lụựp haựt caõu 4 Phoỏi hụùp haựt vụựi goừ ủeọm. * Hoaùt ủoọng 2 : Taọp vaọn ủoọng phuù hoaù Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh vaọn ủoọng phuù hoaù theo baứi haựt. * Hoaùt ủoọng 3 : Toồ chửực cho hoùc sinh bieồu dieón coự vaọn ủoọng phuù hoaù, ủeọm theo baống nhaùc cuù goừ. * Hoaùt ủoọng 4 : Giụựi thieọu caựch ủaựnh nhũp. Giaựo vieõn laứm maóu ủaựnh nhùip 2 – 4 4.Cuỷng coỏ : Cho hoùc sinh haựt laùi keỏt hụùp vụựi vaọn ủoọng phuù hoaù. Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng. 5.Daởn doứ veà nhaứ: Taọp haựt ụỷ nhaứ. Xem laùi baứi haựt, thuoọc lụứi ca ủeồ tieỏt sau hoùc toỏt hụn. HS neõu. 4 em laàn lửụùt haựt trửụực lụựp baứi“Hoaứ bỡnh cho beự”. HS khaực nhaọn xeựt baùn haựt. Lụựp haựt taọp theồ 1 laàn. Vaứi HS nhaộc laùi. Hoùc sinh haựt theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn. Caực nhoựm haựt theo giaựo vieõn tửứng caõu haựt theo nhoựm mỡnh. Lụựp haựt caõu 4. Thửùc hieọn 2 – 3 laàn. Haựt phoỏi hụùp goừ ủeọm. Hoùc sinh thửùc hieọn ủoọng taực vaọn ủoọng phuù hoaù theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn. Thi ủua giửừa caực nhoựm bieồu dieón vaứ vaọn ủoọng phuù hoaù. Hoùc sinh thửùc hieọn theo giaựo vieõn. OÂn laùi baứi haựt vaứ vaọn ủoọng phuù hoaù. Thửùc hieọn ụỷ nhaứ. Thứ tư ngày 9 thỏng 3 năm 2011 Toán Bảng các số từ 1 đến 100. I)Mục tiêu: Giúp HS: -HS nhận biết được100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng. II)Đồ dùng: Bảng các số từ 1 đến 100. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra: HS đếm tiếp sức từ 9 đến 99. GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu bước đầu về số100. GVgắn tia số viết có viết các số từ 90 đến 99 và 1 vạch để không. GVtreo bảng có gài sẵn 99 que tính, hỏi: trên bảng, cô có bao nhiêu que tính? Số liền sau của 99 là số mấy? Vì sao con biết? Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? GV: 10 bó chục que tính= 100 que tính. GV gắn lên tia số số 100. Số 100 là số có mấy chữ số? GV: số 100 là số có 3 chữ số : chữ số bên trái chỉ số 1 trăm( 10 chục) chữ số 0 thứ nhất chỉ 0 chụcvà chữ số 0 thứ 2 chỉ 0 đơn vị. HĐ2: Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100. 100 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV gắn 100 lên bảng số . GVcho HS nêu yêu cầu của bài tập 2. Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100. GVHD: -Nhận xét cho cô các số ở hàng ngang đầu tiên? -Thế còn hàng dọc? - Hàng chục? HĐ3: Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100. GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3 và làm bài tập. GV củng cố : Số lớn nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? Số bé nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? Ngoài ra, còn số bé nhất có 1 chữ số không? Các số có 1 chữ số là? Các số tròn chục là? Các số bé nhất có 2 chữ số là? Số lớn nhất có 2 chữ số là? Các số có 2 chữ số giống nhau là? GV nhận xét. C)Củng cố,dặn dò: -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. 1-2HS đếm tiếp sức từ 9 đến 99. -HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu: Viết số liền sau.HS làm dòng đầu tiên: số liền sau của 97 là 98. số liền sau của 98 là 99. 99 Là số 100. Vì cộng thêm 1 đơn vị. HS lên bảng thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị. 100 HS thực hiện đọc. Số 100 là số có 3chữ số 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị. HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Các số hơn kém nhau 1 đơn vị. - Hàng đơn vị giống nhau và đều là 1 - Các số hơn kém nhau1 chục HS làm bài vào bảng con và chữa bài,làm BT 3 vào vở. HS nêu yêu cầu của bài: viết số. - là số 9 - là số 1. - là chữ số 0. - 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. - 10,20,30,40,50,60,70,80,90. - Số 10 - Số 99 - 11,22,33,44,55,66,77,88,99. Tập đọc Mưu chú sẻ I) Mục đích, yêu cầu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu được nội dung bài:Sự thông minh,nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) II) Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra bài cũ:HS đọc bài:Ai dậy sớm và trả lời câu hỏi trong SGK. