I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được cả bài bàn tay mẹ.
- Phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương
- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu dược nội dung bài: Tình cảm sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
-Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk.
* KNS: Kĩ năng tự tin khi đọc bài .
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
-Sách Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận phân vai theo tình huống trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại nội dung bài học. _______________________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba 28/2/2012 Chính tả: BÀN TAY MẸ Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: - Hs nhìn bảng chép lại đúng đoạn chính tả: “ Bình yêu tả lót đầy”trong 17 phút - Làm được bài tập chính tả điền vần an hay at; chữ g hay gh bài tập 2,3 sgk.. * KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng tự tin khi đọc bài . II. Phương tiện dạy học: -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định ( 1p) 2. Bài cũ: ( 5p) Kiểm tra đồ dùng của HS . _ Gv nhận xét 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài chính tả Bàn tay mẹ . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 20 p) Hd tập chép. * Cách tiến hành: - Hd chính tả: + Treo bảng phụ có nd bài chính tả. + Đọc bài viết 1 lần. ? Bài viết có mấy câu? ? Chữ đầu câu viết như thế nào? - Viết chữ khó: + Đọc các từ khó: Hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm. +Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng. - Viết bài: + Y/c: + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. - Soát lỗi: + Đọc châïm từng câu đến chõ khó dừng lại để hs soát lỗi. - Chấm bài: + Y/c: + Chấm bài và nhận xét bài cho hs. c. Hoạt động 2: ( 12 p)Làm bài tập chính tả. * Cách tiến hành: - Nêu y/c bài tập 2: + Y/c: ? Trang vẽ gì? + Chốt lại lơì giải đúng: kéo đàn, tát nước. -Nêu y/c bài tập 3: + Y/c: ? Tranh vẽ gì? + Nhận xét chốt lại ý đúng: nhà ga, cái ghế 4. Củng cố, dặn dò: ( 1p) -Y/c: - Theo dõi. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - 2 Hs đọc bài. - Trả lời câu hỏi. - Nhẩm và viết vào bảng con. - Nhìn bảng, đọc thầm từng câu và chép bài vào vở. - Nhìn vào bài viết để soát lỗi. -Tổ 1 nộp vở chính tả. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - Quan sát tranh bài tập 2. 2hs lên bảng làm bài. Trả lời kéo đàn, tát nướ - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh trong sgk và trả lời - 3 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét - Đọc lại bài tập chính tả. -Chuẩn bị cho tiết sau. ________________________________________________________ Toán : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tt). Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: - Hs nhận biết được số lượng, đọc,viết đếm các số từ 50-69 - Nhận ra thứ tự của số từ 50-69. II. Phương tiện dạy học: Các bó một chục que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định ( 1p) 2. Bài cũ: ( 3p) Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài các số có hai chữ số . . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 12 p)Hình thành kiến thức. * Cách tiến hành: -Giới thiệu từ 50- 60: +Gắn 5 bó que tính lên bảng. + Có bao nhiêu que tính? + Y/c: 50 thêm 1 là bao nhiêu que tính? + HD cách viết cách đọc. - Giới thiệu từ 52,5369 tương tự . c. Hoạt động 2:( 17p) Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập 1. a.Lần lượt đọc các số: -Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Đọc lần lượt các số: - Nhận xét. * Bài 3:Nêu y/c bài tập 3. - Y/ c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò:( 2 p) - Y/c: Dặn làm bài ở nhà. - 3 hs đêùm các số 20-29 30-39 40-50 - Nhận xét. -Theo dõi. -Thao tác theo gv. - 50 que tính. - Lấy thêm 1 que tính. - 51 que tính. - Đọc: năm mươi mốt - Nêu cấu tạo của các số. - Theo dõi. - Viết vào bảng con từ 50-59 - Nhận xét. - Theo dõi. - Viết các từ 59-69 vào vở. - Nhận xét. - Theo dõi. - 1 hs lên bảng viết các số từ 30-69 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 - Nhận xét. -Đọc lại các số từ 50-69 Tập viết: TÔ CHỮ HOA C, D,Đ I. Mục tiêu: - Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa C, D,Đ - Viết đúng các vần : an, at, anh, ach ; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. - Viết đúng theo mẫu chữ thường, cỡ vừa và viết đều nét. Trình bày đẹp, cân đối. II. Phương tiện dạy học: -Bảng phu viết sẵn các vần và từ ứng dụng. - Chữ mẫu C, D,Đ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: ( 1p) 2. Bài cũ: (5 p)Chấm một số vở viết ở nhà của hs. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài tô chữ hoa c,d,đ . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 12 p)Hd viết. * Cách tiến hành: * Hd tô chữ hoa: -Đưa chữ mẫu và y/c: - Viết mẫu và hd cách tô. C D Đ * Hd viết vần và từ ngữ ứng dụng: - Treo bảng phụ đã viết sẵn các từ và vần lên bảng. - Y/c: - viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết: an at bàn tay hạt thĩc anh ach gánh đỡ sạch sẽ c. Hoạt động 2: ( 20)Luyện viết. * Cách tiến hành: * Luyện viết vào bảng con: - Y/c: - Nhận xét. * Luyện viết bài vào vở: -Y/c: - Theo dõi uốn nắn và luyện viết cho hs. * Chấmbài và nhận xét. - Y/c: - Chấmbài và nhận xét bài viết của hs. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1p) - Y/c: - theo dõi. - Theo dõi. - Quan sát và nêu nhận xét về số nét của từng con chữ. - Đọc các vần và từ trên bảng. - Nhận xét về các vần, từ ngữ: khoảng cách, vị trí dấu thanh và nêu quy trình viết một số từ. - Tập tô các chữ hoa vào bảng con. - Tập viết các vần và từ ngữ vào bảng con. - Nhận xét. - Mở vở tập viết và viết bài vào vở. - Nộp vở tập viết. - Theo dõi. - Nhắc lại bài viết. -Luyện viết phần B ở nhà. . . Tự nhiên-xã hội: CON GÀ Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết: -Nêu ích lợi của con gà. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà mái, gà trống, gà con. - Có ý thức chăm sóc gà. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về gà . II. Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: ( 1p) 2. Bài cũ: (3 p)Y/c:. Nêu đặc điểm bên ngoài của con cá? Nêu ích lợi của con cá? -Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài con gà . Ghi đề bài lên bảng. Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: (16p) Tìm hiểu về đặc điểm và ích lợi của con gà. * Cách tiến hành: -Bước 1: tìm hiểu đặc điểm + Y/c và hd: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá? Cá sử dụng bộ phận nào để thở? -Bước 2: Tìm hiểu ích lợi + Y/c: ? Mô tả con gà mà em biết. ? Các con gà có gì giống và khác nhau? ? Nuôi gà để làm gì? * Kết luận: Cá gồm có đầu, mình, cánh và chân. Gà trống hác gà mái và gà con. Gà là thức ăn rất ngon và bổ ích. c. Hoạt động 2: ( 13p) Trò chơi. * Cách tiến hành: Bước 1: - Nêu cách chơi và hd cách chơi. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1p) -Y/c: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau - Trả lời câu hỏi. -Theo dõi - Thảo luận theo cặp. - Từng cặp quan sát tranh và hỏi đáp câu hỏi trong sgk. - Từng cặp trình bày kết quả. - Nhận xét. - quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi. - Hs nêu ý kiến. - Nhận xét, bỏ sung. - Theo dõi. - 3 hs đóng vai gà trống, gà mái, gà con - Thể hiẹn những động tác mà con gà vẫn thường làm. - Nhận xét. - Nêu lại nội dung bài học ______________________________________________ Ngày dạy: Thứ tư 11/3/2010 Toán : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tt). Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: - Hs nhận biết được số lượng, đọc viết các số từ 70-99 - Đếm và nhận ra thứ tự của số từ 70-99. II. Phương tiện dạy học: - Các bó một chục que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: ( 1p) 2. Bài cũ: (3 p)Y/c: -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1p)Hôm nay chúng ta sẽ học bài các số có hai chữ số . Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: ( 12p)Hình thành kiến thức. * Cách tiến hành: -Giới thiệu các số từ 70-80 + Lấy 7bó que tính mỗi bó 1 chục que tính. + Thêm 1 que tính là mấy que tính. + Hd cách viết và đọc. - Giới thiệu 72 99 tương tự c. Hoạt động 2: (17p) Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập 1. a.Lần lượt đọc các số: -Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Y/c: - Nhận xét. * Bài 3:Nêu y/c bài tập 3. - Hd mẫu: Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị. - Nhận xét. * Bài 4: Nêu y/c bài tập 4. - Y/c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1p) - Y/c: Dặn làm bài ở nhà. - 2 hs đêùm các số từ 50-59 60-69 - Nhận xét. -Theo dõi. - Thao tác theo gv - 71 que tính. - Đọc bảy mươi mốt, cn-đt - Nêu cấu tạo của các số vd: Số 71 gồm 7 chục và 1 đơn vị. - Theo dõi. - Lần lượt viết vào bảng con các số từ 70-80 - Nhận xét. - Theo dõi. - 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét. - Theo dõi. - 3 hs lên bảng làm bài. Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị. Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị. Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị. - Nhận xét. - Quan sát tranh và nêu số lượng cái bát có trong hình và nêu số chục số đơn vị của số đó. - Nhận xét. - Đọc lại các số từ 70-99. . . Tập đọc: CÁI BỐNG Thời gian: 70 phút I. Mục tiêu: - Đọc trơn được cả bài cái Bống. - Phát âm đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng - Ngắt, nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ. Học thuộc lòng bài ca dao. - Hiểu dược nội dung bài:Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. -Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk. -Học thuộc lòng bài đồng dao. II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. -Sách Tiếng Việt, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 5p) -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (17 p)Dùng tranh minh hoạ giới thiệu. Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: hd luyện dọc. * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc: + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài , giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hd hs đọc: + Luyện đọc tiếng từ: . Y/c: . Rút ra tiếng khó ghi bảng: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn mưa ròng. - Luyện đọc câu: + Bài có mấy câu? - Luyện đọc đoạn, bài: + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu. + Giải nghĩa từ: .Đường trơn:đường bị ướt mưa, dễ ngã. .Gánh đỡ: Gánh giúp mẹ. . Mưa ròng: mưa nhiềøu, kéo dài. c. Hoạt động 2: ( 16 p)Ôn các vần anh, ach. * Cách tiến hành: - Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần anh. - Y/c: - Ghi bảng: gánh. - Nêu y/c 2 của bài tập 1: - Y/c: - Chốt lại: bánh chưng, róc rách, sách vở, hạnh phúc -Nhận xét tuyên dương những em tìm từ hay. TIẾT 2 d. Hoạt động 3: (17 p)Tìm hiểu bài, luyện đọc * Cách tiến hành: - tìm hiểu bài: + Y/c: H1:Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? H2 :Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? + Nhận xét, chốt lại. -Luyện nói: ( 10p) +Y/c: +Nêu câu gợi ý mẫu: Ơû nhà bạn đã làm gì để giúp đỡ mẹ? Em tự đánh răng rửa mặt. - Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: - Đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi trong sgk. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - Tìm những tiếng khó trong bài. - Phân tích tiếng khó. - Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp. - Trả lời câu hỏi. - Luyện đọc mỗi câu 3-4 em đọc. - Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu cho đến hết lượt. - 3 em đọc nối tiếp cả bài. - Hs đọc bài trong nhóm 3. - Một số nhóm đọc bài trước lớp. - Theo dõi -Tìm và đọc tiếng có vần anh trong bài. - Đọc các tiếùng vừa tìm được cn- nhóm-lớp. - Tìm những tiếng có vần anh, ach ngoài bài và ghi ra bảng con. - Nhận xét. - 3 hs đọc cả bài lớp theo dõi trong sgk - Trả lời câu hỏi 1. - 2 em đọc cả bài lớp theo dõi trong sgk. - Trả lời câu hỏi 2. - Thảo luận theo cặp: Ở nhà em đã làm gì để giúp mẹ?. - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Nhắc lại nội dung bài:Bống ngoan ngoãn, biết giúp đỡ mẹ.... - Học bài ở nhà. Thủ công: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG. Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu:. -Hs biết cách kẻ, cắt , dán hình vuông. -Kẻ, cắtû,dán được hình vuông theo cách đơn giản .Đường cắt tương đối thẳng.hình dán tương đối phẳng. II. Phương tiện dạy học: - Gv: Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng làm nền. - Hs:giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oâån định:( 1p) 2. Bài cũ: (5p)Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học cắt dán hình vuông . Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: ( 9p)Quan sát nhận xét. *Cách tiến hành: - Đưa bài mẫu và y/c: - Chốt lại. c. Hoạt động 2: ( 20p) Hd mẫu. * Cách tiến hành: - Hd cách kẻ hình vuông: + Gắn tờ giấy kẻ ô lên bảng lấy điểm A đếm xuốngdưới 7theo dòng kẻ được điểm D. đếm sang phải 7 ô được điểm B, kẻ xuống vuông góc được điểm C và hình vuông ABCD - Hd cắt rời hình vuông: + Cắt theo đường kẻ rời khỏi tờ giấy ta được hình vuông. +Y/c: + Theo dõi giúp đỡ thêm. 4. Củng cố, dặn dò:( 2p) Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết sau. -Theo dõi - Theo dõi. - Quan sát và nhận xét về đặc điểm kích thước của hình. - Theo dõi. - Nhắc lại cách kẻ và cắt hình chữ nhật. - Làm nháp vào giấy trắng. Nêu lại cách kẻ và cắt hình vuông. - 2 HS nhắc lại đề bài . Ngày dạy: Thứ năm 11/3/2010 Toán : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: - Bước đầu giúp hs: + Biết dựa vào cấu tạo để so sánh các số có hai chữ số. + Nhận ra các số bé nhất, lớn nhất trong nhóm có 3 số. II. Phương tiện dạy học: - Các bó một chục que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 3p )Y/c: -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1p) Hôm nay chúng ta sẽ học so sánh các số có hai chữ số . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 12 p) Hình thành kiến thức. * Cách tiến hành: -Giới thiêïu 62 < 65: +Gắn lên bảng mô hình như trong sgk: ? 62 gồm mấy chục và mấy dơn vị? ? 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? ? Trong 2 số này có chưc số ở hàng nào giống nhau? ? Còn lại 2 và 5 thì thế nào? Vậy 62 < 65. Hd nhận biết 65 > 62 -Hd 63> 58: +Gắn lên bảng mô hình như trong sgk. + Hd: +6 chục và 5 chục như thếù nào? Vậy 63>58 Hd nhận biết 58 < 63. c. Hoạt động 2( 17p): Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập 1. - Hd mẫu: 38 34 So sánh hàng đơn vị: 8>4 Vậy 38 > 34 -Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Hd: So sánh sau dó khoanh vào số lớn nhất. - Nhận xét. * Bài 3:Nêu y/c bài tập 3. - Hd: So sánh rồi khoanh vào số bé nhất. - Nhận xét. * Bài 4: Nêu y/c bài tập 4. - HD: So sánh rồi viết theo thứ tự. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1p) - Y/c: Dặn làm bài ở nhà. - 2 hs đêùm các số từ 70-80 80-99 - Nhận xét. -Theo dõi. - Thao tác theo gv. - 6chục và 2 đơn vị. - 6chục và 5 đơn vị. -hai số ở hàng chục giống nhau. - 2 bé hơn 5. -Nêu cấu tạo của 63 và 58 - 6>5 - Đọc cn-đt. -Theo dõi. - Làm bảng con. 36 30 55 57 90 90 37 37 55 55 97 92 - Nhận xét. - Theo dõi. - 2 em lên bảng làm bài. 91 80 80 a.72 , 68, 80 ; b. 87, 69 18 - Nhận xét. - Theo dõi. 75 - 2 hs lên bảng làm bài. a. 38 , 48 , 18 ; b. 76 , 78, 75 - Nhận xét. - Theo dõi. - 2 em lên bảng làm bài. a. 38, 64, 72 b. 72, 64, 38 - Nhận xét. -Nêu lại cách so sánh. Chính tả: CÁI BỐNG Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: - Hs nhìn bảng viết đúng bài chính tả “ Cái Bống”trong khoảng 15 phút. - Làm được bài tập chính tả điền vần anh hay ách; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp. II. Phương tiện dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 5p) Chấm bài của một số hs phải viết lại ở nhà. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài chính tả Cái bống . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: (15p)Hd viết chính tả . * Cách tiến hành: - Hd chính tả: + Treo bảng phụ có nd bài chính tả. + Đọc bài viết 1 lần. ? Bài viết có mấy câu? ? Chữ đầu câu viết như thế nào? - Viết chữ khó: + Đọc các từ khó: bống bang, sảy, sàng , trơn, gánh đỡ. + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng. - Viết bài: + Gv đọc chậm rãi từng câu ngắn. + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. - Soát lỗi: + Đọc châïm từng câu đến chỗ khó dững lại đánh vần để hs soát lỗi. - Chấm bài: + Y/c: + Chấm bài và nhận xét bài cho hs. c. Hoạt động 2: (12p)Làm bài tập chính tả. * Cách tiến hành: - Nêu y/c bài tập 2: + Y/c: ? Trang vẽ gì? + Chốt lại lơì giải đúng: hộp bánh, túi xách. -Nêu y/c bài tập 3: + Y/c: ? Tranh vẽ gì? + Nhận xét chốt lại ý đúng: ngà voi, chú nghé. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1p) -Y/c: - Theo dõi. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - 2 Hs đọc bài. - Trả lời câu hỏi. - Nhẩm và viết vào bảng con. - Nghe, nhẩm và viết bài vào vở. - Nhìn vào bài viết để soát lỗi. -2 dãy bàn đầu nộp vở chính tả. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - Quan sát tranh bài tập 2. - Trả lời túi xách, hộp bánh -2 em lên bảng làm bài lớp làm vào vở bài tập.: - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh trong sgk và trả lời - 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét - Đọc lại bài tập chính tả. -Chuẩn bị cho tiết sau. . . Kể chuỵên: TRÍ KHÔN. Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: Giúp hs: - Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý kểû lại được một đoạn câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. * KNS: Xác định giá trị bản thân tự tin , tự trọng .Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn , xác định giải pháp , phân tích điểm mạnh điểm yếu . II. Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 3p)Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài kể chuyện Trí khôn . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 22p)Hd kể chuyện. * Cách tiến hành: - Giáo viên kể: + Lần 1: Diễn cảm, chậm rãi. + Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. - Hd hs kể: +Y/c: + Nêu câu hỏi gợi ý cho từng tranh: . Tranh 1: Hổû nhìn thấy gì? . Tranh 2:Hổ và trâu nói gì với nhau? . Tranh 3:Hổ và người nói gì với nhau? . Tranh 4:Câu chuyên kết thúc thế nào? - Hd kể toàn bộ câu chuyện: + Y/c: - Nhận xét. c. Hoạt động 2: (7 p)Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: - Nêu gợi ý: Câu chuyện cho ta biết điều gì? Em thích nhân vật nào trong truyện? - Chốt lại ghi bảng. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1p) -Y/c: - 2 em kể lại cau chuyện Rùa và Thỏ. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - Quan sát từng tranh trong sgk. - 2 hs kể nội dung tranh 1. - Lớp nhận xét. - 2 hs kể nội dung tranh 2. -Nhận xét. - 2 hs kể nội dung tranh 3. - Nhận xét. - 2 hs kể nội dung tranh 4. - Nhận xét. -2 em kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét. - Phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Tập kể ở nhà. Ngày dạy: Thứ sáu 12/3/2010 Toán : LUYÊN TẬP Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết tìm số liền sau của số có hai chữ số. - Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. II. Phương tiện dạy học: -Bảng lớp ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 5p) Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện tập Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 1p)25Luyện t
Tài liệu đính kèm: