I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Các từ ngữ: rám nắng, xương xương.
- Nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Ôn các vần an, at.
2. Kĩ năng:
- Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, .
- Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phảy.
3. Thái độ:
Yêu quý và biết ơn mẹ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK.
- HS : SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
ả lời. - Quan sát và lần lượt trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe. - Thảo luận theo bàn. - Đại diện 1 số HS trình bày, bổ sung ý kiến. - 1 số HS liên hệ. Lắng nghe. Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013. Chính tả (T.3): bàn tay mẹ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chép lại đúng đoạn “Hàng ngày ... chậu tã lót đầy”. - Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống. 2. Kĩ năng: - Viết đúng cự li, tốc độ. - Trình bày bài viết đúng hình thức văn xuôi. 3. Thái độ: Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và hai bài tập. - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết vào bảng con: quyển vở, chõ xôi. - Nhận xét, chấm điểm. - Thực hiện theo yêu cầu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. 3.2Phỏt triển bài: Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép: - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc - 3 em đọc đoạn văn. đoạn văn cần chép. - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và - Thực hiện theo yêu cầu cuả GV. phân tích. - Hướng dẫn viết tiếng, từ khó. - Thực hiện trên bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Thực hiện theo yêu cầu. - Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở. - Chép bài theo hướng dẫn của cô. - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở... - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Soát lại bài. - Chấm chữa một số bài, nhận xét. Hoạt động2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: Điền vần an hay at. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Cho học sinh quan sát tranh và hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì ? - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: (đánh đàn, tát nước). - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - 2 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT. - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: Điền g hay gh ? (Tiến hành tương tự bài 2) - Nhận xét, chữa bài. - Theo dõi + Đáp án: nhà ga, cái ghế. 4. Củng cố: Nhận xét chung giờ học. Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. 5. Dặn dò: - Lắng nghe. - Ghi nhớ quy tắc chính tả với g/gh. - Yêu cầu những em viết mắc nhiều lỗi về nhà viết lại bài chính tả. - Lắng nghe. Tập viết (T. 24): tô chữ hoa c, d, đ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tô các chữ hoa C, D, Đ. 2. Kỹ năng: - Tô được các chữ hoa: C, D, Đ. - Viết đúng các vần: an, at, ăm, ăp; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2. - Chữ viết đúng mẫu, đúng cỡ. 3. Thái độ:- Cần phải kiên nhẫn, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: + Mẫu chữ cái viết hoa Q đặt trong khung chữ. Bảng phụ . - HS: Bảng con, vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết vào bảng con: Bàn tay, hạt thóc. - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: - Thực hiện theo yêu cầu. 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. 3.2Phỏt triển bài: Hoạt động1: Hướng dẫn tô chữ hoa: - Gắn bảng chữ hoa C, hỏi: + Chữ hoa C gồm những nét nào? - Quan sát, trả lời. + Chữ hoa C có độ cao mấy li ? - Chỉ lên chữ hoa C nêu cấu tạo chữ và quy trình viết: - Quan sát. - Vừa tô chữ mẫu vừa nhắc lại quy trình - Theo dõi. - Hướng dẫn cách viết trên bảng con. - Tập viết vào bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Hướng dẫn viết chữ hoa D, Đ tương tự. Hoạt động2. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ - Gọi HS đọc các vần và từ ngữ viết - Cả lớp đọc đồng thanh. trên bảng phụ. - Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? - Trả lời. - Chữ nào có độ cao 2 li ? - Chữ nào có độ cao hơn 1 li ? - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Nhắc lại cách nối giữa các con chữ. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - Nhận xét. - Theo dõi. - Tập viết vào bảng con. Hoạt động3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Cho HS tập viết vào vở. - Quan sát, uốn nắn thêm. - HS viết vở theo yêu cầu của GV. Hoạt động4. Chấm, chữa bài: Thu vở, chấm và chữa một số bài. 4. Củng cố: - Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp. - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà luyện viết lại các chữ hoa: C, D, Đ. Mỹ thuật (T26) Tập VẼ tranh có hình ảnh CHIM VÀ HOA I. Mục tiờu 1.Kiến thức: - HS hiểu nội dung đề tài vẽ chim và hoa. - Biết cỏch vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa. 2. Kỹ năng: - Vẽ được tranh cú chim và hoa. - HS khỏ, giỏi: Vẽ được tranh chim và hoa cõn đối, màu sắc phự hợp. 3. Thỏi độ: Yờu thớch cỏc con vật. II. Đồ dựng + Giỏo viờn. Tranh có chim và hoa + Học sinh. Vở tập vẽ 1, bút chì, màu vẽ, III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra Kiểm tra vở vẽ, màu vẽ... 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận ra : + Hóy nờu tờn của hoa? + Màu sắc của cỏc loại hoa như thế nào? + Hóy kể tờn cỏc bộ phận của hoa hoa? + Cho cụ biết tờn của cỏc loài chim là gỡ? + Cỏc bộ phận của chim? + Màu sắc của chim ra sao? - GV túm tắt: Cú nhiều loài chim và hoa, mỗi loài cú hỡnh dỏng, màu sắc riờng và vẻ đẹp riờng. Hoạt động 2: Hướng dẫn cỏch vẽ tranh. - GV cho HS quan sỏt hỡnh hướng dẫn cỏch vẽ. + Vẽ hỡnh: Vẽ hỡnh ảnh chớnh trước, vẽ thờm hỡnh ảnh phụ cho sinh động. + Vẽ màu theo ý thớch. - GV cho HS xem bài vẽ chim và hoa ở vở tập vẽ 1 và ĐDDH để cỏc em học tập. Hoạt động 3: Thực hành. - GV theo dừi và giỳp HS làm bài : - Hướng dẫn HS vẽ hỡnh chim và hoa vừa với phần giấy vẽ. - Gợi ý HS tỡm thờm hỡnh ảnh cho bài vẽ sinh động hơn. - Hướng dẫn HS vẽ màu tự do, cú đậm, cú nhạt. Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ. - GV cựng HS nhận xột một số bài vẽ đó hoàn thành về : + Cỏch thể hiện đề tài ( bằng nhiều cỏch nhưng vẫn rừ nội dung ). + Cỏch vẽ hỡnh ( hỡnh dỏng sinh động, cú mảng chớnh, mảng phụ...). + Màu sắc tươi vui, trong sỏng. - GV yờu cầu HS tỡm bài vẽ đẹp theo ý mỡnh. - GV nhận xột, đỏnh gia, động viờn khen ngợi cỏc em. 4. Củng cố: - Chỳng ta vừa học bài gỡ? - Về nhà cỏc em biết chăm súc vườn hoa của mỡnh ở nhà, ở trường, ở cụng viờn bằng cỏch khụng bẻ cành hỏi hoa, khụng được săn bắn cỏc loài chim. 5. Dặn dũ: - Vẽ một tranh chim và hoa trờn giấy A4 ( khỏc với tranh ở lớp ). - Chuẩn bị cho bài sau ( vẽ hoặc nặn cỏi ụtụ). HS đặt đồ dựng lờn bàn HS lắng nghe - Học sinh quan sỏt và nhận ra cỏc hỡnh ảnh trong bức tranh. + Hoa hồng, hoa sen, hoa cỳc,... + Vàng, đỏ, cam,... + Đài hoa, cỏnh hoa, nhị. + Chim sỏo, chim bồ cõu,... + Đầu, mỡnh, cỏnh, đuụi, chõn,. + Màu đen, vàng,... - HS nghe. - Học sinh quan sỏt cỏch vẽ tranh mà giỏo viờn hướng dẫn. - HS quan sỏt, học tập. - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. - HS tự chọn hỡnh ảnh, vẽ màu theo ý thớch. - Học sinh cựng giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ. - HS chọn và xếp loại bài vẽ. - Vẽ chim và hoa. - Học sinh ghi nhớ. Học sinh ghi nhớ. Toán (T.102): Các số có hai chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết số lượng, đọc, viết, các số từ 50 đến 69. - Nhận biết thứ tự các số từ 50 đến 69. 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong học toán. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng gài, que tính, bộ số từ 50 đến 69 bằng bìa. - HS : Que tính. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc các số theo thứ tự từ 40 đến 50 và đọc ngược lại. - Nhận xét, cho điểm. - 2 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phỏt triển bài: Hoạt động1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60: - Y/c HS lấy 5 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) gài 5 bó q/ tính lên bảng. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. + Em vừa lấy bao nhiêu que tính ? - 50 que tính - Gắn số 50 lên bảng, yêu cầu HS đọc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Y/c HS lấy thêm 1 que tính rời. + Bây giờ chúng ta có bao nhiêu q/ tính? - Trả lời. - Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 51, ghi bảng số 51, yêu cầu HS đọc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho HS lập tương tự đến số 54 thì dừng lại hỏi HS. + Hỏi: Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính. - Trả lời. - GV viết 5 ở cột chục + Hỏi: Mấy đơn vị ? - Viết 4 ở cột đơn vị. - Chốt lại: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: Chữ số 5 viết trước chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 chỉ 4 đơn vị . - Viết số 54 vào cột viết số. - Đọc là: năm mươi tư - Ghi năm mươi tư lên cột đọc số. - HS đọc CN, ĐT. + Hỏi: Số 54 gồm mấy chục, mấy đơn vị - Trả lời. - HS tiếp tục đọc các số: + Tại sao em biết 59 thêm một bằng 60. - Trả lời. + Hỏi: Em lấy một chục ở đâu ra ? - Y/c HS đổi 10 que tính rời bằng 1 bó que tính tượng trưng cho 1 chục que tính. - GV chỉ cho HS đọc các số từ 50 đến 60. Lưu ý cách đọc các số: 51, 54, 55, 57. +. Giới thiệu các số từ 60 đến 69: (tiến hành tương tự các số từ 50 đến 60). - Đọc cá nhân. Hoạt động2:. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Hướng dẫn HS thực hiện trên bảng con. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Nhận xét, cho HS đọc các số từ 50 đến 60; từ 60 đến 50. - Đọc cá nhân, đồng thanh. KQ: 50,51,52,53,54,55,59. Bài 2: (Tiến hành tương tự như bài tập 1). Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. - Chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ. - Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng thi viết số thích hợp vào ô trống. - Nhận xét, chấm điểm. KQ: 60,61,62,63,64,65,70. - Thực hiện theo hướng dẫn. - 2 HS lên bảng thi làm bài. KQ: 31,32,34,35,68. 4. Củng cố: - Yêa cầu HS đọc, phân tích các số có 2 chữ số từ 50 đến 69. - Đọc và phân tích theo yêu cầu. - Nhận xét chung giờ học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc và viết các số từ 50 đến 69 và ngược lại. - Lắng nghe. Thứ tư ngày 7tháng 3 năm 2013 Tập đọc (T.9+ 10): cái bống I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Các từ ngữ: đường trơn, gánh dỡ, mưa ròng. - Nội dung: Bống là một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ. - ôn các vần anh, ach. 2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bống bang, khéo sảy, mưa ròng, - Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Học thuộc lòng bài đồng dao. 3. Thái độ: Yêu quý, hiếu thảo với ông, bà, bố, mẹ. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. - HS : SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3. 1. Giới thiệu bài: - Đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi: - Quan sát, trả lời. + Bức tranh vẽ cảnh gì ? (Bống đang sàng thóc). - Viết đầu bài lên bảng. 3.2.Phỏt triển bài: Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu, tóm tắt nộidung bài. - Lắng nghe. + Luyện đọc tiếng, từ khó: - Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ vừa tìm được - Đọc cá nhân, đồng thanh. kết hợp phân tích tiếng. - Giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ theo hình - Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thức nối tiếp. thơ cho đến hết bài. - Nhận xét. - Cho từng bàn đọc câu nối tiếp. + Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn chia đoạn. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài (mỗi - 3 H- 2 HS thực hiện (đọc 2 lượt bài). HS đọc 2 dòng thơ). + Đọc cả bài: - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - Nhận xét, chấm điểm. - 2 HS thực hiện. - Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần. - Cả lớp đọc. Hoạt động2. Ôn vần: anh, ach. - Nêu yêu cầu 1 trong SGK. + Tìm tiếng trong bài có vần anh. - Cho HS tìm tiếng có vần anh trong bài, gọi HS đọc và phân tích tiếng . - Thực hiện yêu cầu. - Nêu yêu cầu 2 trong SGK, cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. - Quan sát tranh và đọc câu mẫu. - Yêu cầu HS thảo luận với nhau để tìm - Thực hiện theo nhóm bàn, đại câu chứa tiếng có vần tiếng có chứa vần anh, ach. - Gọi các nhóm khác bổ sung. diện HS nói trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. Tiết 2: Hoạt động3. Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu lần 2. - Theo dõi, đọc thầm. - Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn kết hợp - Thực hiện theo hướng dẫn. trả lời câu hỏi trong SGK. + Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? ( sảy, sàng gạo) - Giải nghĩa từ: sảy, sàng. + Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? ( gánh đỡ mẹ) - Giảng: gánh đỡ. - ở nhà, em làm gì giúp mẹ? - Nấu cơm, chăn gà.. + Vì sao em lại làm những công việc đó. - Làm để đỡ mẹ vất vả... Hoạt động4. Luyện nói: - Cho học sinh quan sát tranh trong SGK và cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Quan sát, trả lời theo nội dung tranh. - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo mẫu. - Thực hiện theo nhóm bàn. - Mời một số nhóm thực hành trước lớp. - Thực hành hỏi đáp trước lớp. - Ở nhà trụng em, chăn gà, tưới rau, quột nhà - Nhận xét, tuyên dương nhóm hỏi đáp tốt. 4. củng cố: - Mời 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài. - 1 HS thực hiện. - Nhận xét, chấm điểm. 5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: - Lắng nghe. Hoa ngọc lan. Toán (T.103): Các số có hai chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết số lượng, đọc, viết, các số từ 70 đến 99. - Nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99. 