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: HĐ1:HD luyện đọc. a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, thoải mái). b)HS luyện đọc: Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng GV củng cố, cấu tạo tiếng. c) Luyện đọc câu: GVchỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc. Tiếp tục các câu tiếp theo cho đến hết bài. GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng . d)Luyện đọc đoạn, toàn bài: GV có thể chia bài làm 3 đoạn để HD HS đọc. GV quan sát nhận xét, tính điểm thi đua, sửa lỗi phát âm cho HS. 3)Ôn vần uôn,uông: GV nêu lần lượt các yêu cầu của đề: a)Tìm tiếng trong bài có vần uôn? b)Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông? c)Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông? Tiết 2 4)Tìm hiểu bài và luyện nói: a, Tìm hiểu bài : -1HS đọc cả bài, trả lời câu hỏi: -Khi Sẻ bị Mèo chộp được,Sẻ đã nói gì với Mèo? -Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? -Cho HS thi xếp ô chữ. Cả lớp nhận xét,GV chốt lại. Lời giải:Sẻ+thông minh. b) Đọc diễn cảm bài văn. HDHS làm các BT trong vở BTTV C)Củng cố,dặn dò: -HS đọc lại bài. -Hệ thống bài học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 1-2HS đọc bài:Ai dậy sớm và trả lời câu hỏi trong SGK -1 HS đọc to bài. -HS luyện đọc tiếng,từ ngữ:hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. -1HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ... -HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT). - Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp. - CN đọc cả bài, bàn nhóm cả bài. - HS đọc ĐT cả bài. -HS : muộn -Buồn bã,buôn bán,bánh cuốn,chuồn... -Xuồng máy,chuông,buồng chuối,rau muống,cà cuống,... -Đọc 2 câu mẫu sau đó HS thi nói đúng,nhanh câu chứa tiếng có vần uôn,uông. HS đọc thầm bài văn, “Tại sao những người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt?” -Sẻ vụt bay đi. -Thi xếp ô chữ:Sẻ+thông minh. -2, 3 em đọc diễn cảm lại bài văn. Mỹ thuật Vẽ hoặc nặn cái ô tô. I) Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật. - Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô . - Nặn tạo dáng hoặc vẽ được cái ô tô theo ý thích -HS khá, giỏi: Nặn được hình ô tô cân đối , gần giống mẫu. II) Đồ dùng HS : Vở vẽ, bút sáp, bút chì. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy Giới thiệu bài: HĐ1: HDHSvẽ hoặc nặn chiếc ô tô -Giới thiệu 1 số hình ảnh các chiếc ô tô: hình dáng,màu sắc, bộ phận của chúng. HĐ2: HDHS cách vẽ: -Vẽ từng bộ phận sau đó hoàn chỉnh bài vẽ. -Nặn từng bộ phận sau đó nặn ghép để hoàn chỉnh sản phẩm. HĐ3: Thực hành: -Vẽ chiếc ô tô vào vở Thực hành Mỹ thuật. -Vễ nhà nặn chiếc ô tô khác . HS khá, giỏi: Nặn được hình ô tô cân đối , gần giống mẫu. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Về nhà nặn 1 sản phẩm./. HĐ của trò -Quan sát,theo dõi. -Theo dõi cách vẽ,cách nặn. -Vẽ vào vở chiếc ô tô mà em thích.Sau đó tô màu theo ý thích. Chú ý vẽ cho vừa với khổ giấy của mình. HS bình chọn bạn vẽ đẹp. Thứ năm ngày 10 thỏng 3 năm 2011 Toán Luyện tập I)Mục tiêu: - Viết được số có 2 chữ số , viết được số liền trước, số liền sau của 1số, so sánh các số , thứ tự số . HS khá, giỏi làm BT4 II) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra: HS lên viết số liền sau của số 99? GV nhận xét,cho điểm. B)Bài luyện tập: Giới thiệu bài: HĐ1: HDHSlàmcácBT trong SGK. Bài 1:Viết số:GV đọc từng số. Ba mươi ba: 33 ; chín mươi chín:99 Bài2:a)HDHS cách tìm số liền trước của một số. Làm các BT vào bảng con,nhận xét. b)HDHS cách tìm số liền sau của 1 số. Làm các BT vào bảng con,nhận xét. c)HDHS làm bài(theo mẫu) Bài 3:Viết các số: a)Từ 50 đến 60:...... b)Từ 85 đến 100:..... HS khá, giỏi Bài4: Dùng thước nối các điểm để được 2 hình vuông. -GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu kém. Chấm bài,chữa bài. C)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 1HS lên viết số liền sau của số 99? HS nghe GVđọc rồi viết các sốvào bảng con. Nhận xét,chữa lỗi. -Muốn tìm số liền trước của 1 số ta lùi lại 1 số. -HS làm BT. -Muốn tìm số liền sau của 1 số ta đếm thêm 1 số.HS làm BT. Sốliền trước Số đã biết Sốliền sau 44 68 98 45 69 99 46 70 100 -HS viết theo trí nhớ của mình. a)Từ 50 đế 60: 50,51,52,53,54,55,56,57,58.59,60. b)Từ 85 đến 100: 85,86,87,88,89,90,91,92,93,94,95,96, 97, 98,99,100. -Chữa bài. Chính tả câu đố I) Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài: Câu đố về con ong : 16 chữ trong khoảng 8-10 phút . - Điền đúng chữ ch,tr hoặc v,d,gi vào chỗ trống . -Bài tập (2) a hoặc b II) Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài viết. Học sinh: Vở viết Chính tả. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra: GV kiểm tra bài viết tiết trước(trong VBT). GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài học HĐ1: Hướng dẫn tập chép. - GV viết bảng nội dung câu đố. - GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. Ví dụ:chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây . - GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc thong thả bài viết. - GV chữa bài trên bảng. - GV chấm 1/ 2 bài . GVHD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. HĐ2: HD làm bài tập. a) Điền chữ tr hay ch? GVHD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. C) Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Biểu dương những HS học tốt. -Về nhà chép lại bài vào vở ô li cho đẹp./. HS lấy vở BT để GV kiểm tra - HS nhìn bảng đọc. - HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai. - HS chép bài vào vở. - HS cầm bút chì sửa bài của mình. - HS soát bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. Từ cần điền: chạy,tranh,... - 1 HS đọc kết quả bài làm. TNXH BÀI : CON MẩO I.Yờu cầu: Kiến thức: Nờu ích lợi của viợ̀c nuụi mèo .Chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của con mèo trờn hình vẽ hay vọ̃t thọ̃t Kĩ năng: Giỳp cho HS nắm được tờn và ớch lợi của con mèo . Thỏi độ: Giỏo dục HS biết mèo là con vật cú ớch . Ghi chỳ: Nờu được mụ̣t sụ́ đặc điờ̉m giúp mèo săn mụ̀i tụ́t như : mắt tinh ; tai , mũi thính ; răng sắc ; móng vuụ́t nhọn ; chõn có đợ̀m thịt đi rṍt ờm . II.Chuẩn bị:Một số tranh ảnh về con mốo.Hỡnh ảnh bài 27 SGK. Phiếu học tập . III.Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tờn bài. Nuụi gà cú lợi ớch gỡ ? Cơ thể gà cú những bộ phận nào ? Nhận xột bài cũ. 3.Bài mới: Cho cả lớp hỏt bài :Chỳ mốo lười. Bài hỏt núi đến con vật nào? Từ đú giỏo viờn giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sỏt và làm bài tập. Mục đớch: Học sinh biết tờn cỏc bộ phận bờn ngoài của con mốo. Vẽ được con mốo. Cỏc bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt tranh vẽ con mốo và phỏt phiếu học tập cho học sinh. Bước 2: Học sinh quan sỏt và thực hiện trờn phiếu học tập. Nội dung Phiếu học tập: 1.Khoanh trũn vào chữ đặt trước cỏc cõu đỳng: Mốo sống với người. Mốo sống ở vườn. Mốo cú màu lụng trắng, nõu, đen. Mốo cú bốn chõn. Mốo cú hai chõn. Mốo cú mắt rất sỏng. Ria mốo để đỏnh hơi. Mốo chỉ ăn cơn với cỏ. 2.Đỏnh dấu X vào ụ trống nếu thấy cõu trả lời là đỳng: Cơ thể mốo gồm: Đầu Chõn Tai Đuụi Tay Ria Lụng Mũi Mốo cú ớch lợi: Để bắt chuột. Để làm cảnh. Để trụng nhà. Để chơi với em bộ. 3.Vẽ con mốo mà em thớch. Giỏo viờn chữa bài cho học sinh. Hoạt động 2: Đi tỡm kết luận: MĐ: Củng cố những hiểu biết về con mốo cho học sinh. Hóy nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của con mốo? Nuụi mốo để làm gỡ? Con mốo ăn gỡ? Chỳng ta chăm súc mốo như thế nào? Khi mốo cú những biểu hiện khỏc lạ hay khi mốo cắn ta phải làm gỡ? 4.Củng cố : Hỏi tờn bài: Gọi học sinh nờu những hiểu biết của mỡnh về con mốo. Nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của con mốo? Nhận xột. Tuyờn dương. 5.Dăn dũ: Học bài, xem bài mới. Luụn luụn chăm súc mốo, cho mốo ăn hằng ngày, khi mốo cắn phải đi tiờn phũng dại. Học sinh nờu tờn bài học. 2 học sinh trả lời cõu hỏi trờn. Học sinh hỏt bài hỏt : Chỳ mốo lười, kết Con mốo. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sỏt tranh vẽ con mốo và thực hiện hoạt động trờn phiếu học tập. Học sinh thực hiện cỏ nhõn trờn phiếu. Gọi học sinh này nờu, học sinh khỏc nhận xột và bổ sung. Khoanh trước cỏc chữ : a, c, d, f, g. Học sinh thực hiện cỏ nhõn trờn phiếu. Gọi học sinh này nờu, học sinh khỏc nhận xột và bổ sung. Cơ thể mốo gồm: đầu, tai, lụng, đuụi, chõn, ria, mũi. Mốo cú lợi ớch: Để bắt chuột. Để làm cảnh. Học sinh vẽ con mốo theo ý thớch. Cỏc bộ phận bờn ngoài của con mốo gồm cú: đầu, tai, lụng, đuụi, chõn, ria, mũi Để bắt chuột. Để làm cảnh. Cơm, cỏ và cỏc thức ăn khỏc. Chăm súc cẩn thận, cho ăn đầy đủ để mốo chống lớn. Nhốt lại, đi tiờm phũng dại tại cơ sở y tế. Học sinh nờu tờn bài. Học sinh tự nờu, học sinh khỏc bổ sung và hoàn chỉnh. Thực hành ở nhà. Kể chuyện Trí khôn I) Mục tiêu : -Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh . - Hiểu nội dung của câu chuyện : Trí khôn của con người giúp con người làm chủ đựơc muôn loài . II)Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ truyện trong SGK. -Mặt nạ Trâu, Hổ một chiếc khăn để hoc sinh quấn kiểu mỏ rìu khi đóng vai bác nông dân - Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện . III-Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài: HĐ1: GV kể chuyện . GV kể chuyện với giọng diễn cảm. Kể lần 1 để HS biết câu chuyện. Kể lần 2, 3 kết hợp tranh minh hoạ để Giúp HS nhớ truyện. Lưu ý: Biết chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời Hổ, lời Trâu, lời của bác nông dân. HĐ2: HDHS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: +Tranh 1 vẽ cảnh gì? +Câu hỏi dưới tranh là gì? GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. GV nhận xét. -HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 ( cách làm tương tự với tranh 1). GV nhận xét . HĐ3: HS kể cả câu chuyện: Có thể cho HS kể chuyện phân vai theo các vai: vai người dẫn chuyện, Hổ, Trâu, bác nông dân. Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện này cho em biết điều gì? Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. HS chú ý lắng nghe để biết truyện. HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện. -Bác nông dân đang cày. Con Trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên. -Hổ nhìn thấy gì?. -Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chuyện không, thiếu hay thừa chi tiết nào?Có diễn cảm không? 1,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện . -Con Hổ to xác nhưng rất ngốc, không biết trí khôn là gì.Người tuy nhỏ nhưng có trí khôn sẽ làm chủ được muôn loài. Thứ sỏu ngày 11 thỏng 3 năm 2011 Toán Luyện tập chung I)Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số; biết giải toán có một phép cộng . -HS khá, giỏi làm BT3a. II) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài: HĐ1: HDHS làm các BT trong SGK trang 147. GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập. Bài 1:a) Viết các số. - Từ 15 đến 25. - Từ 69 đến 79. Bài 2 :Đọc mỗi số sau: 35, 41, 64, 85, 69, 70. GV nhận xét. Bài 3: Điền dấu lớn, bé, bằng vào chỗ chấm. GV nhận xét. Bài 4: Bài toán: Có10 cây cam và 8 cây chanh. Hỏi có tất cả bao nhiêu cây ? Bài 5: Viết số lớn nhất có 2 chữ số. Chấm bài và chữ bài. Phần BT cho HS khá, giỏi: (BT3 a : Đã làm ở trên ) HĐ2: Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. -HS nêu yêu cầu BT. Làm vào vở BT Nhận xét và chữa bài. a)15, 16, 17, 18, 19, 20...25 b)69, 70, 71, 72, 73, ...79 . 35: ba mươi lăm. 41: bốn mươi mốt. 64: sáu mươi tư. 85: tám mươi lăm. 69: sáu mươi chín. 70 : bảy mươi . 7265 15>10+4 85>81 42<76 16=10+6 45<47 33 <66 18= 15+3 Bài giải Có tất cả số cây là: 10 + 8 = 18 ( cây) Đáp số: 18 cây. Số lớn nhất có 2 chữ số là số 99. Tập
Tài liệu đính kèm: