Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Trần Thị Hóa - Trường tiểu học Tân Phú

I. Mục tiêu

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, gầy gầy, xương xương.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

- Giáo dục học sinh yêu quý mẹ.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ

- Học sinh: SGK

III. Hoạt động dạy và học

1. Khởi động: Hát (1 phút)

2. Bài cũ: (5-7 phút)

- Đọc bài: Cái nhãn vở. (4 em)

- Bố cho Giang quà gì?

- Bố khen Giang thế nào?

3. Bài mới:

 a. Giới thiệu: (2 phút)

 Tranh vẽ gì? Học bài: Bàn tay mẹ.

b. Các hoạt động

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Trần Thị Hóa - Trường tiểu học Tân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay, hạt thóc, gánh đỡ, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
Nhắc lại tư thế ngồi viết.
Giáo viên cho học sinh viết từng dòng.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Thu vở chấm.
Học sinh quan sát.
HS nêu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh viết theo hướng dẫn.
4. Củng cố: (3 phút)
Thi đua viết nhanh, viết đẹp.
Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
Tập đọc
Cái Bống 
Ngày soạn: 03/3/2010	Ngày dạy: 10/3/2010
Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa sòng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). Học thuộc lòng bài đồng dao.
- GD HS biết học tập gương bạn Bống.
Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh vẽ SGK, bảng phụ
- Học sinh: SGK, VBT.
Hoạt động dạy và học:
Khởi động: Hát (1 phút)
Bài cũ: Bàn tay mẹ (5-7 phút)
Đọc bài SGK. (4 em)
Bàn tay mẹ đã làm những việc gì?
Tìm câu văn nói lên tình cảm của Bình đối với mẹ.
Bài mới:
a. Giới thiệu: Cái Bống.(1 phút)
b. Các hoạt động.
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20 phút
6 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa sòng.
Giáo viên đọc mẫu.
Tìm và nêu những từ an luyện đọc.
Giáo viên gạch dưới những từ an luyện đọc.
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc câu, đoạn, bài
- Thi đọc
Hoạt động 2: Oân vần anh – ach.
*Mục tiêu: Học sinh tìm được tiếng anh – ach
Tìm trong bài tiếng có vần anh.
Thi nói câu có chứa tiếng có vần anh – ach.
+ Quan sát tranh. Chia lớp thành 2 nhóm.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ
- Đọc câu, đọc đoạn. Cả bài.
- Thi đọc trơn cả bài.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc câu mẫu.
Nhóm 1: Nói câu có vần anh.
Nhóm 2: Nói câu có vần ach.
 Tiết 2
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
15 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). 
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc câu 1.
Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
Đọc 2 câu cuối.
Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
Ở nhà con đã làm gì giúp mẹ?
Hoạt động 2: Học thuộc lòng.
*Mục tiêu: Học thuộc lòng bài đồng dao.
Đọc thầm bài thơ.
Đọc thành tiếng.
Giáo viên xóa dần các chữ, cuối cùng chỉ chừa lại 2 tiếng đầu dòng.
Học sinh dò bài.
2 Học sinh đọc.
Bống sảy, sàng gạo.
2 HS đọc.
Bống gánh đỡ mẹ.
HS trả lời.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc cá nhân.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố: (5 phút)
Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Hỏi: Bống đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
IV. Hoạt động nối tiếp (2 phút)
Nhận xét tiết học
Học lại bài: Cái Bống 
Rút kinh nghiệm
Chính tả
Cái Bống
Ngày soạn: 04/3/2010	Ngày dạy: 11/3/2010
Mục tiêu
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 -15 phút.
- Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK).
- GD tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS.
Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ có ghi bài thơ.
- Học sinh: Vở viết, bảng con.
Hoạt động dạy và học
Khởi động: Hát (1 phút)
Bài cũ: (5 phút)
Gọi học sinh viết nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ.
Chấm vở học sinh.
Bài mới:
a. Giới thiệu: Học bài Cái Bống.
 b. Các hoạt động.
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
22 phút
5 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
*Mục tiêu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 -15 phút.
Giáo viên treo bảng phụ
Viết tiếng khó.
Cho HS chép bài vào vở
Thu vở chấm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
*Mục tiêu: Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK).
Tranh vẽ gì?
HS điền vào vở BT
Tương tự cho bài 3.
Học sinh đọc bài trên bảng.
Viết tiếng khó.
Học sinh chép chính tả vào vở.
 hộp bánh, túi xách
2 học sinh làm bảng lớp.
 ngà voi, chú nghé.
Củng cố: (3 phút)
Cho HS viết lại lỗi sai phổ biến của lớp vào bảng con.
Khi nào viết ng, ngh.
IV. Hoạt động nối tiếp (2 phút)
Ôn lại quy tắc chính tả.
Các em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài. 
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Tập đọc
Ơn tập
Ngày soạn: 03/3/2010	Ngày dạy: 10/3/2010
I. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
- Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. 
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh vẽ SGK, bảng phụ
- Học sinh: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Cái Bốngï
Đọc bài SGK. (4 em)
Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: Cái Bống.
b. Các hoạt động.
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20 phút
6 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên gạch dưới những từ cần luyện đọc.
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc câu, đoạn, bài
- Thi đọc
Hoạt động 2: Ôn vần ua, ưa.
*Mục tiêu: Học sinh tìm được tiếng ua, ưa
Tìm trong bài tiếng có vần anh.
Thi nói câu có chứa tiếng có vần ua, ưa.
+ Quan sát tranh. Chia lớp thành 2 nhóm.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ
- Đọc câu, đọc đoạn. cả bài.
- Thi đọc trơn cả bài.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc câu mẫu.
Nhóm 1: Nói câu có vần ua.
 Nhóm 2: Nói câu có vần ưa.
 Tiết 2
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
12 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc câu 1.
Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? 
Đọc 2 câu cuối.
Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con ngựa?
Hoạt động 2: Luyện nói
Mục tiêu: HS tập nói theo đề tài: Bạn có thích vẽ không?
Gọi 2 HS khá làm mẫu.
Gọi tiếp các cặp khác lên thực hiện hỏi đáp.
Học sinh dò bài.
2 Học sinh đọc.
Bạn nhỏ muốn vẽ con ngựa.
2 HS đọc.
Vì bé vẽ không ra hình con ngựa.
Làm mẫu
+ Bạn có thích vẽ không?
+ Có.
+ Bạn thích vẽ gì?
+ Tôi thích vẽ phong cảnh.
- Thực hiện hỏi đáp theo cặp.
4. Củng cố: (4 phút)
Gọi HS đọc lại toàn bài
Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? 
Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con ngựa?
IV. Hoạt động nối tiếp (2 phút)
Nhận xét tiết học
Đọc lại tất cả bài từ tuần 19 đến bài Vẽ ngựa
Rút kinh nghiệm
Kiểm tra giữa kì 2
Tự nhiên- xã hội
Con gà
Ngày soạn: 02/3/2010	Ngày dạy: 09/3/2010
I. Mục tiêu
	- Nêu được ích lợi của con gà.
	- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ.
	- Có ý thức chăm sóc gà.
*HS khá, giỏi: Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh ảnh về con gà.
- Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Bài cũ: Con cá. (5 phút)
Nêu các bộ phận của con cá.
Ăn thịt cá có lợi gì?
Hãy kể một vài loại cá mà con biết?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài Con gà. (1 phút)
b. Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Quan sát con gà.
Mục tiêu: Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ
Nêu yêu cầu bài.
Treo tranh cho HS quan sát và gọi nhiều HS nêu.
Hãy nêu tên các bộ phận bên ngoài của con gà.
Gà di chuyển bằng gì?
Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở điểm nào?
Cho học sinh lên bảng chỉ lại các bộ phận bên ngoài của gà.
Hoạt động 2: Ích lợi của con gà
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của con gà.
Cho HS thảo luận nhóm đôi về ích lợi của con gà.
Gọi đại diện một số cặp nêu kết quả thảo luận: Gà cung cấp cho ta những gì?
Gà có ích cho con người, khi nuôi gà ta phải làm gì?
Kết luận: Gà là 1 con vật có lợi, cần phải chăm sóc và bảo vệ
GD HS về an toàn với dịch cúm H5N1 hiện nay.
Học sinh quan sát tranh và nêu các bộ phận bên ngoài của con gà. 
 đầu, mình, lông, chân.
 bằng chân.
 Gà trống mào to, biết gáy, gà mái bé hơn biết đẻ trứng, .
Học sinh lên nhìn tranh và chỉ.
Thảo luận theo cặp
Nêu kết quả thảo luận: Gà cung cấp cho ta thịt, trứng, lông.
Chăm sóc chúng: cho ăn, làm chuồng, 
4. Củng cố: (4 phút)
Trò chơi: Tôi là .
Nêu cách chơi: Đội A nói tôi là gà trống, thì đội B gáy ò ó o  và ngược lại, đội nào làm sai yêu cầu sẽ thua.
IV. Hoạt động nối tiếp (2 phút)
 - Chuẩn bị bài: Con mèo.
 - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Thủ công
Cắt, dán hình vuơng (Tiết 1)
Ngày soạn: 04/3/2010	Ngày dạy: 11/3/2010
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo hai cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- GD học sinh tính khéo léo, cẩn thận, sáng tạo
* HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.Có thể kẻ, cắt, dán hình vuông có kích thước khác.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Hình cắt dán mẫu, giấy màu, kéo.
- HS: Giấy màu, thước, kéo, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Khởi động: Hát (1 phút)
 2. Bài cũ (2 phút)
	- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.	
 3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: GV nêu và ghi tựa bài (1 phút)
b. Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 phút
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
*Mục tiêu: Nhận diện được hình vuông
- Gv gắn hình vuông mẫu lên bảng cho HS quan sát 
- Hình vuông có mấy cạnh?
- Các cạnh có như thế nào?
- Mỗi cạnh mấy ô?
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu 
*Mục tiêu: Hs biết kẻ, cắt và dán được hình vuông
- Treo quy trình.
- Hướng dẫn cách vẽ, cắt, dán hình vuông (cách 1)
- Hướng dẫn kẻ, cắt, dán hình vuông đơn giản (cách 2)
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
Mục tiêu: Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo hai cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- Cho HS thực hành vẽ và cắt, dán hình vuông vào giấy nháp
- Quan sát
4 cạnh
Bằng nhau
7ô
- Quan sát cách vẽ, cắt, dán. (cách 1)
- Quan sát cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản (cách 2)
-Hs thực hành vẽ, cắt, dán hình vuông vào giấy nháp
4. Củng cố: (4 phút)
- Nhận xét đánh giá sản phẩm và rút kinh nghiệm cho tiết sau.	
IV. Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Chuẩn bị giấy màu, bút, thước hồ để tiết sau học cắt dán hình vuông
- Gv nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
Đạo đức
Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1)
Ngày soạn: 03/3/2010	Ngày dạy: 10/3/2010
 Mục tiêu:
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng những người xung quanh.
*HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
 Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Hai tranh bài tập 1.
- Học sinh: Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học: 
Khởi động: Hát (1 phút)
Bài cũ: (4 phút)
- Nếu đi ở đường không có vỉa hè thì con đi thế nào?
- Nêu các loại đèn giao thông.
Bài mới:
a. Giới thiệu: Học bài: Cảm ơn và xin lỗi. (1 phút)
b. Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8 phút
8 phút
8 phút
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Mục tiêu: Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
Cho học sinh quan sát tranh ở bài tập 1.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Họ đang nói gì? Vì sao?
Kết luận: Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì nói lời cảm ơn, khi có lỗi, làm phiền người khác thì phải xin lỗi.
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 2.
Mục tiêu: - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
Cho học thảo luận theo cặp quan sát các tranh ở bài tập 2 và cho biết.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
Kết luận: Tùy theo từng tình huống khác nhau mà ta nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
Hoạt động 3: Liên hệ.
Mục tiêu: Biết nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về bạn của mình hoặc bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Em (hay bạn) đã cảm ơn hay xin lỗi ai?
Em đã nói gì để cảm ơn hay xin lỗi?
Vì sao lại nói như vậy?
Kết quả là gì?
Kết luận: Khen 1 số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
 bạn Lan, bạn Hưng, bạn Vân, bạn Tuấn, .
Học sinh trình bày kết quả bổ sung ý kiến.
Học sinh liên hệ về bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi theo gợi ý của Gv.
Củng cố: (4 phút)
Cho học sinh thực hiện hành vi cảm ơn, xin lỗi.
+ 1 bạn làm rơi bút, nhờ bạn khác nhặt lên.
+ 1 bạn đi vô ý làm đạp vào chân bạn khác.
IV. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện điều đã được học
Rút kinh nghiệm
Môn: Toán
Các số cĩ hai chữ số
Ngày soạn: 02/3/2010	Ngày dạy: 09/3/2010
Mục tiêu
- Nhận biết về số lượng. Biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 đến 50.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
Hoạt động dạy và học
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
Gọi 2 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
50 + 30 = 50 + 10 =
80 – 30 = 60 – 10 =
80 – 50 = 60 – 50 =
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: Học bài các số có 2 chữ số (1 phút)
b. Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
14 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
*Mục tiêu: Nhận biết về số lượng. 
Yêu cầu lấy 2 chục que tính.
Gắn 2 chục que lên bảng -> đính số 20.
Lấy thêm 1 que -> gắn 1 que nữa.
Bây giờ có bao nhiêu que tính? -> gắn số 21.
Đọc là hai mươi mốt.
21 gồm mấy chục, và mấy đơn vị?
Tương tự cho đền số 30.
Tại sao con biết 29 thêm 1 được 30?
Hoạt động 2: Luyện tập
*Mục tiêu: Biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50. Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 đến 50.
- Bài1: Nêu yêu cầu
+ Phần 1 yêu cầu gì?
+ Phần 2 yêu cầu gì?
Lưu ý mỗi vạch chỉ viết 1 số.
 Bài 2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40.
Hướng dẫn học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 như các số từ 20 đến 30.
- Cho học sinh làm bài tập 2.
Bài 3: Giới thiệu các số từ 40 đến 50. 
- Thực hiện tương tự.
- Cho học sinh làm bài tập 3.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài 4.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Cho HS đọc xuôi, ngược các dãy số.
Học sinh lấy 2 chục que.
Học sinh lấy 1 chục que.
 21 que.
- Đọc
 2 chục và 1 đơn vị.
 vì lấy 9 cộng 1 bằng 1 chục, 2 chục cộng 1 chục bằng 3 chục.
Đọc các số từ 20 đến 30.
 đọc số, viết số.
Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số.
Học sinh sửa bài ở bảng lớp.
Học sinh thảo luận để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
4. Củng cố: (4 phút)
Các số từ 20 đến 29 có gì giống nhau? Khác nhau?
Các số 30 đến 39 có gì giống và khác nhau?
Hãy đếm từ 20 đến 50.
IV. Hoạt động nối tiếp (2 phút)
Nhận xét tiết học
Tập đếm xuôi, ngược các số từ 20 đến 50 cho thành thạo.
Rút kinh nghiệm
Môn: Toán
Các số cĩ hai chữ số (Tiếp theo)
Ngày soạn: 03/3/2010	Ngày dạy: 10/3/2010
I. Mục tiêu:
- Nhận biết về số lượng. Biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 đến 69.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Que tính, bảng gài.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy và học:
Khởi động: Hát (1 phút)
Bài cũ: (5 phút)
Đếm các số từ 40 đến 50 theo thứ tự từ bé đến lớn.
Đếm ngược lại từ lớn đến bé.
Viết số thích hợp vào tia số.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài các số có hai chữ số tiếp theo. (1 phút)
Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
14 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
Mục tiêu: Học sinh nhận biết về số lượng.
Yêu cầu lấy 5 chục que tính.
Giáo viên gài lên bảng.
Con lấy bao nhiêu que tính?
Gắn số 50, lấy thêm 1 que tính nữa.
Có bao nhiêu que tính? Ú Ghi 51.
Hai bạn thành 1 nhóm lập cho cô các số từ 52 đến 60.
Giáo viên ghi số.
Đến số 54 dừng lại hỏi.
54 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Đọc là năm mươi tư.
Cho học sinh thực hiện đến số 60.
Hoạt động 2: Nhận biết thứ tự các số
Mục tiêu: Biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50. Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 đến 50.
- Cho làm bài tập 1.
 Bài 1 yêu cầu gì?
Cho cách đọc rồi, mình sẽ viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Giới thiệu các số từ 60 đến 69.
Tiến hành tương tực như các số từ 50 đến 69.
Cho học sinh làm bài tập 2.
Lưu ý bài b cho cách viết, phải ghi cách đọc số.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh viết theo hướng mũi tên chỉ.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Vì sao dòng đầu phần a điền sai?
74 gồm 7 và 4 đúng hay sai?
Vì sao?
(Tương tự đến hết)
Học sinh lấy 5 bó (1 chục que).
 50 que.
Học sinh lấy thêm.
 51 que.
 đọc năm mươi mốt.
Học sinh thảo luận, lên bảng gài que tính.
Học sinh đọc số.
 5 chục và 4 đơn vị.
Học sinh đọc số.
Đọc các số từ 50 đến 60 và ngược lại.
 viết số.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
2 em đổi vở kiểm tra nhau.
Học sinh làm bài.
 viết số thích hợp vào ô trống.
Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp.
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Vì số 408 là số có 3 chữ số.
 sai.
 74 gồm 7 chục và 4 đơn vị.
Củng cố: ( 4 phút)
- Cho học sinh đọc, viết, các số từ 50 đến 69.
IV. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Tập đếm các số từ 20 đến 69 cho thành thạo.
Rút kinh nghiệm
Môn: Toán
Các số cĩ hai chữ số (Tiếp theo)
Ngày soạn: 04/3/2010	Ngày dạy: 11/3/2010
 Mục tiêu:
- Nhận biết về số lượng. Biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 70 đến 99.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
 Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ, bảng gài, que tính.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
 Hoạt động dạy và học:
Khởi động: Hát (2 phút)
Bài cũ: (4 phút)	
Đếm xuôi, đếm ngược từ 50 đến 69,
Đếm xuôi, đếm ngược từ 69 về 50.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Các số có 2 chữ số tiếp theo. (1 phút)
Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
14 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80.
Mục tiêu: Nhận biết về số lượng
Yêu cầu học sinh lấy 7 bó que tính Ú Gắn 7 bó que tính.
Con vừa lấy bao nhiêu que tính?
Gắn số 70.
Thêm 1 que tính nữa.
Được bao nhiêu que?
Đính số 71 Ú đọc.
Cho học sinh thảo luận và lập tiếp các số còn lại.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99. Nhận biết được thứ tự của các số từ 70 đến 99.
Bài 1: Yêu cầu gì?
+ Người ta cho cách đọc số rồi, mình sẽ viết số.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Nêu yêu cầu bài 2a.
Cho học sinh làm bài tập 2b.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Gọi 1 học sinh đọc mẫu.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị đúng hay sai?
Ghi chữ gì?
Học sinh lấy 7 bó que tính.
7 chục que tính.
Học sinh lấy thêm 1 que.
 bảy mươi mốt.
Học sinh thảo luận lập các số và nêu: 72, 73, 74, 75, .
Học sinh đọc cá nhân.
Đọc thanh.
Viết số..
Viết số thích hợp vào ô trống.
Sửa bài miệng: 70, 71, 72, 73,
Làm bài, sửa bài miệng: 80, 81, 82, 83, .
Là

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 26.doc