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến99. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Que tính, phiếu bài tập 3. - HS : Bảng con , vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các số từ 50 đến 69. - HS 1: Viết các số từ 50 - 60 - HS 2: Viết các số từ 60 - 69 - Gọi HS đọc xuôi, đọc ngược các số vừa viết. - Nhận xét, cho điểm. - 1 vài em đọc. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài: Hoạt động1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80: - Yêu cầu HS lấy 7 thẻ que tính, đồng thời GV gài lên bảng. - Hỏi: em vừa lấy bao nhiêu que tính? Viết bảng, yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS lấy thêm 1 que tính nữa, hỏi: Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính? - Ghi 71 lên bảng, giới thiệu cách viết số, đọc, phân tích cấu tạo số. - Thực hiện theo yêu cầup. - Trả lời, đọc cá nhân, cả lớp. - Tiến hành tương tự với các số từ 72 đến 80. + Giới thiệu các số từ 81 đến 99: Tiến hành tương tự giới thiệu các số từ 70 đến 89 Hoạt động2. Luyện tập: Bài 1: Viết số. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét, chữa bài. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. - Làm bài vào bảng con. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra nháp. - Thực hiện theo yêu cầu của cô. + Nhận xét, yêu cầu HS đọc. Lưu ý cách đọc, viết số: 81, 84, 85, 87. Bài 3: Viết theo mẫu. - Gọi HS đọc mẫu. - Hướng dẫn và giao việc. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Cho học sinh nhận xét chéo nhóm. * Các số 80; 81; 82; 83; 84; 85; 86; 87; 88; 89; có đặc điểm gì giống nhau ? + Số 7 trong 76 thuộc hàng nào ? + Số 6 trong 76 thuộc hàng nào ? - 1 HS đọc mẫu. - Làm bài theo 4 nhóm. - Trả lời. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. + Hãy quan sát hình và đếm xem có tất cả bao nhiêu cái bát. - Quan sát, trả lời. + Để chỉ số bát đó ta có thể viết số nào ? - Gọi HS lên bảng viết số 33. - 1 HS lên bảng viết. + Số 33 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Trả lời. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố: + Một số lớn hơn 9 và bé hơn 100 gồm mấy chữ số ? - 1 vài HS trả lời. - Chữ số bên phải thuộc hàng nào ? - Chữ số bên trái thuộc hàng nào ? - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: Luyện đọc, viết các số từ 70 đến 99. - Lắng nghe. Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2013. Thể dục (T.26): bài thể dục - trò chơi vận động I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - ôn bài thể dục phát triển chung. Ôn trò chơi Tâng cầu. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết tâng cầu bằng vợt gỗ. 3. Thái độ: Có tác phong nhanh nhẹn, tính kỉ luật trong tập luyện. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Còi. - HS: Mỗi HS 1 quả cầu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Cho học sinh khởi động: + Xoay khớp cổ tay và các ngón tay - Lắng nghe. 2. Phần cơ bản: a) Ôn bài thể dục: - Lần 1: GV hô kết hợp làm mẫu. - Lần 2: GV chỉ hô nhịp, không làm mẫu. - Nhận xét, uốn nắn động tác sai. - Lần 3: Tổ trưởng điều khiển - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Thực hiện theo hướng dẫn . c) Tâng cầu: - Cho HS tập cá nhân (theo tổ), sau đó cho từng tổ thi xem trong mỗi tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất. - Nhận xét, đánh giá. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. 3. Phần kết thúc: - Cho cả lớp chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên; đi thường theo - Thực hiện cả lớp. vòng tròn và hít thở sâu. - Cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. - Lắng nghe. Tập đọc (T. 11+12): Kiểm tra giữa học kì II (Đề kiểm tra của trường) Toán (T.104): So sánh các số có hai chữ số (tr. 142) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số. - Nhận ra số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm có ba số. 2. Kĩ năng: Biết so sánh các số có hai chữ số. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Que tính, bảng gài. - HS : Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng viết số: - Thực hiện theo yêu cầu. a) Từ 70 đến 80 b) Từ 80 đến 90 - Gọi HS dưới lớp đọc các số từ 90 đến 99 và phân tích số 84, 95. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài: Hoạt động1: Giới thiệu 62 < 65: - Treo bảng gài sẵn que tính và hỏi: + Hàng trên có bao nhiêu que tính ? - Thực hiện theo yêu cầu. - Ghi bảng số 62 và y/c HS phân tích số. - Trả lời. + Hàng dưới có bao nhiêu que tính ? - Ghi bảng số 62 và y/c HS phân tích. - Yêu cầu HS so sánh và nhận xét chữ số hàng chục , chữ số hàng đơn vị của 2 số. - Vậy trong hai số này số nào bé hơn ? -HS trả lời : 62 < 65 - Ngược lại trong hai số này số nào lớn hơn? 65 > 62 - Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục giống nhau ta phải làm như thế nào? - Chốt lại: Khi so sánh hai số có chữ số háng chục giống nhau thì phải so sánh tiếp hai chữ số ở hàng đơn vị... - Trả lời. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh. - Một vài em nhắc lại + Giới thiệu 63 > 58: (Tiến hành tương tự như giới thiệu 62 < 65) - Khi so sánh các số có hai chữ số, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Hoạt động2. Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn. - HS thực hiện bảng con. - Thực hiện theo yêu cầu. - Gọi HS nhận xét và hỏi cách so sánh. - GV nhận xét. 34 < 38 36 > 30 Bài 2 ( ý c, d bỏ) - Hướng dẫn: ở đây ta phải so sánh mấy số với nhau? - Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài. - Theo dõi. - 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào nháp. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. a) 80, b) 91 Bài 3: ( ý c, d bỏ) ( Cách tiến hành tương tự như đối với BT2). a) 18, b) 75, Bài 4: - Nêu yêu cầu. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ và tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. - Nhận xét, cho điểm. - Theo dõi. - Hoạt động nhóm bàn. 4. Củng cố: - Đưa ra một số phép so sánh và y/c HS giải thích đúng, sai 62 > 62; 54 59 - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Làm thêm bài tập trong VBT. - Thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2013. Chính tả (T.4): cái bống I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chép đúng bài đồng dao Cái Bống. - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. 2. Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ. Trình bày đúng hình thức bài thơ. 3. Thái độ: Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài thơ và bài tập 2,3. - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp: cái ghế, nhà ga - Nhận xét, chữa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài: Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép: - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài. - 3 em đọc bài trên bảng phụ - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và - Thực hiện theo yêu cầu . - Hướng dẫn viết tiếng, từ khó ( bống bang, khéo sảy, sàng, đường trơn). - Thực hiện trên bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Thực hiện theo yêu cầu. - Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở. - Chép bài theo hướng dẫn của cô. - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi.. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Soát lại bài. - Chấm chữa một số bài, nhận xét. Hoạt động2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: Điền vần anh hay ach. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cho HS quan sát tranh (SGK) và hỏi: + Tranh vẽ gì ? - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: (hộp sách, túi xách tay). - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - 2 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT. - Nhận xét, chữa bài: Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh. (Tiến hành tương tự nhươ bài tập 2). - Nhận xét, chữa bài: + Đáp án: ngà voi, chú nghé. 4. Củng cố: Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Lắng nghe. Xem lại bài, tập viết lại cho đúng các lỗi viết sai trong bài. - Nghe, ghi nhớ. Kể chuyện (T.2): ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nội dung bài: Bé vẽ bgựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. - ôn các vần ua, ưa. 2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ: sao, bao giờ, bức tranh, chẳng, .... - Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu phảy, dấu chấm. 3. Thái độ: Yêu quý và biết ơn mẹ. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận
Tài liệu đính kèm: